1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn cử nhân chính trị, hành pháp, lập pháp và những giải pháp phù hợp nhằm góp phần đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp của nước ta hiện nay

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 118,24 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Ở nhiều nước trên thế giới, bộ máy Nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập phân chia quyền lực Nhà nước thành ba nhánh lập pháp hành pháp và tư pháp Bộ máy Nh[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ở nhiều nước giới, máy Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tam quyền phân lập - phân chia quyền lực Nhà nước thành ba nhánh: lập pháp - hành pháp tư pháp Bộ máy Nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung - dân chủ, quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân công nhiệm vụ hệ thống quan Nhà nước, Quốc hội có chức lập pháp, Chính phủ có chức hành pháp Tồ án có chức tư pháp Mặc dù nguyên tắc tổ chức máy Nhà nước khác nhau, phân chia quyền lực Nhà nước khác tính độc lập nhánh quyền lực khác nhau, nói hầu giới Việt Nam, pháp luật quy định Chính phủ (cơ quan hành pháp) chủ thể (và chủ thể quan trọng nhất) nắm quyền soạn thảo trình dự án pháp luật trước Quốc hội (nghị viện) Trong vài năm trở lại đây, nước ta có quan điểm cho rằng, Quốc hội (gồm quan Quốc hội) - với vai trò quan lập pháp - phải chủ động hoạt động lập pháp, mà cụ thể phải chủ động đẩy mạnh hoạt động xây dựng pháp luật, bao gồm việc trình sáng kiến pháp luật, soạn thảo dự án pháp luật trình dự án pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Ở khía cạnh khác, xảy tượng Chính phủ, quan Chính phủ dường không mặn mà với hoạt động lập pháp Vậy, vấn đề đặt (Quốc hội - bao gồm quan Quốc hội, hay Chính phủ - bao gồm quan Chính phủ) chủ thể soạn thảo trình dự án pháp luật? Vai trị Chính phủ hoạt động xây dựng pháp luật nước ta nào? Với cách tiếp cận đó, Luận văn “Nhu cầu lập pháp hành pháp” tìm hiểu, phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn để trả lời câu hỏi này, qua đề xuất giải pháp phù hợp nhằm góp phần đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp nước ta Mục đích Với việc nghiên cứu đề tài này, tác giả muốn làm rõ số vấn đề sau: - Khẳng định việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật xuất phát từ nhu cầu điều hành, quản lý xã hội Chính phủ; - Xác định rõ vai trị Chính phủ hoạt động xây dựng pháp luật nước ta nay; - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng pháp luật, sâu phân tích, đánh giá tham gia Chính phủ vào hoạt động xây dựng pháp luật; qua bất cập hoạt động xây dựng pháp luật nước ta nay; - Đề xuất giải pháp khắc phục bất cập, nâng cao hiệu hoạt động xây dựng pháp luật thời gian trước mắt lâu dài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, hoạt động xây dựng pháp luật quan hành pháp rộng, bao gồm việc xây dựng, đề xuất ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng - Thủ trưởng quan ngang bộ, Uỷ ban nhân dân cấp v.v Với mục đích nghiên cứu đề tài, với nguồn tư liệu hạn chế, phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu đề tài giới hạn hoạt động xây dựng pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang bộ, bao gồm hoạt động chủ yếu sau: + Soạn thảo, trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành luật, pháp lệnh; + Soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng - Thủ trưởng quan ngang Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp diễn giải, phương pháp quy nạp Tổng quan đề tài Đề tài kết nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động xây dựng luật, pháp lệnh, xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, trưởng, thủ trưởng quan ngang thực trạng hoạt động soạn thảo luật, pháp lệnh, soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật máy hành pháp trung ương Trong năm qua, nhiều tác giả có viết, tác phẩm cơng trình nghiên cứu hoạt động xây dựng pháp luật Chính phủ, chủ yếu tiếp cận theo mảng công việc định mà chưa nghiên cứu cách tổng thể, tồn diện hoạt động Chính phủ Các tài liệu chưa tiếp cận, đánh giá sâu khâu quy trình xây dựng luật, pháp lệnh thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Điểm đề tài tổng hợp, khái quát, hệ thống đánh giá toàn thực trạng tình hình hoạt động Chính phủ cơng tác soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật, bao gồm việc soạn thảo, trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành luật, pháp lệnh, việc soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trưởng, thủ trưởng quan ngang Đặc biệt đề tài phân tích, đánh giá tương đối tồn diện, sâu sắc, đầy đủ tình hình thực chức năng, nhiệm vụ Chính phủ giai đoạn quy trình xây dựng luật, pháp lệnh chất lượng soạn thảo dự án luật, pháp lệnh trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành, nhiều hạn chế, bất cập công tác Bố cục luận văn Với mục đích cách tiếp cận nêu trên, luận văn bố cục sau: - Chương I - Cơ sở lý luận nhu cầu xây dựng pháp luật quan hành pháp hoạt động xây dựng pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ; - Chương II - Thực trạng hoạt động xây dựng pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, trưởng, thủ trưởng quan ngang - Chương III - Xác định lại trọng tâm công việc Chính phủ xây dựng pháp luật - Kết luận CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU XÂY DỰNG PHÁP LUẬT CỦA CƠ QUAN HÀNH PHÁP VÀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ, THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ, BỘ TRƯỞNG, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN NGANG BỘ Khát quát Nhà nước pháp luật Nhà nước hình thức tổ chức xã hội có giai cấp, tổ chức quyền lực trị cơng cộng đặc biệt, có chức quản lý xã hội để phục vụ lợi ích trước hết cho giai cấp thống trị thực hoạt động chung nảy sinh từ chất xã hội [13, tr.87] Quá trình hình thành phát triển Nhà nước quốc gia giới trình lịch sử lâu dài, với vận động, phát triển xã hội loài người, Nhà nước dần hình thành, phát triển bước hồn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý xã hội, phục vụ nhân dân xã hội Về nguồn gốc xuất Nhà nước, lịch sử có nhiều trường phái, học thuyết khác bắt nguồn từ khác biệt quan điểm tiếp cận việc nghiên cứu, giải thích xuất Nhà nước Chẳng hạn theo thuyết gia trưởng, Nhà nước kế tục, phát triển tự nhiên tổ chức gia đình bình diện xã hội Theo quan điểm bạo lực Nhà nước kết chiến tranh bạo lực mà kẻ chiến thắng có quyền thiết lập máy cai trị Theo thuyết khế ước xã hội Nhà nước kết khế ước (hay hợp đồng) xã hội, đồng nghĩa với việc Nhà nước hình thành thơng qua thoả hiệp thành viên xã hội nhằm lập máy cai quản xã hội Theo quan điểm tâm Nhà nước sản phẩm lực siêu tự nhiên thần thánh, chúa trời , lực tạo để cai trị xã hội, cai trị loài người Với quan điểm vật, Mác - Lênin khẳng định, Nhà nước tượng xã hội, nảy sinh nguyên nhân xã hội, có trình phát sinh, phát triển tiêu vong Học thuyết Mác - Lênin chứng minh rằng, hình thành, phát triển Nhà nước trình tất yếu lịch sử lồi người, gắn liền với q trình phát triển xã hội Học thuyết Mác - Lênin rằng, lịch sử phát triển Nhà nước trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội khác xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội tư sản, xã hội xã hội chủ nghĩa với kiểu Nhà nước tương ứng Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa Mặc dù vậy, cho dù tồn nhiều kiểu Nhà nước khác nhau, với tư cách tổ chức quyền lực trị đặc biệt xã hội, Nhà nước có đặc trưng giống ( 1) tạo nên khác biệt Nhà nước với tổ chức xã hội khác, có đặc trưng quan trọng Nhà nước ban hành pháp luật bảo đảm thực thi thực tế Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung Nhà nước đặt thừa nhận, thể ý chí Nhà nước giai cấp thống trị sở ghi nhận nhu cầu lợi ích toàn xã hội, đảm bảo thực Nhà nước, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội với mục đích trật tự ổn định xã hội phát triển bền vững xã hội [13, tr.288] Là đặc trưng Nhà nước, hình thành phát triển pháp luật gắn liền với hình thành phát triển Nhà nước, trở () Các đặc trưng Nhà nước: Nhà nước tổ chức quyền lực trị cơng cộng đặc biệt với máy thực cưỡng chế quản lý đời sống xã hội; Nhà nước có lãnh thổ thực quản lý dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ; Nhà nước có chủ quyền quốc gia; Nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật bảo đảm thực pháp luật; Nhà nước có quyền định thu loại thuế hình thức bắt buộc thành công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực quản lý xã hội Tuy nhiên, trình hình thành pháp luật diễn chậm chạp, phức tạp lâu dài so với hình thành Nhà nước Các nghiên cứu rằng, pháp luật hình thành thơng qua ba phương thức chủ yếu tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật + Tập quán pháp việc Nhà nước thừa nhận tập quán tồn trước có giá trị pháp lý, mang tính bắt buộc chung, đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước + Tiền lệ pháp định quan hành chính, quan tư pháp vụ việc cụ thể Nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý bắt buộc để giải vụ việc tương tự xảy sau + Văn quy phạm pháp luật hình thức pháp luật, Nhà nước xây dựng ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức định Hiện nay, phương thức hình thành pháp luật nêu tồn công nhận quốc gia giới Tuy nhiên, tuỳ theo quan niệm quốc gia, việc cơng nhận phương thức hình thành pháp luật có khác Một số quốc gia tồn tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật Một số quốc gia khác công nhận văn quy phạm pháp luật Ở Việt Nam, nguyên tắc Nhà nước chấp nhận tồn văn quy phạm pháp luật, nhiên, số trường hợp, tập quán pháp chấp nhận để giải quan hệ xã hội phát sinh sống, nhiên, việc sử dụng tập quán pháp phải pháp luật cho phép Chẳng hạn số quan hệ dân sự, quan hệ kinh tế, văn quy phạm pháp luật ghi rõ quan hệ khơng có pháp luật điều chỉnh thực theo tập quán Hành pháp tham gia hoạt động lập pháp yêu cầu thực tiễn ghi nhận nhiều quốc gia giới Cho dù máy Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập trung - dân chủ hay nguyên tắc tam quyền phân lập, nước khẳng định chức Quốc hội lập pháp; chức Chính phủ hành pháp Xét mặt lý luận dường điều hồn tồn xác, thực tế giới giao cho Chính phủ số quyền định hoạt động lập pháp - xây dựng pháp luật Tuy việc xác định phương thức hình thành pháp luật có khác biệt quốc gia giới, nhìn chung, quốc gia đề cao vai trò văn quy phạm pháp luật, tức khẳng định tầm quan trọng hoạt động xây dựng pháp luật, nhấn mạnh vai trị Chính phủ (cơ quan hành pháp) việc soạn thảo, trình dự án pháp luật Nhận định vai trò quan hành pháp hoạt động xây dựng pháp luật, tác phẩm “Sự hạn chế quyền lực nhà nước”, PGS.TS Nguyễn Đăng Dung viết: “Quốc hội hoạt động mình, kể việc lập pháp Mặc dù Hiến pháp trao cho Quốc hội “mọi quyền lập pháp”, song quyền thi hành mà dính líu đến hành pháp tư pháp Theo Điều Hiến pháp Hoa Kỳ, hiến pháp số nước khác, người đứng đầu quan hành pháp có quyền triệu tập phiên họp lập pháp Mặc dù không trực tiếp đề luật, song Tổng thống “thỉnh thoảng phải trao cho Quốc hội thơng tin tình trạng liên bang, khuyến nghị họ xem xét biện pháp, mà Tổng thống cho cần thiết” Tổng thống có quyền phủ đạo luật Quốc hội thông qua, mà Tổng thống người đứng đầu hành pháp tác giả phần lớn dự án luật Quốc hội - lập pháp Ngoài nhiệm vụ xuất hiện, chưa luật pháp phân định thuộc quyền lực nào, mà nhà nước cần phải đảm nhiệm, khơng khác ngồi cành hành pháp phải đứng gánh chịu Thậm chí nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp ghi nhận rõ ràng lập pháp tư pháp, muốn cho hai cành quyền lực thực thi tốt phải có trợ tá hành pháp” [5, tr.504] Nghiên cứu rằng, dù quốc gia nào, dù với nguyên tắc phương thức tổ chức máy Nhà nước nào, tham gia Chính phủ (cơ quan hành pháp) vào hoạt động xây dựng pháp luật quan trọng khơng thể phủ nhận Chính phủ có vai trị quan trọng hoạt động xây dựng pháp luật lẽ “Chính phủ, bộ, ngành quan hành pháp điều hành công việc hàng ngày đất nước Do tính chất vậy, nên quan hành pháp nơi thường nhận biết cách sớm nhu cầu vấn đề cần phải giải Để xử lý vấn đề phát sinh nhiều trường hợp ban hành pháp luật giải hữu hiệu Đây lý giải thích tuyệt đại đa số sáng kiến pháp luật nước ta, mà nước khác giới phải xuất phát từ Chính phủ - hành pháp, mà khơng từ nghị sĩ/đại biểu Quốc hội.” [5, tr.267] Như vậy, xét cách khách quan phần lớn, việc xây dựng luật, pháp lệnh hay văn quy phạm pháp luật khác trước hết phải xuất phát từ nhu cầu Chính phủ (cơ quan hành pháp) trình thực chức quản lý, điều hành xã hội, nhằm phục vụ hoạt động Chính phủ phải Chính phủ soạn thảo, chuẩn bị Nghiên cứu quy trình lập pháp vai trị Chính phủ quy trình lập pháp nhiều nước giới, ơng Nguyễn Sỹ Dũng cho rằng: “Quy trình lập pháp có hai cơng đoạn, cơng đoạn có ý nghĩa riêng, thiết việc làm hai lần Mỗi cơng đoạn có trách nhiệm phải bổ sung thêm giá trị sản phẩm pháp luật sáng tạo Công đoạn thứ cơng đoạn Chính phủ Cơng đoạn cơng đoạn có chức chủ yếu nhận biết vấn đề thiết kế sách để xử lý vấn đề Công đoạn thứ hai công đoạn Quốc hội Cơng đoạn có mục đích thẩm định thơng qua sách, biến sách thành luật Cơng đoạn Chính phủ bao gồm bước sau đây: 1- Nhận biết vấn đề; 2- Nghiên cứu, phân tích đề sách để xử lý vấn đề; 3Phê chuẩn sách; 4- Soạn thảo văn luật để thể chế hóa sách.” [5, tr.267] Tham khảo quy trình lập pháp nước [16, tr.159-183] ta thấy, tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng quốc gia, nguyên tắc phương thức tổ chức máy nhà nước nước có khác biệt theo đó, quy trình lập pháp quốc gia có điểm khác biệt Tuy nhiên, nhìn trình lập pháp đầy đủ quốc gia sáng kiến lập pháp, tiếp đến soạn thảo dự án luật, đưa xem xét Uỷ ban cuối thông qua nghị viện + Sáng kiến lập pháp: Sáng kiến lập pháp nhiều nguồn khác nhìn chung nghị viện nước không quy định hạn chế nguồn sáng kiến lập pháp Sáng kiến lập pháp bắt nguồn từ nghị sĩ, từ Uỷ ban nghị viện, bắt nguồn từ hoạt động quan hành pháp, từ hoạt động quan tư pháp từ ý kiến, kiến nghị cử tri v.v Nhưng nhìn chung, dù có quy định hay khơng quy định thực tế hầu 10 ... lý luận thực tiễn để trả lời câu hỏi này, qua đề xuất giải pháp phù hợp nhằm góp phần đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp nước ta Mục đích Với việc nghiên cứu đề tài này, tác giả muốn... thực trạng hoạt động xây dựng pháp luật, sâu phân tích, đánh giá tham gia Chính phủ vào hoạt động xây dựng pháp luật; qua bất cập hoạt động xây dựng pháp luật nước ta nay; - Đề xuất giải pháp khắc... thảo trình dự án pháp luật? Vai trị Chính phủ hoạt động xây dựng pháp luật nước ta nào? Với cách tiếp cận đó, Luận văn “Nhu cầu lập pháp hành pháp? ?? tìm hiểu, phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn

Ngày đăng: 20/01/2023, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w