1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu CNH HĐH

22 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 80,34 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một lĩnh vực còn tương đối mới với chúng ta. Nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng rong những năm qua chưa nhiều, rải rác. Một trong những khó khăn quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước là chưa đẩy mạnh phát triển lý luận, chưa thể khẳng định được có đội ngũ cán bộ, công chức ổn định, chuyên nghiệp, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ còn thấp so với mặt bằng các nước trên thế giới. Lâu nay, chúng ta chỉ xem xét đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tương tự như phần việc của công tác bổ túc văn hóa, của công tác giáo dục thường xuyên. Quá trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức có đối tượng, mục tiêu, nội dung, hình thức riêng của nó. Sự phát triểnn của nó đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu lý luận cũng chính phục vụ cho mục tiêu cải cách hành chính Nhà nước. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành chính là một nhu cầu cấp bách, một trong những nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp đổi mới trong thời kỳ hiện nay, thời kỳ CNHHĐH đất nước. Đảng và Nhà nước đã xác định cán bộ, công chức hành chính là đối tượng ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng trong giai đoạn hiện nay nhằm nhanh chóng khắc phục những khuyếm khuyết nảy sinh khi chuyển sang cơ chế thị trường, yêu cầu tình hình, nhiệm vụ mới xây dựng hệ thống hành chính trong sạch vững mạnh. Trong những năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước thể hiện nhiều thiếu sót, tồn tại cần giải quyết. Từ thực trạng trên mà tác giả đi vào nghiên cứu đề tài : “ Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước “ nhằm tìm ra những giải pháp phù hợp cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước.

LỜI MỞ ĐẦU Công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức lĩnh vực cịn tương đối với Nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng rong năm qua chưa nhiều, rải rác Một khó khăn cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước chưa đẩy mạnh phát triển lý luận, chưa thể khẳng định có đội ngũ cán bộ, cơng chức ổn định, chun nghiệp, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn thấp so với mặt nước giới Lâu nay, xem xét đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tương tự phần việc cơng tác bổ túc văn hóa, cơng tác giáo dục thường xuyên Quá trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức có đối tượng, mục tiêu, nội dung, hình thức riêng Sự phát triểnn đòi hỏi phải nghiên cứu lý luận phục vụ cho mục tiêu cải cách hành Nhà nước Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành nhu cầu cấp bách, nhân tố định thắng lợi nghiệp đổi thời kỳ nay, thời kỳ CNH-HĐH đất nước Đảng Nhà nước xác định cán bộ, cơng chức hành đối tượng ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng giai đoạn nhằm nhanh chóng khắc phục khuyếm khuyết nảy sinh chuyển sang chế thị trường, yêu cầu tình hình, nhiệm vụ xây dựng hệ thống hành vững mạnh Trong năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước thể nhiều thiếu sót, tồn cần giải Từ thực trạng mà tác giả vào nghiên cứu đề tài : “ Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước “ nhằm tìm giải pháp phù hợp cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước 1.1 Khái niệm cán bộ, công chức Từ điển Tiếng Việt, cán định nghĩa : Một người làm công tác nhiệm vụ chuyên môn quan Nhà nước ( cán Nhà nước; cán khoa học, cán trị ) Hai người làm cơng tác có nhiệm vụ quan, chức phân biệt với người khơng có chức vụ ( đồn kết cán chiến sĩ; họp cán cơng nhân nhà máy; làm cán đồn niên ) Pháp lệnh cán công chức (1998) gắn cán công chức thành cụm đội ngũ cán bộ, công chức để phân biệt với nhân dân Mở đầu pháp lệnh có đoạn : “ Để xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ, lực tận tụy phục vụ nhân dân, trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa “ Mới đây, Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 29 tháng năm 2003 Tại điều khoản Pháp lệnh quy định cán bộ, công chức “ Công dân Việt Nam, biên chế, bao gồm : a.Những người bầu cử, để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, tỉnh, thành phố tực thuộc Trung ương ( sau gọi chung cấp Tỉnh ); huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( sau gọi chung cấp huyện ) b Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện c Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức giao giữ công việc thường xuyên quan Nhà nước Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện d Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội e Thẩm phám Tóa án nhân dân, kiểm soát viên Viện kiểm sát nhân dân f Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp g Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; bí thư, phó bí thư Đảng ủy; người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; phường, thị trấn ( sau gọi cấp xã ) h Những người tuyển ụng, giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã.(1) + Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng - Đào tạo : trình tác động đến người làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cách có hệ thống.(2) - Bồi dưỡng : Được xác định trình làm cho người ta “ tăng thêm lực phẩm chất “ Một cách cụ thể hơn, người ta cho rằng, bồi dưỡng lầ trình nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức, kỹ đào tạo.(3) Đào tạo, bồi dưỡng xác định trình biến đổi hành vi người cách có hệ thống thơng qua việc học tập, việc học tập có kết việc giáo dục, hướng dẫn, lĩnh hội kinh nghiệm cách có kế hoạch + Cơng chức hành Là công chức làm việc quan công quyền, quan quản lý hành nhà nước, phận hành quan, đơn vị hành nghiệp, tổ chức khác, xếp vào ngạch hành hưởng từ ngân sách nhà nước.Ngạch cơng chức hành ngạch dùng cho cơng chức làm cơng việc hành Công chức nghiệp công chức làm việc quan nghiệp, xếp vào ngạch nghiệp giáo viên, nghiên cứu viên, bác sỹ Như cơng chức hành khác cơng chức nghiệp chỗ họ có thẩm quyền định quản lý hành Nhà nước đối tượng khác phải tuân theo Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức hành Nhà nước thời kỳ CNH - HĐH có đạo đức cách mạng sáng, có kiến thức, kỹ chun mơn nghiệp vụ cao, động sáng tạo đáp ứng yêu cầu hành đại Phải cơng bộc dân, hết lịng nhân dân phục vụ Nâng cao trình độ trị, thấm nhuần chủ trương, sách Đảng Nhà nước, trung thành với chế độ, tận tụy với công việc, đáp ứng yêu cầu việc kiện toàn nâng cao hiệu máy quản lý Nhà nước 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Nhà nước Ngay từ năm đầu lập nước, tác phẩm “ Sửa đổi lối làm việc “ Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Người nói : “ Cán gốc cơng việc “, “Cán tốt cơng việc tốt “(4), Người yêu cầu cán “ chưa biết phải học, học sách vở, học nhân dân “ Trong nói “ Cơng tác huấn luyện học tập “ Hội nghị toàn quốc lần thứ công tác huấn luyện học tập, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ : - Học để sửa chữa tư tưởng - Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng - Học để tin tưởng vào đoàn thể, vào nhân dân - Học để hành(5) Người yêu cầu công tác huấn luyện phải ý đến đối tượng : - Huấn luyện cán - Huấn luyện hội viên đoàn thể - Huấn luyện cán ngành chuyên môn quan - Huấn luyện nhân dân Nói đến cán trước hết, “ Cán tiền vốn đồn thể “ Có vốn làm lãi Bất sách, cơng tác có cán tốt thành cơng, tức có lãi Khơng có cán tốt hỏng việc, tức lỗ vốn”.(6) Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến đội ngũ cán công chức Nhà nước Người động viên, khuyến khích họ học tập, vươn lên, nâng cao nhiệm vụ, khơng sợ khó, khơng ngại khó, khơng sợ sai, dám sửa chữa khuyết điểm Người nói : “ Sau 80 năm bị áp bóc lột, sách ngu dân thực dân Pháp, bạn tôi, chưa quen với kỹ thuật hành Nhưng điều không làm ngại, vừa làm vừa học Chắc chắn phạm khuyết điểm, sửa chữa, can đảm sửa chữa khuyết điểm “.(7) Chủ tịch Hồ Chí Minh Cho công tác đào tạo, bồi dưỡng phải “ tạo đội ngũ cán có gan phụ trách, có gan làm việc, Đảng thành công Nếu đào tạo mớ cán nhát gan, dễ bảo “đập đi, hị đứng, khơng giám phụ trách, việc thất bại cho Đảng “(8) Để công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tốt, Người yêu cầu : “ Mở lớp cho lớp ấy, Lựa chọn người dạy người đến học cho cẩn thận, đừng mở lớp lung tung “ 1.3 Cơ sở pháp lý đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Nhà nước Chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thể qua định lý sau : Củng cố kiến thức lực cho đội ngũ cán công chức Nhà nước, tức đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ phẩm chất, trình độ, lực để làm tốt công việc thường xuyên Nhà nước Nâng cao khả thích ứng cán bộ, cơng chức Nhà nước trước phát triển liên tục tình hình nhiệm vụ Đào tạo, bồi dưỡng để phát triển nguồn nhân lực làm cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước phát huy hiệu hoạt động thực tiễn Nghị hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đề mục tiêu: Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp từ trung uơng đến sở, đặc biệt cán đứng đầu, có phẩm chất lực, có lĩnh trị vững vàng sở lập trường giai cấp công nhân, đủ số lượng, đồng cấu, bảo đảm chuyển tiếp liên tục vững vàng hệ cán nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ CNH-HĐH, giữ vững độc lập, tự chủ lên chủ nghĩa xã hội.(9) Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đưa nhiệm vụ : Xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Trong năm qua Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật, tạo khung pháp lý cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức + Quyết định 874/TTg ngày 20-11-1996 công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước Trong nêu rõ : Mục tiêu, đối tượng việc đào tạo, bồi dưỡng; nội dung việc đào tạo, bồi dưỡng; phân công trách nhiệm quan công tác đào tạo, bồi dưỡng Mục điều quy định rõ mục tiêu việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước : “ Trang bị kiến thức kỹ bản, bổ sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ; trung thành với chế độ xã hội chủ nghĩa, tận tụy với cơng việc, có trình độ, quản lý tốt, đáp ứng yêu cầu việc kiện toàn nâng cao hiệu máy quản lý Nhà nước; thực chương trình cải cách bước hành Nhà nước “.(10) + Luật Giáo dục(Quốc hội khóa X thơng qua ngày 2-12-1998): Luật Giáo dục quy định tổ chức hoạt động giáo dục, để phát triển nghiệp Điều 45 Luật Giáo dục, nhà trường quan hành chính, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội lực lượng vũ trang nhân dân quy định sau: Nhà trường quan hành nhà nước, tổ chức tri, tổ chức trị - xã hội, có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà trường lực lượng vũ trang nhân dân có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp cơng nhân quốc phịng; bồi dưỡng cán lãnh đạo, cán quản lý nhà nước nhiệm vụ kiến thức quốc phòng, an ninh”(11) + Pháp lệnh cán bô, công chức(1998): Pháp lệnh cán bộ, công chức Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 26 - - 1998, dành mục đào tạo, bồi dưỡng với điều 25, 26, 27 Các điều quy định rõ tổ chức quản lý cán bộ, công chức phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức; việc đào tạo, bồi dưỡng phải vào tiêu chuẩn ngạch cán bộ, cơng chứcvà chức vụ; kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngân sách Nhà nước cấp + Quy định số 54 - QĐ/TW ngày 12 – - 1999 BCHTW Đảng chế độ học tập lý luận trị Đảng: Quy định xác định rõ: Học tập nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi cán bộ, đảng viên Cán bộ, đảng viên, trước hết cán lãnh đạo chủ chốt cấp phải có kế hoạch thường xuyên học tập, nâng cao trình lý luận trị, kiến thức chun mơn lực hoạt động thực tiễn Quy định nêu yêu cầu cụ thể sau: “ Đảng viên công chức ngạch chuyên viên, chuyên viên phải học xong chương trình trung cấp lý luận trị, chuyên viên cao cấp phải học xong chương trình lý luận trị cao cấp ”(12) + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng xác định tiếp tục đổi công tác cán bộ, Đại hội phải “ xây dựng, chỉnh đốn học viên, trường, trung tâm trị, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, trước hết cán quản lý cấp; chống biểu tiêu cực giảng dạy học tập “, phải “ có chương trình, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng thường xuyên cán bộ, công chức Nhà nước “.(13) Những nhiệm vụ quan trọng giai đoạn công tác đào tạo, bồi dưỡng phải nâng cao kiến thức, lực quản lý, điều hành thực công vụ đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cải cách hành Nhà nước tạo tiền đề cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn nhiệm vụ ngạch, chức danh cán bộ, công chức cần thực việc đào tạo, bồi dưỡng cán nguồn để hình thành đội ngũ chuyên gia đầu ngành lĩnh vực quản lý Nhà nước, có trình độ lực tham gia hoạch định sách phát triển kinh tế, xã hội Đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng, thời gian tới cần đẩy mạnh quy mô, nội dung hình thức hợp tác + Quyết định số 74/2001/QĐ – TTg ngày - – 2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê chuẩn kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001 - 2005 : Quyết định xác định đối tượng phải tập trung đào tạo, bồi dưỡng : Cơng chức hành làm việc quan Đảng Nhà nước, đoàn thể Trung ương địa phương Mục tiêu cụ thể công tác đào tạo, bồi dưỡng : Đảm bảo 100% công chức hành thuộc chuyên viên cao cấp, chuyên viên chuyên viên đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn ngạch kiến thức quản lý Nhà nước lý luận trị; cơng chức 50 tuổi tính đến năm 2000 thuộc ngạch chuyên viên chưa có trình độ Đại học phải đào tạo Đại học; bước đầu hình thành xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành lĩnh vực hành chính.(14) + Ngày 15/2/2006, Thủ tướng Phan Văn Khải ký ban hành Quyết định số 40/2006/ QĐ – TTg phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 – 2010 Theo định, đối tượng đào tạo, bồi dưỡng cán hành làm việc quan Nhà nước từ Trung ương tới cấp huyện, cán công chức xã, phường, thị trấn; đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng nhằm trang bị, nâng cao kiến thức, lực quản lý, điều hành thực thi công vụ cho đội ngũ công chức hành cán cơng chức cấp xã nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, có phẩm chất tốt đủ lực thi hành công vụ, tận tụy phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân Phấn đấu đến năm 2010, 100% công chức hành trang bị kỹ nghiệp vụ theo u cầu cơng vụ có khả hồn thành có chất lượng nhiệm vụ giao, trang bị kiến thức văn hóa cơng sở, trách nhiệm đạo đức công chức cho công chức ngạch 100% công chức lãnh đạo cấp vụ sở, cấp huyện trang bị kỹ lãnh đạo, quản lý kỹ phối hợp xử lý vấn đề có tính chất liên ngành 100% công chức cấp xã đào tạo, bồi dưỡng trình độ trung cấp trở lên vùng thị, đồng bằng, vùng núi có tỷ lệ tương ứng 95%, 80%, 70% ( 15 ) + Chỉ thị số 442/ TTg ngày 15 – – 1994 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán quản lý công chức Nhà nước ban hành nhằm tăng cường lực ngoại ngữ ( chủ yếu tiếng Anh ) cho cán quản lý công chức Nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực Chỉ thị yêu cầu cán công chức làm việc liên quan đến công tác đối ngoại phải đào tạo bồi dưỡng ngoại ngữ phải dùng cơng tác + Để có đội ngũ cán tốt, Đảng ta đề tiêu chuẩn chung, cho cán thời kỳ : - Có tinh thần yêu nước sâu sắc, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, phấn đấu thực có kết đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước - Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Khơng tham nhũng kiên đấu tranh chống tham nhũng Có ý thức tổ chức kỷ luật, chung thực không hội gắn bó mật thiết với nhân dân, nhân dân tín nhiệm - Có trình độ hiểu biết lý luận trị, quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; có trình độ văn hóa, chun mơn, đủ lực sức khỏe để làm việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Các tiêu chuẩn có mối quan hệ mật thiết với Coi trọng đức tài, đức gốc (16) Các văn tạo khung pháp lý cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức làm sở pháp lý cho việc phát triển công tác 2 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước thời gian qua 2.1 Thành tựu * Giai đoạn trước năm 2001 Ngày 20 tháng 11 năm 1996 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 874/TTg công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước Sau bốn năm thực Quyết định, tiến hành sơ kết để khẳng định việc làm được, chưa làm Ngay sau Quyết định 874/TTg ban hành, Ban tổ chức – Cán Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan tổ chức Hội nghị toàn quốc để quán triệt triển khai Quyết định Các đối tượng cơng chức hành cán quyền sở tập trung ưu tiên Những nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Nhà nước lý luận trị, đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước, kiến thức quản lý hành Nhà nước; ngoại ngữ, tin học nêu Quyết định triển khai cách tồn diện, nghiêm túc Do đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Nhà nước bốn năm qua góp phần xây dựng đội ngũ cán cơng chức Nhà nước có lập trường thái độ trị đắn, có khả thích ứng với yêu cầu, nhiệm vụ mới, bảo đảm cho việc xây dựng, hoạch định, triển khai tổ chức thực sách; tăng cường khả hội nhập khu vực, quốc tế tiếp cận u cầu đại hố hành Nhà nước Theo thống kê 37 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 38 Bộ, Ngành Trung ương năm qua, số lượng cán bộ, công chức tham dự lớp học có 104.443 lượt người học tập lý luận trị; 103.001 lượt người học tập quản lý hành Nhà nước; 73.732 lượt người học tập tin học 29.047 lượt người học tập ngoại ngữ Việc hợp tác Quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán công chức bước đầu triển khai Đã tiến hành tổng hợp đánh giá sơ tình hình cán cơng chức cử đào tạo Bốn năm qua, 38 Bộ, ngành Trung ương cử 3.722 người, 37 tỉnh, thành phố cử 3.772 người đào tạo, bồi dưỡng nước Với hoạt động bước đầu đó, đội ngũ cán bộ, cơng chức trao đổi học tập nhiều kinh nghiệm nước, vận dụng vào cơng tác, góp phần vào nhiệm vụ cải cách hành Nhà nước tham gia hội nhập quốc tế Qua thực Quyết định 874/TTg Thủ tướng Chính phủ, khẳng định : Quyết định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước thực nghiêm túc thu kết quả.Tuy nhiên cịn có việc chưa thực có thực chưa đầy đủ cịn khiếm khuyết Vì cần phải tiếp tục hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức để đáp ứng yêu cầu cải cách hành đất nước * Giai đoạn 2001 – 2005 Thực Quyết định số 74/2001/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức giai đoạn 2001 – 2005, số cán công chức đào tạo, bồi dưỡng năm 2001 2003, 63/64 tỉnh, thành phố 52/ 60 đầu mối Bộ, ngành Trung ương gần 1.213.000 lượt người ( số liệu lấy trịn số ), khối Bộ, ngành 238.000 lượt người địa phương 975.000 lượt người Trong số 1.213.000 lượt người đào tạo, bồi dưỡng năm, số lượt người đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lý luận trị, quản lý Nhà nước chuyên môn nghiệp vụ 1.128.000 lượt người; đó, số lượt người đào tạo nội dung nói 195.000 số lượt người bồi dưỡng 933.000 Trong năm, tổng số cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị với trình độ khác 221.000 lượt người, có 71.000 lượt người đào tạo với trình độ trung cấp, cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ 150.000 lượt người bồi dưỡng Về kiến thức quản lý Nhà nước, có 189.000 lượt người đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo gần 13.000 lượt người bồi dưỡg 176.000 lượt người Việc đào tạo ngoại ngữ từ phong trào vào chiều sâu, tập trung cho đối tượng mang tính chiến lược Việc đào tạo kiến thức tin học công nghệ thông tin chuyển hướng từ phổ cập sang trang bị kiến thức chiến lược cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Do đó, khẳng định rằng, số lượng cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ năm qua không nhiều năm trước 83.000 lượt người, chất lượng hiệu nâng lên, đảm bảo đào tạo người, yêu cầu nội dung công việc Quyết định số 74 Thủ tướng Chính phủ đề tiêu Số liệu thống kê chưa đầy đủ báo cáo 48/64 tỉnh, thành phố 56/60 đầu mối Trung ương cho thấy tình hình kết thực tiêu đề sau : TT Tổng số cần đào Chỉ tiêu đến năm 2005 tạo, bồi dưỡng theo tiêu 100% CCHC thuộc ngạch CV, CVC, CVCC đáp ứng yêu cầu tiêu 63.903 chuẩn ngạch LLCT QLNN Những công chức 50 tuổi tính đến năm 2005 chưa có trình độ đại 6.845 học đào tạo trình độ đại học 100% cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện, sở, ban, ngành, cục, vụ, viện 22.026 có trình độ đại học chun mơn, cao cấp lý luận trị Mỗi năm có 10% viên chức nghiệp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Hàng năm có 20% cán cấp xã đào tạo, bồi dưỡng 50% cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã vùng đồng bằng, thành thị, trung du có trình độ trung cấp trở lên chuyên môn 25% miền núi, hải đảo 35% chức danh chuyên môn có trình độ trung cấp trở lên Bối dưỡng kiến thức QLNN cho tất trưởng thôn, Kết đạt năm Số lượng % Số lại cần đào tạo, bồi dưỡng Số lượng % 47.869 75 16.034 25 4.178 61 2.667 39 7.134 32 14.892 68 409.078 238.375 58 170.703 42 79.619 53.868 68 25.751 32 27.653 14.097 51 130556 49 21.546 10.840 50 10.706 50 56.368 48.479 86 7.871 14 Số liệu thống kê cho thấy: 5/8 tiêu đạt kết quả, “ xóa nợ “ trình độ đại học, nợ tiêu chuẩn kiến thức quản lý Nhà nước, lý luận trị cho cơng chức hành chính; việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã trưởng thôn, trưởng đẩy mạnh Kết thực kế hoạch đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nước ngồi giai đoạn 2001- 2003 Đã có chuyển biến mạnh nhận thức vai trò hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nước ngồi, giảm nhiều yếu tố ”chính sách” việc cử cán học; việc cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng bước đầu đảm bảo tính quy hoạch gắn với sử dụng Trong tổng số gần 10.000 cán bộ, công chức 57 Bộ, ngành địa phương cử đào tạo, số cán lãnh đạo quản lý công chức nguồn 4000 người, chiếm 39% Việc đào tạo bồi dưỡng nước tập trung nội dung thực cần thiết cho việc nâng cao trình độ, kinh nghiệm tầm nhìn lĩnh vực cơng tác Phần lớn nội dung mà đào tạo, bồi dưỡng nước chưa đáp ứng Kế hoạch tiêu kinh phí hoạt động mang tính đảm bảo cho việc thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001 – 2005 Trong năm qua Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư quán triệt Quyết định Thủ tướng Chính phủ, có nhiều nỗ lực việc đảm bảo kế hoạch tiêu kinh phí, tạo điều kiện để Bộ, ngành địa phương thực tốt tiêu, kế hoạch giao Ngoài tiêu kinh phí phân bổ hàng năm năm qua số lượng kinh phí địa phương bổ sung thêm cho ngân sách đào tạo, bồi dưỡng thường gấp lần so với kinh phí phân bổ Điều đặc biệt cần nhấn mạnh số kinh phí đào tạo, bồi dưỡng sử dụng hàng năm, đóng góp cá nhân cán bộ, cơng chức cử dự khóa học chiếm tỷ lệ đáng kể, gần 10% 2.2 Những tồn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thời gian qua Tuy đạt kết định giai đoạn 2001 – 2005, số cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng 1.213.000 lượt người, song thực tế nước ta chưa thể khẳng đinh có đội ngũ cơng chức ổn định, chun nghiệp; trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn thấp so với mặt nước giới Trong năm gần đây, phương tiện thông tin đại chúng diễn đàn Quốc hội, phê phán nhiều, gay gắt, xúc chất lượng giáo dục Song chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Nhà nước lại thấy “ vắng bóng “ Một thực tế hội nhập với kinh tế giới khu vực, đặc biệt gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) ngày tháng 11 năm 2006, nhìn lại thấy rõ hẫng hụt lực đội ngũ cán công chức lớn không cho phép “ chần chừ “ Đã đến lúc cần nhìn thẳng vào yếu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức nay, : Lâu nay, từ cán lãnh đạo, quản lý đến cán bộ, công chức chuyên môn, nghiệp vụ, từ người học đến người dạy phần lớn nhân thức “đi học để xóa nợ”, để bổ nhiệm vào cán lãnh đạo.Cho nên quy trình đào tạo, bồi dưỡng từ xác định nhu cầu, xây dựng quy hoạch, kế hoạch, nội dung, chương trình, giáo trình, xây dựng đội ngũ giáo viên, phương pháp dạy học, đến đánh giá kết học tập thiết kế theo tu cũ mà hàng kỷ áp dụng Việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu áp đặt từ quan quản lý cấp thêo kiểu”trên nói, nghe” khơng có tính thiết thực, khơng đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng Việc quản lý đầu tư vào chưa tốt, cán bộ, công chức cử học có quy hoạch cán cơng chức có nơi có quy hoạch cử học lại khơng theo quy hoạch, chưa gắn quy hoạch, kế hoạch với việc sử dụng sau đại học Nội dung, chương trình, giáo trình lạc hậu, thiếu áp dụng chưa đào tạo, bồi dưỡng kỹ thực hành.Ví dụ nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngạch chuyên viên có học lại “gom” tất ngạch chuyên viên tương đương vào khóa học, lớp học khiến cho việc học hiệu quả, thực tế họ vị trí làm việc khác nhau, chuyên viên chuyên viên tổ chức biên chế khác chuyên viên tài chính, Đội ngũ giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức vừa thiếu lại vừa yếu Một điều tra gần cho thấy 30% giảng viên dạy môn quản lý Nhà nước chưa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước, 44% chưa đào tạo, bồi dưỡng phương pháp sư phạm, số đào tạo sư phạm phương pháp sư phạm với học sinh 25% giảng viên chưa đạt trình độ so với yêu cầu Số giảng viên đào tạo khác nhu cầu giảng dạy, học chuyên môn lại giảng dạy chuyên môn khác Phần lớn giáo viên thiếu kinh nghiệm thực tế kỹ giảng dạy Ở Việt nam, phần nhiều giảng viên nhận công tác giảng dạy sau tốt nghiệp Đại học thực công tác giảng dạy lúc nghỉ hưu Điều không giống số nước khác giới, giảng viên nước thường phải đổi liên tục từ vị trí giảng viên sang vị trí cơng việc thực tiễn ngược lại Chính vậy, đội ngũ giảng viên có nhiều kinh nghiệm thực tế Đồng thời, số nước khác, sở đào tạo, bồi dưỡng công chức, họ không xây dựng đội ngũ giảng viên hữu với số lượng lớn nước ta mà thường mời chuyên gia, công chức làm lãnh đạo, quản lý quan Nhà nước tổ chức tư nhân để thực giảng dạy Phương pháp giảng dạy lấy người thầy làm trung tâm Thầy giảng mà thầy có, cịn trị lại khơng nghe mà cần Bởi vì, đối tượng học viên đa dạng, phạm vi rộng, công việc mà học viên đảm nhận khác nhau, tuổi đời chênh lệch, kinh nghiệm người ít, người nhiều Cho nên phương pháp giảng dạy cung cấp cho học viên số kiến thức tổng quan hành chính, số kiến thức chung chung chuyên môn nghiệp vụ mà kiến thức chung này, học viên tự nghiên cứu, đọc sách, tài liệu tham khảo Chính vậy, xảy tình trạng số học viên lắng nghe giảng số học viên khác khơng cảm thấy quan tâm học khơng áp dụng Hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng dàn trải Cả nước có 74 sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ, ban, ngành Trung ương chưa kể 700 trường, trung tâm trị cấp tỉnh, cấp huyện làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức dẫn đến phân tán nguồn lực lãng phí sở vật chất Vẫn hệ thống đào tạo, bồi dưỡng cao cấp, trường chẳng trường, lớp chẳng lớp Nhiều vấn đề khác tuyển sinh, thi cử, chấm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức có tượng tiêu cực tượng tiêu cực hệ thống giáo dục quốc dân Chính yếu làm trì hỗn q trình đại hóa hành 2.3 Nguyên nhân tình hình Hệ thống khung pháp lý quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cịn chưa đầy đủ, chưa đồng bộ; Nhận thức vị trí, vai trị cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cán lãnh đạo công chức trình kết cải cách hành cịn chưa thật sâu sắc Nhiều thủ trưởng đơn vị chưa thật quan tâm tới công việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức thân cán bộ, công chức chưa thực coi việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực cơng tác; Công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chưa thực thường xuyên, có nhiều yếu kém; Hệ thống sách, chế độ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng thiếu chưa khuyến khích cán bộ, cơng chức tham gia thực tốt; Hệ thống quản lý Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cịn chưa trọng, tăng cường mức Hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ, ngành trường trị tỉnh, thành phố chưa củng cố phát triển ngang tầm nhiệm vụ ; Chương trình, giáo dục trùng lặp Đội ngũ giảng viên chưa đầu tư mức, nhiều hạn chế; Các nguồn lực chưa phân bố cách có hiệu quả, cịn tản mạn chưa có phối hợp chung Từ yêu cầu công cải cách hành Nhà nước, từ yếu nguyên nhân ra, thời gian tới, để đẩy mạnh nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cần đẩy mạnh công việc biện pháp sau Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước 3.1 Phải có tầm nhìn chiến lược cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Nhà nước Phải tiến hành gấp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, muốn cải cách phải làm từ xuống dưới, đổi tư từ cán lãnh đạo quan Đảng, Nhà nước, Đoàn thể cán bộ, cơng chức hệ thống trị nước ta Muốn vậy, cần có tầm nhìn chiến lược công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức Nhà nước Theo kinh nghiệm chuyên gia Ngân hàng phát triển Châu Á đề xuất, tầm nhìn bao gồm yếu tố sau: - Từ Lý thuyết Đào tạo mục đích đào tạo Hệ thống đào tạo mang tính bao cấp Đào tạo lớp học Chuyển giao thông tin Đào tạo lần Người dạy trung tâm Đào tạo dài hạn Theo tiêu cấp Đào tạo lĩnh vực tách biệt Định hướng quản lý Nhà nước chung Kiểm tra đánh giá cơng tác đào tạo cịn yếu - Đến tương lai Thực tiễn Đào tạo nhằm cải thiện lực cơng tác Hệ thống đào tạo mang tính cạnh tranh Đào tạo công việc Chuyển giao kỹ đạo đức cơng vụ Đào tạo suốt q trình công tác Người học trung tâm Đào tạo ngắn hạn nhằm cải thiện lực công tác Theo nhu cầu cơng việc Đào tạo q trình Chú trọng đến cải cách hành phát triển rộng vấn đề liên quan Thực tốt cơng tác kiểm tra, đánh giá Tầm nhìn để tham khảo giúp xác định thay đổi cần thiết sách thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức 3.2 Hồn thiện khung pháp lý Nghiên cứu xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống văn pháp lý đảm bảo thống nhất, đồng chặt chẽ văn pháp lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Bổ sung hồn thiện văn pháp lý hành Xây dựng số văn triển khai thực Quy chế đào tạo, bồi dưỡng công chức; Nghị định hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; quy chế, chương trình, chứng Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, tập trung khắc phục khâu yếu công tác quy hoạch, kế hoạch, giám sát, kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh 3.3 Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quan quản lý, thủ trưởng cácđơn vị thân cán bộ, công chức Họ phải nhận thức vai trị thời đại ngày nay, phải nhớ chừng họ cán bộ, cơng chức chừng phục vụ nhân dân Xu hướng ngày phát triển, thuận lợi có, thách thức có địi hỏi cán bộ, cơng chức phải theo kịp phải trước bước Nhân dân ngày muốn trao đổi trực tiếp nhanh chóng với cơng chức Trung ương hay địa phương không thư điện tử Xu hướng trao đổi trực tiếp ngày phổ biến Ví dụ Mỹ nghị sỹ giải có nhiều tranh luận nhận hàng triệu thư trao đổi điện tử ngày 3.4 Thay đổi nội dung, chương trình giảng dạy phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tiên tiến, đại Chuyển từ đào tạo, bồi dưỡng sang đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện kỹ quản lý phương pháp làm việc xuất phát từ nhu cầu người học hướng đến người học; Chuyển từ đào tạo, bồi dưỡng dài ngày sang đào tạo ngắn ngày hình thức lớp tập huấn, hội thảo, huy động tham gia tích cực học viên; Phát triển chương trình đào tạo theo chức danh quản lý máy hành Nhà nước; Đào tạo bản, ban đầu chuyên vào đào tạo tiền công vụ cho tất công chức dự bị trước bổ nhiệm vào ngạch công chức Nhà nước Phát triển chương trình bồi dưỡng thi nâng ngạch cơng chức Nhà nước Như vậy, theo hướng đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước diễn liên tục, suốt quãng đường chức nghiệp họ 3.5 Nâng cao trình độ, lực đội ngũ giảng viên, cán Xây dựng quy trình tiêu chuẩn cụ thể cho giảng viên, giảng viên kiêm chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Giảng viên cần đào tạo lại để đạt tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, trọng đào tạo cập nhật kiến thức quản lý Nhà nước, phương pháp sư phạm dành cho người lớn, sử dụng trang thiết bị đại phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giảng viên có trình độ ngang với nước khu vực, bước loại bỏ tình trạng giảng viên giảng quản lý Nhà nước lại không đào tạo kiến thức quản lý Nhà nước, giảng soạn thảo văn quản lý mà thấy lại chưa soạn thảo văn quản lý hành Nhà nước cập nhật kiến thức sửa đổi, bổ sung soạn thảo văn quản lý Nhà nước 3.6 Đổi hệ thống, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng Tổ chức lại hệ thống sở đào tạo cán bộ, công chức nay, nên để lại từ 10 – 15 sở đào tạo, bồi dưỡng ba miền Bắc, Trung, Nam thay hàng trăm sở để tập trung nguồn lực vào xây dựng sở đủ mạnh, đại Phân công, phân cấp đào tạo cở đào tạo : Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành Quốc gia, trường đào tạo cán Bộ, ngành, tỉnh, thành phố Hình thành hệ thống đào tạo, bồi dưỡng thống nhất, để văn bằng, chứng số nội dung thay cho nhau, giảm bớt chồng chéo đào tạo, bồi dưỡng Kết hợp đào tạo quy với hình thức đào tạo, bồi dưỡng thích hợp với đối tượng cơng chức Tập trung cho đào tạo tiền công vụ; huấn luyện , bồi dưỡng kỹ xử lý hành sử dụng hệ thống thông tin đại theo chương trình ngắn hạn 3.7 Đổi chế, sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Cần có chế rành mạch, rõ ràng cho sở đào tạo , bồi dưỡng để chấm dứt tình trạng “ nói dối “ lẫn việc sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cần có sách, chế độ hợp lý cho người học người dạy Cần đổi chế, sách đào tạo, bồi dưỡng theo hướng sau: - Đổi văn phương pháp nội dung quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức quan Nhà nước – để lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bao gồm vấn đề :Quy hoạch cán kế cận dựa đánh giá tiềm cán bộ, công chức hàng năm; xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng phương pháp xác định “ hẫng hụt “ kiến thức kỹ loại cán bộ, công chức; tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức; phân tích cơng việc - Có sách làm rõ trách nhiệm quyền lợi cán bộ, công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng hàng năm Như Singapo quy định công chức Nhà nước năm phải dự học 100 khóa đào tạo, bồi dưỡng 3.8 Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng Tăng công tác quản lý Nhà nước công tác hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng công chức hành theo hướng mở rộng loại hình đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia nước ngoài, kết hợp đào tạo nước tổ chức nước đảm trách Đầu tư nguồn lực xứng đáng công tác này, chuyên ngành nước chưa có cịn yếu kém, chất lượng chưa cao Xây dựng chương trình học bổng Chính phủ để đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho máy quản lý Nhà nước Tất nhiên, giải pháp cần có điều kiện thời gian thực hiện, cần phải làm không muộn Để hỗ trợ cho công tác đào tạo cán cơng chức Nhà nước, năm 2002, Chính phủ ký vay nợ Ngân hàng phát triển Châu Á khoản tiền lớn Đó hội để ta có thêm nguồn lực thực tốt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đào tạo gốc để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam chuyên nghiệp, đại công cải cách hành Nhà nước KẾT LUẬN Cán bộ, công chức nhân tố quan trọng đảm bảo thực thành công công đổi đất nước Đúng Hồ Chí Minh nói: “ Cán gốc công việc “ đào tạo, bồi dưỡng phải “ tạo đội ngũ cán có gan phụ trách, có gan làm việc “ Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta coi trọng đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, coi nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thời gian qua thu thành tựu, đáp ứng phần yêu cầu Tuy nhiên, nhận thức công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức q trình phát triển đất nước cải cách hành cịn chưa thật sâu sắc.Vì vậy, đưa số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH phải có tầm nhìn chiến lược; hồn thiện khung pháp lý; tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức; nâng cao trình độ,năng lực đội ngũ giảng viên; đổi hệ thống, phương thức đào tạo, bồi dưỡng; đổi chế sách; tăng cường hợp tác quốc tế Qua đề tài, tơi tin có nhiều ý kiến đóng góp để thẳng thắn nhìn nhận vấn đề đưa hướng để nâng cao chất lượng đào tạo,bồi dưỡng cán công chức Nhà nước đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH, đặc biệt yêu cầu hành cải cách chuyên nghiệp, đại ... giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước 3.1 Phải có tầm nhìn chiến lược công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức Nhà nước Phải... bồi dưỡng cán bộ, công chức, coi nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thời gian qua thu thành tựu, đáp ứng. .. tới công việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức thân cán bộ, công chức chưa thực coi việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực công tác; Công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng

Ngày đăng: 15/01/2023, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w