1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế ở tây nguyên

184 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội chủ đề thu hút quan tâm, tranh luận nhiều nhà nghiên cứu, hoạch định sách giới thời gian qua, xem xét mối quan hệ phức tạp Tăng trưởng kinh tế thường đề cập mục tiêu gia tăng thu nhập cho kinh tế việc huy động phân bổ nguồn lực kinh tế hiệu quả; Cịn cơng xã hội (đặc biệt cơng phân phối thu nhập) không phụ thuộc vào tổng thu nhập kinh tế, mà liên quan trực tiếp đến cách thức phân phối thu nhập khả tiếp cận hội phát triển (như vốn, đất đai, y tế, giáo dục,…) nhóm dân cư xã hội Chính sách phát triển nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng nhanh trả giá đắt bất bình đẳng thu nhập, hội học tập, tiếp cận dịch vụ xã hội đói nghèo gia tăng, chí dẫn đến xung đột xã hội Ngược lại, sách phát triển thiên đạt mục tiêu công xã hội làm triệt tiêu động lực kích thích tăng trưởng [58,tr18] Một số nghiên cứu phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập góc độ tăng trưởng kinh tế tạo gia tăng thu nhập dẫn tới bất bình đẳng thu nhập; đến lượt bất bình đẳng thu nhập ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế chu kỳ sau Cần hiểu rõ tăng trưởng kinh tế cần thiết, song trọng tăng trưởng chưa đủ mà cần phải biết hướng tăng trưởng vào thực mục tiêu tiến bộ, cơng xã hội Bên cạnh đó, cần xem xét tác động trở lại BBĐTN đến TTKT để đưa sách gia tăng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực mối quan hệ Nghiên cứu mối quan hệ hai chiều (nhân quả) TTKT BBĐTN qua thời kỳ có vai trị quan trọng nhằm đề xuất sách phát triển kinh tế - xã hội phù hợp Ở Việt Nam, Đảng ta khẳng định mục tiêu cuối việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN “thực dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ văn minh” [22] Do vậy, bên cạnh mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng cách bền vững, Nhà nước cịn phải đóng góp vai trò quan trọng việc thực tiến công xã hội, đảm bảo cho người khơng phải vài nhóm người hưởng lợi từ thành tăng trưởng kinh tế đất nước Đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều thách thức hội đặt Thực tế cho thấy rằng, kinh tế Việt Nam ngày khởi sắc, có tốc độ tăng trưởng GDP cao, nhiên trình làm gia tăng khoảng cách chênh lệch thu nhập nhóm dân cư vùng Tây Nguyên sáu vùng kinh tế lớn Việt Nam, vùng gồm tỉnh xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ Bắc xuống Nam là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Được quan tâm Đảng Nhà nước, tình hình kinh tế - xã hội địa bàn Tây Nguyên có bước phát triển đáng ghi nhận Riêng năm 2016, gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới, tốc độ tăng trưởng bình quân tỉnh Tây Nguyên đạt 7,5% Tuy nhiên, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số chỗ cịn nhiều khó khăn, phân cực giàu nghèo cộng đồng dân cư vùng dân tộc thiểu số ngày rõ nét Tây Nguyên vùng gồm nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Kinh như: Bana, Giarai, Êđê, Cơho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông…Sự đa dạng thành phần dân tộc thách thức lớn xã hội mà khác biệt theo vùng bị ảnh hưởng yếu tố dân tộc Trong nhiều nghiên cứu mức sống hộ gia đình trước cho thấy người Kinh có xu hướng sống khu vực thành thị mức sống cao nhóm dân tộc thiểu số khác [32] Tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập chủ đề quan tâm nghiên cứu Việt Nam, nhiên hầu hết cơng trình bàn riêng tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Gần có số cơng trình nghiên cứu tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên kết hợp nghiên cứu định tính định lượng để phân tích mối quan hệ bất bình đẳng tăng trưởng kinh tế nước ta việc mẻ Đặc biệt nghiên cứu lĩnh vực Tây Nguyên – sáu vùng kinh tế lớn nước ta cịn Việc nghiên cứu cách có hệ thống mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế giúp đưa luận khoa học làm sở đề xuất quan điểm hàm ý sách đảm bảo tăng trưởng kinh tế thực công thu nhập Tây Nguyên thời gian tới có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Xuất phát từ ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài : “ Mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên” làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án: tìm sách giải mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa tổng quan nghiên cứu nước mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế - Hệ thống hóa lý luận chung kinh nghiệm thực tiễn bất bình đẳng thu nhập, tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế - Phân tích tình hình bất bình đẳng thu nhập, tăng trưởng kinh tế mối quan hệ BBĐTN TTKT Tây Ngun (trong có phân tích định tính định lượng mối quan hệ BBĐTN TTKT Tây Nguyên) - Đề xuất hàm ý sách nhằm giải tốt mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh Tây Nguyên Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ BBĐTN TTKT Phạm vi nội dung: bất bình đẳng thu nhập, tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Phạm vi không gian: vùng Tây Nguyên (gồm tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng) Phạm vi thời gian: giai đoạn 2001 – 2016 Nguồn số liệu: dựa số liệu niên giám thống kê từ Cục thống kê tỉnh Tây Nguyên, niên giám thống kê Việt Nam thu thập từ Tổng cục Thống kê, số liệu điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2002, 2004, 2006, 2008, 2010, 2012, 2014, 2016 Sử dụng nguồn tư liệu từ chương trình Tây Nguyên để bổ sung nguồn tư liệu nghiên cứu Một số tiêu học kinh nghiệm có sử dụng nguồn số liệu Ngân hàng Thế giới Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu: Thực tiễn đặt Tây Nguyên số 4.1 vấn đề cần nghiên cứu giải quyết: Tăng trưởng kinh tế tác động tới bất bình đẳng thu nhập Tây Nguyên ? Bất bình đẳng thu nhập có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên? 4.2 Khung phân tích Mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên Vùng địa lý Năng suất lao động Dân tộc Trình độ lao động Bất bình đẳng thu nhập Tăng trưởng kinh tế Hiệu sử dụng vốn Tài ngun thiên nhiên Mơ hình TT chế phân bổ nguồn lực Khoa học công nghệ Hạ tầng giao thông, điện lưới, nước Thể chế Văn hóa – xã hội Điều kiện tự nhiên Hệ số Gini, Khoảng cách giàu nghèo GDP, Tốc độ tăng trưởng GDP, GDP bình quân đầu người Tăng trưởng kinh tế tác động tới bất bình đẳng thu nhập? Bất bình đẳng thu nhập tác động tới tăng trưởng kinh tế? Các nhân tố đặc thù Tây Nguyên: tỷ lệ nghèo, dân tộc thiểu số, diện tích CN 4.3 Phương pháp nghiên cứu Kết hợp nghiên cứu định tính định lượng phân tích mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế - Nghiên cứu định tính: nhằm nghiên cứu phát hiện, đề xuất luận điểm khoa học Phân tích liệu định tính bao gồm thu thập, tổ chức xếp, giải thích ý nghĩa liệu Trước thu thập liệu có số ý tưởng giả thuyết từ nghiên cứu trước Những ý tưởng, giả thuyết dùng điểm xuất phát cho việc xếp, phân loại, giải thích liệu.Tiến hành mã hóa liệu bao gồm: Tổng hợp liệu, xác định danh mục chủ đề nói tới liệu, nghiên cứu khái niệm, ý tưởng từ liệu Kỹ thuật khảo sát lấy ý kiến chuyên gia:: Nghiên cứu xây dựng bảng hỏi vấn lấy ý kiến chuyên gia – người có trình độ chun mơn cao nghiên cứu mối quan hệ TTKT BBĐTN, nhà quản lý địa phương Tây Nguyên Xem xét ý kiến, nhận định chuyên gia vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu định lượng: lượng hóa mối quan hệ nhân tố thông qua việc sử dụng cơng cụ thống kê tốn, kinh tế lượng tốn học đơn + Phân tích mơ tả: Phương pháp mơ tả đặc tính liệu thu thập từ nghiên cứu thực nghiệm qua cách thức khác sử dụng số để lập bảng biểu vẽ sơ đồ (đây bước ban đầu – phân tích mơ tả – nghiên cứu định lượng) phân tích vấn đề TTKT, BBĐTN… + Phương pháp mơ hình hóa: mục đích bao gồm: (i) Kiểm nghiệm lý thuyết cách xây dựng mơ hình kinh tế phù hợp; (ii) Kiểm tra mơ hình xem chúng đưa kết chấp nhận hay phủ lý thuyết kinh tế Nghiên cứu xây dựng mơ hình định lượng để kiểm định ước lượng mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên qua kênh: GDP, hệ số Gini, số biến đặc thù vùng Trên sở lý luận đề xuất đề tài trước, nghiên cứu tiến hành xây dựng mơ hình phân tích mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên nhằm cung cấp sở thực chứng cho phân tích định tính Kết thu giúp luận án xem xét mối quan hệ BBĐTN TTKT Tây Nguyên diễn theo xu hướng Đóng góp khoa học luận án (i) Thơng qua phân tích thực trạng BBĐTN TTKT, xem xét mối quan hệ BBĐTN TTKT Tây Nguyên, luận án rõ Tây Nguyên có nhiều sách thúc đẩy TTKT kèm với thực cơng xã hội, nhiên q trình tồn nhiều hạn chế TTKT chưa ổn định, chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng (dựa vào vốn, lao động), nông nghiệp khu vực chiếm vị trí quan trọng kinh tế, xuất gia tăng BBĐTN (ii) Luận án đồng ý với quan điểm cần có tầm nhìn dài hạn xem xét mối quan hệ BBĐTN TTKT Tây Nguyên, chấp nhận BBĐTN giai đoạn đầu q trình tăng trưởng, khơng thể “cào bằng” hay giảm bất bình đẳng giá Cần nhìn nhận BBĐTN nhiều khía cạnh (tích cực tiêu cực), từ đề xuất sách hợp lý đạt mục tiêu TTKT công xã hội Tây Nguyên (iii) Kết sử dụng kỹ thuật khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia cho thấy phần lớn chuyên gia nghiên cứu Tây Nguyên nhà quản lý địa phương đồng ý TTKT có tác động đến BBĐTN, nhiên BBĐTN chưa thể rõ tác động TTKT Tây Nguyên (iv) Kết phương pháp định lượng chứng minh không tồn mối quan hệ nhân TTKT BBĐTN Tây Nguyên, tồn quan hệ chiều TTKT tác động làm gia tăng BBĐTN, BBĐTN chưa thể tác động ngược lại TTKT, nguyên nhân khả tích lũy vốn Tây Nguyên chưa đủ lớn, sách phân phối lại theo Vùng chủ yếu sách thuế đánh vào thu nhập cá nhân (mà chủ yếu người làm công ăn lương) nên gia tăng BBĐTN chưa thể tác động TTKT (v) Luận án đưa bàn luận kết nghiên cứu, thành đạt được, số vấn đề tồn nguyên nhân giải mối quan hệ BBĐTN TTKT Tây Nguyên chủ yếu sách phân bổ nguồn lực chưa hợp lý (đất đai, vốn,…) mơ hình tăng trưởng kinh tế chưa bền vững (vi) Luận án đề xuất quan điểm, hội thách thức Tây Nguyên việc giải mối quan hệ BBĐTN TTKT Đề xuất hàm ý sách bao gồm: sách phát triển kinh tế chung Tây Nguyên theo hướng gắn kết TTKT công xã hội, sách việc làm giảm nghèo, sách đảm bảo công tiếp cận nguồn tài nguyên, sách tiếp cận dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, an sinh xã hội), sách di dân ứng phó với biến đổi khí hậu; kiến nghị với nhà nước sách phân phối tài sản, thu nhập hội phát triển kinh tế phù hợp với đặc thù vùng Tây Nguyên Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án (i) Đây nghiên cứu kết hợp phương pháp định tính định lượng xem xét mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên Từ đưa nhận định xác thực cho vấn đề nghiên cứu (ii) Nghiên cứu phạm vi vùng (Tây Nguyên), luận án chứng minh tồn quan hệ nhân chiều BBĐTN TTKT Chỉ thành quả, tồn nguyên nhân việc giải mối quan hệ Cung cấp cần thiết cho việc đưa sách tác động đến TTKT BBĐTN Tây Nguyên (iii) Luận án chứng minh vai trò quan trọng việc thực sách giải mối quan hệ TTKT BBĐTN Tây Nguyên, làm sở cho việc đề xuất sách đảm bảo tăng trưởng kinh tế công xã hội Tây Nguyên thời gian Cơ cấu luận án: Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu thành chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu mối quan hệ BBĐTN TTKT Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu mối quan hệ BBĐTN TTKT Chương 3: Thực trạng mối quan hệ BBĐTN TTKT Tây Nguyên Chương 4: Các hàm ý sách giải mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Chương trình bày tổng quan nghiên cứu ngồi nước mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Xem xét nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm khía cạnh sau: xu hướng thể mối quan hệ này, phương pháp nghiên cứu, ưu điểm hạn chế nghiên cứu trước Từ xác định khoảng trống nghiên cứu đề tài 1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết  Quan điểm Karl.Marx (1818 – 1883): Karl Marx đưa khái niệm tổng sản phẩm xã hội toàn sản phẩm mà xã hội sản xuất năm Giá trị xã hội hàng hóa gồm: c + v + m (Trong c giá trị toàn tư liệu sản xuất, v + m giá trị xã hội tạo hay gọi thu nhập quốc dân xã hội) Quan điểm Marx, tư bao gồm “tư khả biến” quỹ tiền lương phải trả cho người lao động (v), “tư bất biến” quỹ tiền mua hàng hóa tư bản, sản phẩm trung gian (c) Marx cho rằng, nhà tư phải mua nguyên vật liệu máy móc thiết bị với giá giá trị mà “tư bất biến” tạo ra, việc sử dụng “tư bất biến” không tạo giá trị thặng dư (hay gọi lợi nhuận) Mặt khác, nhà tư áp đặt mức tiền lương thấp giá trị mà người lao động làm Khi đó, có “tư khả biến” mang lại giá trị thặng dư trình sản xuất tư chủ nghĩa Tỷ suất lợi nhuận giảm dần khuyến khích nhà tư tiếp tục giảm tiền lương công nhân từ đẩy sống người lao động rơi vào khó khăn Marx mơ tả q trình phát triển tư chủ nghĩa thiết đôi với bất bình đẳng thu nhập ngày cao, thu nhập người công nhân ngày giảm so với thu nhập nhà tư hiệu ứng tiết kiệm lao động sử dụng công nghệ đại họ phải chịu đe dọa bị sa thải [24, tr37] Marx cho quan hệ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa nguồn gốc bất bình đẳng thu nhập, cần xóa bỏ chế độ tư hữu, xây dựng chế độ công hữu để giải vấn đề bất bình đẳng xã hội Ý nghĩa phương pháp luận lý thuyết Marx thể hai khía cạnh sau đây: (i) Công xã hội kết trình phát triển lịch sử đời sống xã hội theo quy luật khách quan; (ii) giai đoạn phát triển thấp chủ nghĩa cộng sản có thiết lập chế độ cơng hữu hình thức phân phối chưa đạt tới mục tiêu thực công Marx nhấn mạnh cần phát triển lực cá nhân, khai thác hết tiềm người lao động hướng tới phát triển tự cơng chân [70]  Quan điểm Simon Kuznets (1955) Simon Kuznets, nhà kinh tế học người Mỹ năm 1955 đưa mơ hình nghiên cứu xem xét mối quan hệ thu nhập tình trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập “Những quan sát thấy cấu trúc phân phối thu nhập hai khu vực là: (a) thu nhập bình quân đầu người người dân nông thôn thường thấp khu đô thị; (b) Bất bình đẳng phân phối thu nhập cho người dân nơng thơn có phần hẹp so với dân số thị chí dựa thu nhập hàng năm” [124, tr7] Theo mơ hình này, giai đoạn đầu trình phát triển nước thường không quan tâm đến phân phối lại thu nhập Giai đoạn với việc đạt thành tựu tăng trưởng (thu nhập bình quân đầu người tăng) bất bình đẳng lại có xu hướng tăng, kết tăng trưởng tập trung vào số nhóm người Khi kinh tế đạt mức thu nhập bình quân đầu người cao bất bình đẳng có xu hướng giảm dần với trình tăng trưởng kinh tế Bigsten Levin (2001) nghiên cứu mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế đồng tình với quan điểm cho nước phát triển tình trạng bất bình đẳng có xu hướng gia tăng Có thể chấp nhận bất bình đẳng bất bình đẳng tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế tốt hơn, từ tạo tiền đề vật chất giúp xóa đói giảm nghèo [102] Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu thực nghiệm sau quan điểm Kuznets khơng phải ln xác Hạn chế Kuznets khơng phân tích làm rõ ngun nhân dẫn tới tình trạng bất bình đẳng  Quan điểm A.Lewis (1915 - 1991) Nhất trí với quan điểm cho bất bình đẳng tăng lên lúc đầu sau giảm bớt đạt tới mức độ định Kuznets Tuy nhiên, quan điểm Lewis giải thích nguyên nhân xu Sở dĩ bất bình đẳng tăng lên giai đoạn đầu với gia tăng phát triển công nghiệp khu vực đô thị: lương công nhân mức tối thiểu (không thay đổi), thu nhập tư lại gia tăng mở rộng quy mô sản xuất lao động công nhân mang lại Ở giai đoạn sau, bất bình đẳng giảm lao động dư thừa nông nghiệp thu hút hết vào khu vực thành thị Nhu cầu lao động tăng lên, lao động khan hiếm; đó, phải tăng tiền cơng cơng nghiệp, lúc bất bình đẳng giảm [127] Theo quan điểm này, bất bình đẳng khơng kết mà điều kiện cần thiết tăng trưởng Bất bình đẳng làm cho nhà tư nhóm thu nhập cao nhận nhiều thu nhập hơn, họ tiết kiệm nhiều để tích lũy, mở rộng sản xuất Các nhà kinh tế theo trường phái cho bất bình đẳng khơng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế mà sử dụng sách phân phối lại hấp tấp nóng vội dẫn đến nguy kìm hãm tăng trưởng kinh tế  Lý thuyết mơ hình kinh tế trị Alesia Rodrik (1994); Pesson Tabellini (1994) [93],[139] cố gắng xây dựng cầu nối lý thuyết kinh tế trị nội sinh lý thuyết tăng trưởng nội sinh Nghiên cứu cho rằng, xã hội dân chủ, mức thuế xác định cử tri trung bình Thuế đánh tỷ lệ thuận với thu nhập mang tính lũy tiến (thuế lũy tiến nhằm phân phối lại thu nhập cho người cách cơng hơn) Lúc lợi ích mà người nghèo nhận lớn người giàu, người nghèo thích đánh thuế lũy tiến để phân phối lại nhiều Trong xã hội khơng bình đẳng, thu nhập cử tri trung bình thấp so với thu nhập trung bình, quy tắc đa số định mức phân phối lại cao Mặc dù cách thức phân phối tác động làm giảm nghèo đói tức thì, tăng trưởng chậm 10 Phụ lục sum lngini lnpergdp ratengheo ratedtts lnsccn Variable Obs Mean lngini lnpergdp ratengheo ratedtts lnsccn 80 80 80 80 80 -.9397655 3.145717 22.84115 35.5868 12.02015 Std Dev .0949713 4696883 4.93607 6.587074 5082349 Min Max -1.09993 1.92754 10.2 23.31 10.9767 -.7334 3.91317 34.9 52.217 13.027 Random-effects GLS regression Group variable: pro Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.8629 between = 0.7789 overall = 0.8375 corr(u_ i, X) = = 80 = avg = max = 16 16.0 16 = = 463.54 0.0000 Wald chi2(2) Prob > chi2 = (assumed) lngini Coef Std Err z lnpergdp ratengheo _ cons 1384645 0078473 -1.554576 0095523 0010893 0299703 sigma_ u sigma_ e rho 0180945 03115857 25219066 (fraction of variance due to u_ i) 14.50 7.20 -51.87 170 P>| z| 0.000 0.000 0.000 [95% Conf Interval] 1197424 0057123 -1.613317 1571866 0099823 -1.495835 Fixed-effects (within) regression Group variable: pro Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.8635 between = 0.7542 overall = 0.8316 corr(u_ i, Xb) Coef lnpergdp ratengheo _ cons 1435756 00727 -1.557469 0095865 0011539 0291757 sigma_ u sigma_ e rho 02788818 03115857 44478308 (fraction of variance due to u_ i) Std Err t P>| t| 14.98 6.30 -53.38 0.000 0.000 0.000 F test that all u_ i=0: F(4, 73) = 10.06 = avg = max = 16 16.0 16 = = 230.88 0.0000 [95% Conf Interval] 1244698 0049702 -1.615616 1626815 0095698 -1.499322 Prob > F = 0.0000 Coefficients (b) (B) random fixed 1384645 0078473 80 F(2,73) Prob > F = -0.1147 lngini lnpergdp ratengheo = = (b-B) Difference 1435756 00727 -.0051111 0005772 sqrt(diag(V_ b-V_ B)) S.E b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(2) = (b-B)' [(V_ b-V_ B)^ (-1)](b-B) = 19.44 Prob>chi2 = 0.0001 Collinearity Diagnostics SQRT RVariable VIF VIF Tolerance Squared -lnpergdp 1.25 1.12 0.7986 0.2014 ratengheo 1.25 1.12 0.7986 0.2014 -Mean VIF 1.25 171 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^ = sigma^ for all i chi2 (5) = Prob>chi2 = 15.76 0.0076 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 4) = 129.573 Prob > F = 0.0003 Regression with Driscoll-Kraay standard errors Method: Fixed-effects regression Group variable (i): pro maximum lag: lngini Coef lnpergdp ratengheo _ cons 1435756 00727 -1.557469 Drisc/Kraay Std Err .0156508 0014791 0390744 t 9.17 4.92 -39.86 172 Number Number F( 2, Prob > within P>| t| 0.000 0.000 0.000 of obs of groups 15) F R-squared = = = = = 80 128.16 0.0000 0.8635 [95% Conf Interval] 1102168 0041174 -1.640754 1769344 0104226 -1.474184 Phụ lục Random-effects GLS regression Group variable: pro Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.8609 between = 0.9136 overall = 0.8705 corr(u_ i, X) = = 80 = avg = max = 16 16.0 16 = = 495.42 0.0000 Wald chi2(3) Prob > chi2 = (assumed) lngini Coef lnpergdp ratengheo ratedtts _ cons 11793 0065695 0030326 -1.568715 0097578 0011908 0009292 0291852 sigma_ u sigma_ e rho 00613555 03101372 03766398 (fraction of variance due to u_ i) Std Err z 12.09 5.52 3.26 -53.75 173 P>| z| 0.000 0.000 0.001 0.000 [95% Conf Interval] 0988051 0042356 0012113 -1.625917 137055 0089035 0048538 -1.511513 Fixed-effects (within) regression Group variable: pro Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.8666 between = 0.8298 overall = 0.8542 corr(u_ i, Xb) = = 80 = avg = max = 16 16.0 16 = = 155.92 0.0000 F(3,72) Prob > F = -0.1498 lngini Coef Std Err t lnpergdp ratengheo ratedtts _ cons 1368321 0067802 0014086 -1.575196 0108656 001209 0010857 0320933 sigma_ u sigma_ e rho 0235389 03101372 36550478 (fraction of variance due to u_ i) 12.59 5.61 1.30 -49.08 P>| t| 0.000 0.000 0.199 0.000 F test that all u_ i=0: F(4, 72) = 5.82 [95% Conf Interval] 1151719 00437 -.0007556 -1.639173 1584923 0091903 0035729 -1.511219 Prob > F = 0.0004 lnpergdp ratengheo ratedtts (b) fixed (B) random (b-B) Difference sqrt(diag(V_ b-V_ B)) S.E .1368321 0067802 0014086 11793 0065695 0030326 018902 0002106 -.0016239 0047798 0002091 0005614 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(3) = (b-B)' [(V_ b-V_ B)^ (-1)](b-B) = 70.71 Prob>chi2 = 0.0000 (V_ b-V_ B is not positive definite) Collinearity Diagnostics SQRT RVariable VIF VIF Tolerance Squared -lnpergdp 1.31 1.14 0.7642 0.2358 ratengheo 2.28 1.51 0.4377 0.5623 ratedtts 2.31 1.52 0.4338 0.5662 -Mean VIF 1.97 174 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^ = sigma^ for all i chi2 (5) = Prob>chi2 = 19.05 0.0019 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 4) = 112.847 Prob > F = 0.0004 Regression with Driscoll-Kraay standard errors Method: Fixed-effects regression Group variable (i): pro maximum lag: lngini Coef lnpergdp ratengheo ratedtts _ cons 1368321 0067802 0014086 -1.575196 Drisc/Kraay Std Err .0160285 0013409 0007575 0410304 t 8.54 5.06 1.86 -38.39 175 Number Number F( 3, Prob > within P>| t| 0.000 0.000 0.083 0.000 of obs of groups 15) F R-squared = = = = = 80 115.70 0.0000 0.8666 [95% Conf Interval] 1026682 0039221 -.0002059 -1.66265 1709959 0096382 0030232 -1.487742 Phụ lục 176 177 178 Phụ lục BẢNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN (Dành cho chuyên gia, nhà quản lý địa phương) Trong khuôn khổ thực đề tài nghiên cứu sinh “Mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên” NCS Hồ Thị Hòa NCS có nhu cầu thu thập liệu đánh giá chuyên gia, nhà quản lý mối quan hệ Tây Nguyên giai đoạn 2001 - 2016 Vì vậy, tơi mong nhận hợp tác giúp đỡ quý Ông/Bà việc cung cấp thông tin vào bảng khảo sát Các thông tin quý vị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài này, khơng sử dụng cho mục đích khác Xin chân thành cảm ơn! Mã số phiếu: Ngày ……… tháng …………năm Tên quan: Tên người cung cấp thông tin: Chức vụ người cung cấp thông tin: Chữ ký người cung cấp thông tin: Địa chỉ: Câu 1: Kinh tế Tây Ngun theo ơng (bà) có tăng trưởng hay khơng? Có Khơng Câu 2: Xu tăng trưởng ổn định hay khơng? Có Khơng Câu 3: Nguồn lực cần cho tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên theo ông (bà) Rất thấp Q1 Vốn đầu tư 179 Thấp Trung bình Cao Rất cao Q2 LĐ có trình độ Q3 Cơng nghệ Q4 Cơ chế sách (mỗi cột đánh chéo) Xin Ơng /Bà vui lịng đưa lý giải thích cho đánh giá mình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Chính sách phân phối theo hướng năm qua Tây Nguyên? a Theo lao động b Theo sách c Kết hợp hai d Khác Câu 5: Thu nhập mức sống người dân Tây Nguyên có tăng hay khơng? Có Khơng Câu 6: Ơng (bà) có cảm nhận tình trạng bất bình đẳng thu nhập ngày tăng Tây Ngun năm qua? Có Khơng Câu Có phải tăng trưởng kinh tế năm qua Tây Nguyên làm cho bất bình đẳng thu nhập tăng lên Đồng ý Không đồng ý Câu 8: Tình trạng bất bình đẳng thu nhập diễn năm qua a Rất mạnh b Mạnh c Trung bình d Khơng nhiều Câu 9: Mức độ chấp nhận hay khơng? Có Khơng Xin Ơng /Bà vui lịng đưa lý giải thích cho đánh giá mình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… 180 Câu 10: Theo ông (bà) Mức tăng thu nhập nhóm giàu so với nhóm nghèo ? Nhanh Chậm Câu 11: Ơng (bà) có đồng ý với ý kiến cho nhóm giàu có tỷ lệ chi tiêu cao so với nhóm nghèo thời gian qua? Đồng ý Không đồng ý Câu 12: Ơng (bà) có đồng ý với ý kiến cho nhóm nghèo thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp thời gian qua? Đồng ý Không đồng ý Xin Ơng /Bà vui lịng đưa lý giải thích cho đánh giá mình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 13: Ơng (bà) có đồng ý với ý kiến cho nhóm nghèo có mức chi tiêu cho giáo dục y tế thấp nhiều so với nhóm giàu thời gian qua? Đồng ý Khơng đồng ý Câu 14: Tình trạng bất bình đẳng cao phân hóa ngày cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên năm qua Đồng ý Khơng đồng ý Xin Ơng /Bà vui lịng đưa lý giải thích cho đánh giá mình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 15: Tăng trưởng kinh tế cao thời gian qua tạo hội cho nhiều người giàu, nhiều người nghèo hơn? Đồng ý Khơng đồng ý Xin Ơng /Bà vui lịng đưa lý giải thích cho đánh giá mình: 181 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 16: Người giàu nhờ: Có trình độ cao Tài kinh doanh Làm công chức nhà nước Làm ăn phi pháp May mắn Sở hữu đất đai sản xuất Loại khác Xin Ơng /Bà vui lịng đưa lý giải thích cho đánh giá mình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 17: Ơng (bà) có đồng ý với ý kiến cho người có trình độ học vấn chun mơn cao thu nhập ngày cao so với người có trình độ thấp Đồng ý Khơng đồng ý Xin Ơng /Bà vui lịng đưa lý giải thích cho đánh giá mình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 18: Điều kiện tốt dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, điện, nước, giúp cải thiện tình trạng bất bình đẳng thu nhập địa phương? Cải thiện Khơng thay đổi Tồi Xin Ơng /Bà vui lịng đưa lý giải thích cho đánh giá mình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 19: Ơng (bà) có đồng ý với ý kiến cho có gia tăng bất bình đẳng thu 182 nhập nhóm dân tộc địa phương hay không? Đồng ý Không đồng ý Xin Ơng /Bà vui lịng đưa lý giải thích cho đánh giá mình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 20: Tình hình việc làm cải thiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương? Đồng ý Khơng đồng ý Câu 21: Tình trạng di dân tác động xấu tới tăng trưởng kinh tế địa phương? Đồng ý Khơng đồng ý Xin Ơng /Bà vui lịng đưa lý giải thích cho đánh giá mình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 22: Theo Ơng (bà) có nên tiếp tục trì cách thức giảm nghèo khơng? Có Khơng Xin Ông /Bà vui lòng đưa lý giải thích cho đánh giá mình: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… Câu 23: Ơng bà có đồng ý với ý kiến cho người giàu đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tạo việc làm? Có Khơng (Có chuyển sang câu 23; Khơng chuyển sang câu 24) Câu 24: Điều xảy họ người đầu tư vào: Sản xuất kinh doanh Tiêu dùng nhiều 183 Xin Ơng /Bà vui lịng đưa lý giải thích cho đánh giá mình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 25: Ơng (bà ) có đồng ý với ý kiến mức độ phủ sóng điện lưới làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập địa phương khơng? Có Khơng Xin Ơng /Bà vui lịng đưa lý giải thích cho đánh giá mình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 26: Ơng (bà) có đồng ý tình trạng biến đổi khí hậu có ảnh hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên, từ làm thu nhập người lao động sụt giảm khơng? Có Khơng Xin Ơng /Bà vui lịng đưa lý giải thích cho đánh giá mình: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………… XIN CẢM ƠN ƠNG/BÀ 184 ... bình đẳng thu nhập, tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế - Phân tích tình hình bất bình đẳng thu nhập, tăng trưởng kinh tế mối quan hệ BBĐTN TTKT Tây Ngun... lại thu nhập gây cản trở trình tăng trưởng kinh tế 2.2 Đánh giá mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Từ tổng quan nghiên cứu lý thuyết tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập. .. quyết: Tăng trưởng kinh tế tác động tới bất bình đẳng thu nhập Tây Nguyên ? Bất bình đẳng thu nhập có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên? 4.2 Khung phân tích Mối quan hệ bất bình đẳng thu

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w