Mối Quan Hệ Bất Bình Đẳng Thu Nhập Và Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Tây Nguyên 6073254.Pdf

100 24 0
Mối Quan Hệ Bất Bình Đẳng Thu Nhập Và Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Tây Nguyên 6073254.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM i VIỆN HÀN LÂM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ HÒA HỒ THỊ HÒA MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG[.]

VIỆN HÀN LÂM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ HỊA HỒ THỊ HỊA MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN Ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 9.31.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Vũ Sỹ Cường PGS.TS Bùi Quang Bình HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình người khác Tác giả luận án NCS Hồ Thị Hịa ii MỤC LỤC Trang bìa i Lời cam đoan ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Các nghiên cứu nước 1.2 Các nghiên cứu nước 23 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu ngồi nước khoảng trống nghiên cứu 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 30 2.1 Một số vấn đề lý luận bất bình đẳng thu nhập TTKT 30 2.2 Đánh giá mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế 44 2.3 Giới thiệu phương pháp ước lượng sử dụng nghiên cứu mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế 48 2.4 Kinh nghiệm quốc tế số vùng Việt Nam giải mối quan hệ BBĐ thu nhập tăng trưởng kinh tế Bài học cho Tây Nguyên 52 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN 62 3.1 Giới thiệu Tây Nguyên 62 3.2 Bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên 63 3.3 Phân tích thực trạng mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên 89 iii 3.4 Đánh giá chung kết nghiên cứu mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên 112 CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN 126 4.1 Quan điểm kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội 126 4.2 Cơ hội, thách thức việc giải mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế 128 4.3 Hàm ý sách giải mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên 131 4.4 Kiến nghị Nhà nước 146 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC 164 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa BBĐTN Bất bình đẳng thu nhập BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CDCC Chuyển dịch cấu ĐB Đồng DH Duyên hải DTTS Dân tộc thiểu số GDP Tổng sản phẩm quốc nội GINI Hệ số bất bình đẳng thu nhập 10 GNI Thu nhập quốc dân 11 GNP Tổng sản phẩm quốc dân 12 ICOR Hiệu vốn đầu tư 13 ILO Tổ chức lao động quốc tế 14 IMF Quỹ tiền tệ giới 15 KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư 16 MOM Bộ lao động Singapore 17 NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 18 OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế 19 TFP Năng suất nhân tố tổng hợp 20 TTKT Tăng trưởng kinh tế 21 WB Ngân hàng Thế giới 22 XĐGN Xóa đói giảm nghèo v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thu nhập bình quân nhân tháng chia theo nhóm thu nhập, chênh lệch thu nhập nhóm nhóm Tây Nguyên (ĐVT: 1000 VNĐ) .64 Bảng 2: Chi tiêu bình quân nhân tháng chia theo khoản chi Tây Nguyên .65 Bảng 3: Chênh lệch chi tiêu bình quân đầu người tháng năm 2016 nhóm thu nhập cao so với nhóm thu nhập thấp theo Vùng 66 Bảng 4: Chênh lệch thu nhập nhóm 5/ nhóm theo Tỉnh Tây Nguyên (ĐVT: lần) 67 Bảng 5: Thu nhập bình quân nhân tháng chia theo thành thị nông thôn Tây Nguyên năm 2016 (ĐVT:1000đ) .68 Bảng 6: Cơ cấu thu nhập bình quân nhân tháng theo nguồn thu nhập (ĐVT:%) .69 Bảng 7: Tỷ lệ học chung theo cấp học nước chia theo vùng năm 2016 (ĐVT: %) 72 Bảng 8: Tỷ trọng chi cho giáo dục theo nhóm Tây Nguyên (ĐVT:%) 73 Bảng 9: Tỷ lệ người khám chữa bệnh nội trú, ngoại trú có bảo hiểm y tế sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí chia theo nhóm thu nhập, theo vùng năm 2016 (ĐVT: %) 73 Bảng 10: Chi tiêu y tế chăm sóc sức khỏe bình qn nhân chia theo khoản chi (ĐVT: 1000 đồng) .74 Bảng 11: Tỷ lệ hộ có nhà chia theo loại hình nhà nước Tây Nguyên năm 2016 (ĐVT: %) 75 Bảng 12: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước Tây Nguyên (ĐVT:%) 77 Bảng 13: Tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt theo thành thị nông thôn Tây Nguyên (ĐVT:%) .78 Bảng 14: Tỷ trọng GDP tỉnh Tây Nguyên (Giá so sánh 2010) (ĐVT:%) 80 vi Bảng 15: Số lượng tỷ trọng lao động tỉnh vùng Tây Nguyên 82 Bảng 16: Tăng trưởng lao động tỉnh Tây Nguyên (ĐVT: %) 83 Bảng 17: NSLĐ tỉnh Tây Nguyên (ĐVT: triệu đồng, giá so sánh 2010) .83 Bảng 18: Vốn đầu tư tỷ trọng vốn tỉnh Tây Nguyên 84 Bảng 19: Tăng trưởng vốn tỉnh Vùng Tây Nguyên (ĐVT: %) 85 Bảng 20: Cơ cấu vốn đầu tư chia theo khu vực kinh tế (ĐVT:%) 85 Bảng 21: Vốn đầu tư trực tiếp nước phân theo Vùng năm 2016 86 Bảng 22: Số Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 theo tỉnh Vùng Tây Nguyên 87 Bảng 23: Hệ số ICOR Tây Nguyên giai đoạn 2001 – 2016 .87 Bảng 24: Đóng góp yếu tố sản xuất vào tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên giai đoạn 2001-2016 88 Bảng 25: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp (gồm lâm nghiệp thủy sản) Tây Nguyên năm 2016 ĐVT:% .92 Bảng 26: Việc làm tỉnh Tây Nguyên (ĐVT:%) 96 Bảng 27: TTKT tỷ lệ nghèo Tây Nguyên qua năm 2002 - 2016 98 Bảng 28: Kết vấn sâu chuyên gia mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên 100 Bảng 29: Tóm tắt số thống kê biến (Phụ lục 2) 105 Bảng 30: Kết ước tính GMM thực pvar ( Phụ lục 1) .106 Bảng 31: Kết kiểm định mối quan hệ nhân Granger (Phụ lục 1) 107 Bảng 32: Kết ước lượng tác động tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập (đo hệ số Gini) tác động ngẫu nhiên (phụ lục 2,3,4) 108 Bảng 33: Kết ước lượng tác động tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập (đo hệ số Gini) tác động cố định (Phụ lục 2,3,4) 109 Bảng 34: Kết ước lượng tác động tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập (đo hệ số Gini) tác động cố định (Phụ lục 2,3,4) 110 Bảng 35: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Tây Nguyên 116 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ Đồ thị 2: Hệ số Gini Singapore 53 Đồ thị 3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Brazil giai đoạn 2001 – 2016 (ĐVT:%) 56 Đồ thị 4: Hệ số Gini Brazil 2001 -2015 57 Đồ thị 5: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Gini vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ giai đoạn 2001 – 2016 58 Đồ thị 1: Thu nhập bình quân nhân tháng Tây Nguyên theo giá hành (ĐVT:1000 VNĐ) 63 Đồ thị 2: So sánh đường cong Lorenz năm 2001, 2005, 2010, 2016 64 Đồ thị 3: Hệ số Gini Tây Nguyên 65 Đồ thị 4: GDP tốc độ TTKT Tây Nguyên giai đoạn 2001 – 2016 80 Đồ thị 3.5: Tăng trưởng GDP (%) khu vực (Nơng lâm thủy sản, công nghiệp – xây dựng, dịch vụ) kinh tế Tây Nguyên 2001 – 2016 .81 Đồ thị 6: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng năm 2016 Tây Nguyên 90 Đồ thị 7: Xu hướng tác động tăng trưởng kinh tế đến bất bình đẳng thu nhập theo hệ số Gini Tây Nguyên 105 Hình vẽ 1: Đường cong Lorenz 32 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội chủ đề thu hút quan tâm, tranh luận nhiều nhà nghiên cứu, hoạch định sách giới thời gian qua, xem xét mối quan hệ phức tạp Tăng trưởng kinh tế thường đề cập mục tiêu gia tăng thu nhập cho kinh tế việc huy động phân bổ nguồn lực kinh tế hiệu quả; Cịn cơng xã hội (đặc biệt cơng phân phối thu nhập) không phụ thuộc vào tổng thu nhập kinh tế, mà liên quan trực tiếp đến cách thức phân phối thu nhập khả tiếp cận hội phát triển (như vốn, đất đai, y tế, giáo dục,…) nhóm dân cư xã hội Chính sách phát triển nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng nhanh trả giá đắt bất bình đẳng thu nhập, hội học tập, tiếp cận dịch vụ xã hội đói nghèo gia tăng, chí dẫn đến xung đột xã hội Ngược lại, sách phát triển thiên đạt mục tiêu công xã hội làm triệt tiêu động lực kích thích tăng trưởng [58,tr18] Một số nghiên cứu phân tích mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập góc độ tăng trưởng kinh tế tạo gia tăng thu nhập dẫn tới bất bình đẳng thu nhập; đến lượt bất bình đẳng thu nhập ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế chu kỳ sau Cần hiểu rõ tăng trưởng kinh tế cần thiết, song trọng tăng trưởng chưa đủ mà cần phải biết hướng tăng trưởng vào thực mục tiêu tiến bộ, cơng xã hội Bên cạnh đó, cần xem xét tác động trở lại BBĐTN đến TTKT để đưa sách gia tăng tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực mối quan hệ Nghiên cứu mối quan hệ hai chiều (nhân quả) TTKT BBĐTN qua thời kỳ có vai trị quan trọng nhằm đề xuất sách phát triển kinh tế - xã hội phù hợp Ở Việt Nam, Đảng ta khẳng định mục tiêu cuối việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN “thực dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ văn minh” [22] Do vậy, bên cạnh mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng cách bền vững, Nhà nước cịn phải đóng góp vai trị quan trọng việc thực tiến công xã hội, đảm bảo cho người khơng phải vài nhóm người hưởng lợi từ thành tăng trưởng kinh tế đất nước Đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với nhiều thách thức hội đặt Thực tế cho thấy rằng, kinh tế Việt Nam ngày khởi sắc, có tốc độ tăng trưởng GDP cao, nhiên trình làm gia tăng khoảng cách chênh lệch thu nhập nhóm dân cư vùng Tây Nguyên sáu vùng kinh tế lớn Việt Nam, vùng gồm tỉnh xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ Bắc xuống Nam là: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Được quan tâm Đảng Nhà nước, tình hình kinh tế - xã hội địa bàn Tây Nguyên có bước phát triển đáng ghi nhận Riêng năm 2016, gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới, tốc độ tăng trưởng bình quân tỉnh Tây Nguyên đạt 7,5% Tuy nhiên, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số chỗ cịn nhiều khó khăn, phân cực giàu nghèo cộng đồng dân cư vùng dân tộc thiểu số ngày rõ nét Tây Nguyên vùng gồm nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Kinh như: Bana, Giarai, Êđê, Cơho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông…Sự đa dạng thành phần dân tộc thách thức lớn xã hội mà khác biệt theo vùng bị ảnh hưởng yếu tố dân tộc Trong nhiều nghiên cứu mức sống hộ gia đình trước cho thấy người Kinh có xu hướng sống khu vực thành thị mức sống cao nhóm dân tộc thiểu số khác [32] Tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập chủ đề quan tâm nghiên cứu Việt Nam, nhiên hầu hết cơng trình bàn riêng tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Gần có số cơng trình nghiên cứu tác động bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên kết hợp nghiên cứu định tính định lượng để phân tích mối quan hệ bất bình đẳng tăng trưởng kinh tế nước ta việc mẻ Đặc biệt nghiên cứu lĩnh vực Tây Nguyên – sáu vùng kinh tế lớn nước ta cịn Việc nghiên cứu cách có hệ thống mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế giúp đưa luận khoa học làm sở đề trọt, chăn nuôi Tuy nhiên khu vực vùng sâu, vùng xa hệ thống điện lưới chưa đến được, nhiều hộ gia đình dùng đèn dầu, ác qui đủ thắp sáng Bảng 13: Tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt theo thành thị nông thôn Tây Nguyên (ĐVT:%) 2008 2010 2012 2014 2016 Thành thị 100 100 100 100 100 Nông thôn 98,8 98,85 100 100 100 Thành thị 100 100 100 100 100 Nông thôn 97,69 98,58 99,13 98,42 98,67 Thành thị 89,64 99,6 100 100 100 Nông thôn 83,34 92,26 94,53 95,32 100 Thành thị 100 100 100 100 100 Nông thôn 95,37 95,91 96,23 97,03 98,2 Thành thị 99,23 99,25 99,69 99,97 99,98 Lâm Đồng Nông thôn 97,87 97,89 98,84 98,86 98,86 Tây Thành thị 97,77 99,77 99,94 99,99 100 Nguyên Nông thôn 94,55 96,70 97,75 97,93 99,15 Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Nguyên)  Về sở hạ tầng giao thơng Nhiều cơng trình giao thơng Vùng đầu tư xây dựng vào sử dụng đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên, đường quốc lộ 19, 20,…Theo báo cáo Ban đạo Tây Nguyên, giai đoạn 2006 – 2010, nhà nước đầu tư 39.549 tỷ đồng xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vùng Tây Nguyên, từ năm 2010 – 2016 , số vốn tăng lên 1,62 lần (64.069 tỷ đồng) so với giai đoạn trước Nhiều tuyến đường quốc lộ, tỉnh lộ thảm nhựa, đường huyện xã cứng hóa (năm 2016, đường huyện gần 71%, đường xã gần 52% cứng hóa) Nâng cấp cảng hàng không Plâyku (Gia Lai), Buôn Mê Thuột (Đắk Lắk), Liên Khương (Lâm Đồng) Tuy nhiên, sở hạ tầng Tây Ngun (đặc biệt hạ tầng giao thơng) cịn thiếu đồng xuống cấp nghiêm trọng Tuyến đường 14 xuống cấp cản 78 trở khả di chuyển lưu thông tỉnh Tây Nguyên Tây Nguyên với Đông Nam Bộ [8] Nhiều nơi vùng sâu, vùng xa Tây Nguyên chưa đầu tư đồng hạ tầng giao thơng gây khó khăn lại cho người dân Hiện nay, Tây Nguyên chủ yếu phát triển đường đường hàng không, đường sắt đường thủy chưa đầu tư để góp phần giảm chi phí vận tải, phát triển vận tải đa phương thức từ tạo điều kiện cho người dân mở rộng hoạt động giao thương, thu hút vốn đầu tư người nước, hội nhập quốc tế Như giai đoạn 2001 - 2016 thu nhập bình quân đầu người Tây Nguyên gia tăng, nhiên bất bình đẳng thu nhập có xu hướng giãn rộng thể qua kênh khoảng cách giàu nghèo hệ số Gini Mức sống nhóm hộ gia đình dù cải thiện chênh lệch thu nhập cao nhóm dân cư, khu vực thành thị nơng thơn, nhóm dân tộc Sự gia tăng bất bình đẳng thu nhập dẫn đến bất cập tiếp cận dịch vụ xã hội nhóm có thu nhập thấp, chi tiêu cho giáo dục, y tế có chênh lệch nhóm thu nhập, hạn chế tiếp cận giáo dục y tế, điện, nước, giao thông… ảnh hưởng nhiều đến suất lao động, đặc biệt Tây Nguyên vùng có đợt di cư ạt làm cho vấn đề giải việc làm khó khăn Những bất cập liên quan đến vấn đề an sinh xã hội, từ có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế Theo Kuznet, bất bình đẳng thu nhập gia tăng phù hợp với xu hướng chung thời kỳ đầu trình phát triển kinh tế, nhiên nghiên cứu trước bất bình đẳng thu nhập cao có ảnh hưởng bất lợi đến phát triển kinh tế - xã hội dài hạn 3.2.2 Tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên 3.2.2.1 Xu hướng, quy mô tăng trưởng kinh tế Giai đoạn 2001 – 2016, Tây Ngun có quy mơ GDP gia tăng, từ 57.507,6 tỷ đồng năm 2001 tăng lên 109.191,9 tỷ đồng năm 2007, 238.164,6 tỷ đồng năm 2016 (tính theo giá so sánh 2010) Năm 2016 quy mô GDP gấp 4,14 lần so với năm 2001 Tốc độ tăng trưởng GDP cao giai đoạn (9,84%) Năm 2001 tốc độ tăng trưởng GDP đạt mức 7,5%, năm 2007 đạt mức cao 14,1% sau 79 có xu hướng giảm dần, năm 2012 giảm 4,5%, năm 2016 chịu ảnh hưởng hạn hán kéo dài tốc độ tăng trưởng GDP đạt loại mức 7,5% Kết cho thấy thành tựu tăng trưởng ấn tượng Tây Nguyên, tăng trưởng Tây Nguyên cao so với nước (6,35%), nhiên tăng trưởng có xu hướng chậm dần Tốc độ tăng trưởng trung bình Tây Nguyên cao giai đoạn 2006 – 2010 giảm dần giai đoạn 2011 – 2016 Đồ thị 4: GDP tốc độ TTKTTây Nguyên giai đoạn 2001 – 2016 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2001-2016) Xét cấu GDP Tây Nguyên, Đắk Lắk Lâm Đồng hai tỉnh chi phối kinh tế Vùng Năm 2016, tỷ trọng GDP Đắk Lắc chiếm 35,5%, Lâm Đồng chiếm 32,4% Bảng 14: Tỷ trọng GDP tỉnh GDP vùng Tây Nguyên (Theo giá so sánh 2010) (ĐVT:%) 2001 2005 2010 2016 Kon Tum 4,1 4,1 4,5 4,7 Gia Lai 14,1 15,0 15,5 15,2 Đăk Lắc 43,0 40,0 34,8 35,5 Đăk Nông 10,3 11,3 12,1 12,2 Lâm Đồng 28,6 29,6 33,0 32,4 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Nguyên 2001 – 2016) Tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên có bước tiến đáng ghi nhận, nhiên trình tăng trưởng dần chậm lại chưa ổn định Để đánh giá xác tăng 80 trưởng kinh tế cần xem xét cụ thể tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế Nhìn chung giai đoạn 2001 – 2016, tốc độ tăng trưởng (theo giá so sánh 2010) nông lâm thủy sản thấp lĩnh vực công nghiệp –xây dựng dịch vụ Đồ thị 5: tăng trưởng GDP (%) khu vực (Nơng lâm thủy sản, cơng nghiệp – xây dựng, dịch vụ) kinh tế Tây Nguyên 2001 – 2016 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Nguyên) Tuy nhiên, sản xuất nông lâm thủy sản Tây Ngun đóng vai trị chủ đạo toàn ngành kinh tế Trong 16 năm gần đây, tốc độ tăng trưởng GDP ngành công nghiệp xây dựng Tây Nguyên cao (trung bình 18,20%), đặc biệt giai đoạn 2005 – 2009 tốc độ tăng trưởng cao (trung bình 30,34%), phần lớn đóng góp ngành công nghiệp điện nước khái thác mỏ, việc vận hành nhà máy thủy điện dự án khai thác khoảng sản địa bàn Giai đoạn 2010 – 2016 tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng có xu hướng giảm hơn, chủ yếu hướng vào công nghiệp chế biến, lĩnh vực vừa mang lại giá trị gia tăng cao, tạo sức bật ngành cơng nghiệp vừa kích thích nông nghiệp phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ hiệu Các mặt hàng công nghiệp chế biến Tây Nguyên chủ yếu sản phẩm xuất thô, giai đoạn tới cải thiện cơng nghệ có hiệu lực ngành chế biến Vùng có hội đóng góp nhiều vào trình tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên Lĩnh vực du lịch có tốc độ tăng trưởng gia tăng, chiến lược quy hoạch kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2020 đẩy mạnh ưu tiên đầu tư lĩnh vực du lịch cho thấy nhiều động thái nhằm gia tăng tiềm du lịch Tây Nguyên Tuy nhiên cần giải thích kỹ 81 chất xu hướng xem xét đóng góp ngành cấu kinh tế Tây Nguyên 3.2.2.2 Đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế Yếu tố lao động Lao động yếu tố tiềm quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nguồn dân số gia tăng kéo theo lực lượng lao động gia tăng Năm 2016 đạt tới 3394,8 ngàn người (tăng gấp 1,79 lần so với năm 2001) Việc gia tăng lực lượng lao động Vùng vòng 16 năm qua chủ yếu lao động di cư từ nơi khác đến (chủ yếu từ tỉnh phía Bắc miền Trung) Tuy nguồn lao động dồi chất lượng nguồn nhân lực thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Vùng Bảng 15: Số lượng tỷ trọng lao động tỉnh vùng Tây Nguyên 2001 2005 2010 Số 2016 Số Số Số lượng Tỷ lượng Tỷ lượng Tỷ lượng Tỷ (nghìn trọng (Nghìn trọng (nghìn trọng (nghìn trọng người) (%) người) (%) người) (%) người) (%) Kon Tum 157,6 8,3 179,0 8,0 244,7 8,4 300,9 8,9 Gia Lai 443,6 23,3 509,0 22,7 756,9 26,0 847,9 25,0 Đắk Lắk 660,2 34,7 820,8 36,6 954,1 32,8 1129,7 33,3 130,8 6,9 170,6 7,6 291,7 10,0 381,3 11,2 509,1 26,8 560,5 25,0 659,9 22,7 735,0 21,7 Đắk Nông Lâm Đồng Tây Nguyên 1901,3 2239,9 2907,2 3394,8 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Nguyên 2001 – 2016) Lao động vùng Tây Nguyên tập trung chủ yếu Đắk Lắk, Gia Lai Lâm Đồng Tăng trưởng lao động vào kinh tế tăng cao liên tục tỉnh Đắk Nông tỉnh có tỷ trọng lao động thấp Vùng tăng trưởng lao động lại cao đạt 6,92 % 82 Bảng 16: Tăng trưởng lao động tỉnh Tây Nguyên (ĐVT: %) 2001 - 2005 2006 -2010 2011 - 2016 2001 - 2016 Kon Tum 2,58 3,28 2,62 4,12 Gia Lai 2,79 4,57 1,31 4,13 Đắk Lắk 4,45 1,84 2,38 3,41 Đắk Nông 5,46 9,43 3,75 6,92 Lâm Đồng 1,94 1,15 1,68 2,32 Tây Nguyên 3,33 3,11 2,12 3,69 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Nguyên 2001 – 2016) Năng suất lao động Tây Nguyên tăng qua năm, năm 2016 tăng gấp 2,54 lần so với năm 2001 Năm 2016, tỉnh có suất lao động cao Lâm Đồng (104,82 triệu/LĐ/năm), Đắk Nơng (76,40 triệu/LĐ/năm), tỉnh có suất lao động thấp Vùng Kon Tum (năm 2016 37,50 triệu/LĐ/năm) Rõ ràng Tây Nguyên cần có bước đột phá nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn tới Bảng 17: Năng suất lao động tỉnh Tây Nguyên (ĐVT: triệu đồng, theo giá so sánh 2010) 2001 2005 2010 2016 Kon Tum 14,78 19,61 28,66 37,50 Gia Lai 18,30 24,99 31,71 42,77 Đăk Lăk 37,42 41,24 56,64 74,74 Đăk Nông 45,35 55,94 64,59 76,40 Lâm Đồng 32,26 44,80 77,62 104,82 Tây Nguyên 30,25 37,83 53,36 70,16 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Nguyên 2001 – 2016) Yếu tố vốn Tổng vốn đầu tư (theo giá hành) vào Tây Nguyên tăng giai đoạn 2001 – 2016 Năm 2016 tăng gấp 13,77 lần so với năm 2001, điều cho thấy Tây Nguyên giai đoạn vừa qua nhận quan tâm đáng kể Trung ương 83 nhà đầu tư Tuy nhiên hạn chế so với nước, tổng vốn đầu tư vào Tây Nguyên đạt 5,0% nước (năm 2016) Thực trạng vốn đầu tư vào Tây Nguyên khiêm tốn chưa tương xứng với tiềm vùng, số lượng, quy mơ dự án cịn nhỏ, cơng nghệ đơn giản, sử dụng lao động chủ yếu tập trung khu vực thành thị tạo giá trị gia tăng lớn, chưa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Vùng giai đoạn Bảng 18: Vốn đầu tư tỷ trọng vốn tỉnh Tây Nguyên 2001 2005 2010 2016 Số lượng Tỷ Số lượng Tỷ Số lượng Tỷ Số lượng Tỷ (triệu trọng (triệu trọng (triệu đồng) (%) đồng) (%) Tum 650850 12,06 1273000 Gia Lai 1725700 31,97 trọng (triệu trọng đồng) (%) đồng) (%) 10,18 5314000 13,25 8612850 11,59 4229686 33,82 8031000 20,03 17051080 22,94 1374500 25,46 2586740 20,68 9026000 22,51 17009440 22,88 191300 1409596 11,27 3749000 9,35 8658090 1455300 26,96 3007410 24,05 13980000 34,86 23000000 30,94 5397650 12506432 Kon Đắk Lắk Đắk Nông 3,54 11,65 Lâm Đồng Tây Nguyê n 40100000 74331460 (Nguồn: Niên giám thống kê nước tỉnh Tây Nguyên 2001 – 2016) Các tỉnh có tổng vốn đầu tư lớn vùng Lâm Đồng, Gia Lai, Đắk Lắk Lâm Đồng tỉnh có tỷ trọng vốn đầu tư cao nhất, nhiên tỷ trọng vốn đầu tư Lâm Đồng năm 2016 30,94% giảm so với năm 2010 34,86% Kon Tum tỉnh có tỷ trọng vốn đầu tư thấp chiếm 11,59% 84 Để đánh giá xác tăng trưởng vốn đầu tư cần xem xét giá trị tài sản đầu tư Tăng trưởng vốn tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2001 – 2016 đạt 5,93% , giai đoạn 2006 – 2010 ảnh hưởng sách tài khóa thắt chặt chi tiêu công Việt Nam nên tăng trưởng vốn giai đoạn thấp đạt 2,86% Trong tỉnh Tây Nguyên, Lâm Đồng Kon Tum có tăng trưởng vốn tương đối ổn định, Đắk Nơng tỉnh có tăng trưởng vốn đầu tư lớn Bảng 19: Tăng trưởng vốn tỉnh Vùng Tây Nguyên (ĐVT: %) Kon Tum 2001 - 2005 9,30 2006 - 2010 15,86 2011 - 2016 4,03 2001 - 2016 8,74 Gia Lai 14,31 -15,20 7,98 1,58 Đắk Lắk 6,51 -6,98 6,13 2,41 Đắk Nông Lâm Đồng Tây Nguyên 35,65 -8,42 5,85 10,77 6,05 17,26 7,44 8,47 14,36 2,86 6,68 5,93 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Nguyên 2001 – 2016) Nhìn chung vốn đầu tư vào tỉnh Tây Nguyên có xu hướng gia tăng tập trung vào số tỉnh vùng Trong giai đoạn 2001 – 2016, cấu vốn khu vực nhà nước có xu hướng giảm, khu vực ngồi nhà nước có xu hướng gia tăng, đặc biệt năm 2016 khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng cao cấu vốn toàn vùng Tuy nhiên, Tây Ngun chưa có sách hiệu việc tạo lập môi trường thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển [27] Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi gia tăng chiếm tỷ trọng thấp cấu vốn Tây Nguyên Bảng 20: Cơ cấu vốn đầu tư chia theo khu vực kinh tế (ĐVT:%) Khu vực kinh tế 2001 2005 2010 2016 Khu vực Nhà nước 52,17 53,33 47,58 20,57 Khu vực nhà nước 37,49 36,07 38,18 63,03 KV vốn đầu tư nước 10,34 10,60 14,24 16,39 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2001 – 1016) 85 Xét riêng tổng vốn đầu tư trực tiếp nước vùng Tây Nguyên so với vùng khác nước hạn chế Năm 2016, vốn đầu tư trực tiếp nước Tây Nguyên 762,5 triệu USD (chiếm 0,26% nước), thấp Vùng kinh tế Việt Nam Bảng 21: Vốn đầu tư trực tiếp nước phân theo Vùng năm 2016 Số dự án Tổng vốn đăng ký (triệu đô la Mỹ) Cả nước 22594 293700,4 Đồng Sông Hồng 7031 78531,4 Trung du miền núi phía Bắc 723 13533,7 Trung 1364 49054,9 Tây Nguyên 139 762,5 Đông Nam Bộ 11961 130500,1 Đồng Sông Cửu Long 1326 18549,1 Bắc Trung Bộ, duyên hải miền (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016) Giai đoạn 2001 – 2015, tình hình phân bổ doanh nghiệp địa bàn cho thấy phần lớn doanh nghiệp tập trung Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai Năm 2015 doanh nghiệp tư nhân chiếm 97,72% tổng thể doanh nghiệp khu vực, doanh nghiệp nhà nước chiếm gần 2,27% Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chủ yếu tập trung Lâm Đồng, doanh nghiệp nhà nước chủ yếu tập trung Gia Lai, Đắk Lắk (Theo báo cáo Tổng cục thống kê 2016) Trong Lâm Đồng tỉnh có đóng góp nhiều tổng cấu kinh tế toàn vùng Điều cho thấy doanh nghiệp nhà nước cần có sách phát triển mang lại hiệu thời gian tới 86 Bảng 22: Số Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thời điểm 31/12 theo tỉnh Vùng Tây Nguyên 2001 2005 2010 2015 Kon Tum 163 253 845 1204 Gia Lai 431 673 1630 2232 833 2404 2858 Đắk Lắk Đắk Nông 613 159 538 1089 Lâm Đồng 733 962 1865 3472 Tây Nguyên 1940 2880 7282 10855 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2005, 2016) Xét hiệu đầu tư (ICOR), giai đoạn 2001-2016 cho thấy để tăng đồng GDP Tây Nguyên cần bỏ 3,75 đồng vốn đầu tư Trong tỉnh vùng, Kon Tum tỉnh hệ số ICOR cao nhất, thấp Đắk Lắk Đắk Nông Bảng 23: Hệ số ICOR Tây Nguyên giai đoạn 2001 – 2016 2001 - 2005 2006 – 2010 2011 - 2016 2001 – 2016 Kon Tum 6,59 4,73 8,32 5,92 Gia Lai 5,50 3,12 2,62 3,67 Đắk Lắk 3,66 2,74 1,95 2,64 Đắk Nông 3,98 2,67 3,57 3,14 3,48 2,71 5,49 3,38 4,64 3,19 4,39 3,75 Lâm Đồng Tây Ngun (Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê tỉnh Tây Nguyên 2001 – 2016) Yếu tố suất nhân tố tổng hợp – TFP Giai đoạn 2001 – 2016, vốn đóng góp nhiều vào tăng trưởng Tây Nguyên chiếm tới 61,9%, đóng góp yếu tố lao động chiếm 26%, đóng góp suất nhân tố tổng hợp chiếm 12,1% Tỉnh có đóng góp TFP đáng 87 kể Lâm Đồng (28,56%) Gia Lai (16,66%), Đắk Lắk (16,30%) Các tỉnh lại, Kon Tum Đắk Nơng có đóng góp âm (-0,17 -0,09) có nghĩa TFP khơng khơng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế mà cịn kìm hãm tăng trưởng kinh tế tỉnh Bảng 24: Đóng góp yếu tố sản xuất vào tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên giai đoạn 2001-2016 Tỉnh/Vùng Mức đóng góp Tỷ trọng đóng góp vào tuyệt đối tăng trưởng kinh tế (%) Vốn Lao động TFP Vốn Lao động TFP Kon Tum 8,55 2,66 -0,02 76,40 23,77 -0,17 Gia Lai 5,96 2,69 1,73 57,41 25,93 16,66 Đắk Lắk 4,43 2,12 1,28 56,56 27,14 16,30 Đắk Nông 6,10 4,25 -0,01 58,99 41,11 -0,09 Lâm Đồng 6,42 1,49 3,16 57,99 13,45 28,56 6,29 2,64 1,23 61,9 26,0 12,1 Tây Nguyên (Nguồn: Tính tốn từ niên giám thống kê tỉnh Tây Nguyên 2001 – 2016) Giai đoạn 2001 – 2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên có xu hướng gia tăng Tây Nguyên có nỗ lực định hướng đến khai thác tốt nguồn lực cho trình phát triển vốn, lao động, tài nguyên Tuy nhiên đà tăng trưởng kinh tế có xu hướng chậm lại Một số hạn chế trình tăng trưởng giai đoạn như: Mơ hình tăng trưởng kinh tế chậm đổi mới, tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng phụ thuộc nhiều vào vốn, nguồn lao động có tăng chất lượng chưa cao, tỷ lệ đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế thấp Các lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên ngành truyền thống trồng công nghiệp lâu năm, trồng rừng mạnh phát triển kinh tế Tây Nguyên 88 3.3 Phân tích thực trạng mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên Các nghiên cứu trước rằng, tăng trưởng kinh tế có tác động gia tăng bất bình đẳng thu nhập thời kỳ đầu trình phát triển kinh tế Ngược lại, bất bình đẳng thu nhập có tác động tích cực tiêu cực tùy giai đoạn phát triển kinh tế, cần hiểu BBĐTN cần thiết nhằm tạo động lực khuyến khích tăng trưởng nhóm người có lực vốn, trình độ, sáng tạo…có hội làm giàu hơn, để mức bất bình đẳng thu nhập cao lại, hay BBĐTN xuất phát từ hoạt động đầu cơ, kế thừa hay tham nhũng khơng phải tốt, BBĐTN cao cản trở tăng trưởng dài hạn, gây xung đột xã hội [34] Từ cần có đánh giá cụ thể mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Tây Nguyên 3.3.1 Những biểu mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên Thực trạng mối quan hệ TTKT BBĐTN Tây Nguyên thể khía cạnh sau đây: 3.3.1.1 Tăng trưởng kinh tế dẫn đến bất bình đẳng thu nhập gia tăng nhóm người giàu có điều kiện tiếp cận nguồn lực kinh tế Tây Nguyên Thực tế năm qua, tăng trưởng kinh tế làm thu nhập bình quân đầu người gia tăng nước nói chung Tây Nguyên nói riêng Giai đoạn 2001 – 2016, so với Vùng kinh tế khác, điều kiện kinh tế - xã hội Tây Nguyên cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao mức độ bất bình đẳng thu nhập gia tăng Tây Nguyên vùng vừa nghèo lại có mức bất bình đẳng tăng nên vấn đề phân hóa giàu nghèo trở nên phức tạp TTKT BBĐTN Tây Nguyên có xu hướng gia tăng giai đoạn 2001 – 2016 Các số liệu phân tích mức bất bình đẳng thu nhập thơng qua hệ số Gini mở hệ tất yếu bất bình đẳng thu nhập, bất bình đẳng mặt xã hội đầu tư – dấu hiệu bất bình đẳng hội Những vấn đề khiến tăng trưởng kinh tế dẫn đến BBĐTN gia tăng Tây Nguyên bao gồm: 89 Thứ nhất, nhóm có thu nhập cao thường sở hữu nhiều đất đai sản xuất nông nghiệp Từ số liệu thống kê cho thấy, năm 2016 Vùng Tây Nguyên chủ yếu sử dụng đất cho mục tiêu nông nghiệp, đất nông nghiệp (bao gồm lâm nghiệp thủy sản) chiếm tới 90,4% tổng diện tích đất Vùng, đất phi nơng nghiệp chiếm 6,2%, cịn lại diện tích đất chưa sử dụng chiếm 3,4% Đồ thị 6: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng năm 2016 Tây Nguyên (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Nguyên 2016) Sự khác biệt tiếp cận đất đai sản xuất nhân tố làm gia tăng bất bình đẳng thu nhập mà nơng nghiệp lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao cấu thu nhập vùng Theo phân tích Viện tư vấn phát triển (2013), cấu thu nhập nhóm dân tộc cho thấy dân tộc Kinh có thu nhập cao từ nguồn thu gồm nơng nghiệp (38,7%), tiền công tiền lương (30,7%) phi nông nghiệp (23,5%), nhóm dân tộc thiểu số nguồn thu từ nơng nghiệp Tình trạng thiếu quỹ đất canh tác ảnh hưởng lớn đến thu nhập nhóm dân tộc thiểu số [83] Tải FULL (192 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Trong tổng diện tích đất nông nghiệp, cấu đất lâm nghiệp Tây Nguyên lớn chiếm 50,6 % (498459,3 ha), Kon Tum tỉnh có diện tích đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp lớn chiếm 69,7%, tiếp đến Lâm Đồng khoảng 59,3%, thấp Đắk Nông với 39,3% Mặc dù quy mô đất lâm nghiệp lớn với vị trí đặc thù điều kiện tự nhiên chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ sinh thái Diện tích rừng tự nhiên lớn chủ yếu nhà nước quản lý 90 Người dân sống xung quanh rừng chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số nghèo (nhóm có thu nhập thấp), phụ thuộc vào tài nguyên rừng với truyền thống làm nương rẫy theo phương thức luân canh khai thác sản vật từ rừng Việc trì tăng trưởng cao giai đoạn vừa qua Tây Nguyên dẫn đến tình trạng khai thác mức tài nguyên rừng, diện tích rừng suy giảm, khả tiếp cận tài nguyên rừng nguồn sinh kế từ tự nhiên dựa vào rừng đồng bào dân tộc thiểu số suy giảm Vấn đề ảnh hưởng lớn đến thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn Tải FULL (192 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Cùng với đất lâm nghiệp, việc sở hữu đất sản xuất nơng nghiệp có ảnh hưởng nhiều đến thu nhập người lao động Tây Nguyên Tuy nhiên, phát triển kinh tế giai đoạn vừa qua Tây Nguyên bước đẩy nhóm dân tộc chỗ rơi vào tình trạng dần nguồn sinh kế (cả rừng đất) Trước hết thu hồi đất cho hoạt động kinh tế khác vấn đề quản lý sử dụng tài nguyên đất, nhiều hộ gia đình cá nhân đối tượng giao quản lý sử dụng nhiều vùng (chiếm 84% đất sản xuất nông nghiệp), việc giao đất không cho hộ nông nghiệp mà nhiều hộ phi nơng nghiệp giao với diện tích lớn “So sánh tổng số hộ/ cá nhân giao đất sản xuất nông nghiệp (1213947 hộ) với tổng số hộ nông nghiệp theo điều tra nông nghiệp – nông thôn 2011 (764150 hộ) có khoảng 467797 hộ cá nhân phi nông nghiệp (chiếm 61%) giao đất sản xuất nơng nghiệp Trong cịn phận lớn hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất sản xuất Năm 2012 theo báo cáo Ban đạo Tây Ngun cịn khoảng 20 nghìn hộ thiếu đất sản xuất”[83, tr200] Xét riêng nhóm đất sản xuất nông nghiệp chiếm 49,1% (484249,3 ha), đất sử dụng trồng hàng năm chiếm 59% (284187 ha), đất trồng hàng năm chiếm 41% (200062,3 ha) Đắk Nông có tỷ lệ diện tích sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp lớn với 60,2%, thấp Kon Tum với 30,2% Thực tế cho thấy diện tích đất sản xuất nơng nghiệp (đặc biệt nhóm đất sản xuất lâu năm) ảnh hưởng nhiều đến thu nhập người lao động Vùng 91 Bảng 25: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp (gồm lâm nghiệp thủy sản) Tây Nguyên năm 2016 ĐVT:% Đất sx nông nghiệp Tỉnh Đất Trồng lâu Trồng Thủy sản lâm nghiệp năm hàng năm đất NN khác Kon Tum 69,7 13,3 16,9 0,1 Gia Lai 42,2 25,7 32,0 0,1 Đắk Lắk 45,1 33,7 20,8 0,4 Đắk Nông 39,3 42,6 17,6 0,5 Lâm Đồng 59,3 33,4 7,0 0,2 Tây Nguyên 50,6 28,8 20,3 0,3 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Nguyên năm 2016) Những bất hợp lý giao quản lý sử dụng đất (nhất đất nông nghiệp), tổ chức kinh tế, tổ chức nhà nước với hộ gia đình, cộng đồng bn làng chỗ phần ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn tài nguyên đất đai, gây nhiều xúc cho xã hội Hậu tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai, chuyển mục đích sử dụng khơng hợp lý xảy từ ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng tài nguyên đất đai Tây Nguyên Nhóm thu nhập thấp Tây Nguyên (chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số) có đa dạng nguồn thu nhập, thu nhập họ chủ yếu từ nông nghiệp tiền lương tiền công Việc thu hẹp diện tích đất sản xuất làm cho người nghèo Tây Nguyên chủ yếu lao động hình thức làm thuê sức lao động (phát rẫy, dọn cỏ, chăm bón…cà phê, cao su) Từ dẫn tới gia tăng khoảng cách chênh lệch giàu nghèo nhóm dân cư Hiện nay, Tây Nguyên thiếu phương án giải tình trạng thiếu đất canh tác cho người nghèo Thứ hai chênh lệch đầu tư vào giáo dục nhóm thu nhập cao thu nhập thấp Giáo dục có tầm quan trọng thiết yếu đánh giá bất bình đẳng hội, yếu tố quan trọng định mức thu nhập, sức khỏe cá nhân 92 6073254 ... nghiên cứu mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên 112 CHƯƠNG 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN... quyết: Tăng trưởng kinh tế tác động tới bất bình đẳng thu nhập Tây Ngun ? Bất bình đẳng thu nhập có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên? 4.2 Khung phân tích Mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập. .. giải mối quan hệ bất bình đẳng thu nhập tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Chương trình bày tổng quan

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan