1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư và tăng trưởng phát triển kinh tế

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Qua Lại Giữa Đầu Tư Và Tăng Trưởng Phát Triển Kinh Tế
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,69 MB

Cấu trúc

  • I. Đầu tư (4)
    • 1. Khái niệm (4)
    • 2. Phân loại đầu tư (4)
  • II. Tăng trưởng và phát triển kinh tế (5)
    • 2. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế (5)
  • III. Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng và phát triển (7)
    • 1. Tác động của đầu tư đến tổng cầu và tổng cung (7)
      • 1.1. Đầu tư tác động đến tổng cầu (7)
      • 1.2. Đầu tư tác động đến tổng cung (11)
    • 2. Đầu tư tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế (14)
    • 3. Đầu tư tác động hai mặt đến ổn định và phát triển kinh tế (16)
    • 4. Đầu tư phát triển tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế (17)
  • III. Tăng trưởng và phát triển tác động đến đầu tư (21)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ VÀ TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ (25)
    • I. Tác động của đầu tư đến tăng trưởng và phát triển (25)
      • 1. Đầu tư tác động tới tổng cung và tổng cầu (25)
      • 3. Đầu tư tác động 2 mặt đến ổn định và phát triển kinh tế (46)
        • 3.1. Về mặt tích cực (46)
        • 3.2. Về mặt tiêu cực (48)
          • 3.2.1. Cầu đầu tư và hiệu quả của hoạt động đầu tư thấp làm gia tăng lạm phát 45 3.2.2. Đầu tư không quan tâm đến bảo vệ môi trường gây tác động xấu hủy hoại môi trường 49 3.2.3.Đầu tư tràn lan, phân bổ nguồn lực không hiệu quả, gây mất cân đối cơ cấu ngành, vùng kinh tế, tăng khoảng cách giàu nghèo. 51 4. Đầu tư tác động đến tiến bộ khoa học công nghệ (0)
      • 5. Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế (57)
        • 5.1. Đầu tư làm thay đổi cơ cấu kinh tế (57)
    • II. Tăng trưởng phát triển kinh tế tác động tới đầu tư (62)
      • 1. Tăng trưởng và phát triển góp phần cải thiện môi trường đầu tư (21)
      • 2. Tăng trưởng và phát triển kinh tế làm tăng tỷ lệ tích lũy, cung cấp thêm vốn (22)
      • 3. Tăng trưởng kinh tế góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, năng lực công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư phát triển (23)
      • 4. Tăng trưởng phát triển kinh tế tạo điều kiện cho nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao văn hóa, văn minh ứng xử (23)
  • CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP VỀ DUY TRÌ VÀ CẢI THIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ (70)
    • I. Giải pháp nâng cao đẩy mạnh tác động của đầu tư tới tăng trưởng và phát triển (70)
      • 1. Cải thiện hệ thống chính sách và pháp luật về đầu tư (70)
      • 2. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và bố trí kế hoạch đầu tư (71)
      • 3. Phân bổ và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả (73)
        • 3.1. Nguồn vốn trong nước (73)
          • 3.1.1. Vốn ngân sách nhà nước 71 3.1.2. Nguồn vốn từ dân cư và tư nhân 72 3.2. Nguồn vốn từ nước ngoài (gồm ODA và FDI) (74)
      • 4. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng suất lao động (76)
      • 5. Đổi mới cơ chế, chính sách đầu tư tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ (77)
        • 5.1. Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho khoa học và công nghệ (0)
        • 5.2. Đổi mới chính sách đầu tư và cơ chế phân bổ ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học và công nghệ (0)
        • 5.3. Hoàn thiện cơ chế sử dụng nguồn tài chính tạo động lực cho hoạt động (0)
      • 6. Đổi mới công tác quản lý, kiểm tra, giám sát trong lĩnh vực đầu tư (81)
    • II. GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠO ĐIỀU KIỆN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN (83)
      • 1. Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng nhằm thu hút đầu tư (83)
        • 1.1. Giải pháp thu hút đầu tư từ nguồn vốn trong nước (83)
          • 1.1.1. Chính sách tài chính 81 1.1.2. Chính sách tiền tệ và tín dụng 82 1.2. Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng nhằm tạo điều kiện thu hút đầu tư từ nước ngoài (0)
          • 1.2.1. Giải pháp thu hút nguồn vốn ODA 83 1.2.2.Giải pháp thu hút nguồn vốn FDI 87 2. Áp dụng chặt chẽ các biện pháp về quản lý môi trường (86)

Nội dung

Đầu tư

Khái niệm

Có nhiều khái niệm khác nhau về đầu tư Theo nghĩa chung nhất, đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó Như vậy, mục tiêu của mọi công cuộc đầu tư là đạt được kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư.

Khái niệm đầu tư được quy định trong Luật Đầu tư 2005: Theo Khoản 1 Điều 3 Luật đầu tư 2005, đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Phân loại đầu tư

Căn cứ vào các kết quả của hoạt động đầu tư, bản chất và lợi ích do đầu tư đem lai chúng ta có thể chia đầu tư ra làm 3 loại: đầu tư tài chính, đầu tư thương mại và đầu tư phát triển

*Đầu tư tài chính: là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ ra cho vay hoặc mua các giấy tờ có giá để hưởng lãi suất định trước, hay lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ quan phát hành Đầu tư tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (Nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của các tổ chức, cá nhân

* Đầu tư thương mại: là hình thức đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra mua hàng hóa và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận chênh lệch do giá khi mua và khi bán

Loại đầu tư này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của nhà đầu tư trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với nhà đầu tư và giữa nhà đầu tư với khách hàng của họ

* Đầu tư phát triển: là những hoạt động đầu tư tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội Nói cách khác đầu tư phát triển là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa, kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chỳng trờn nền bệ, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội.

Tăng trưởng và phát triển kinh tế

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế

Để giải thích nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế các nhà kinh tế học dựng cỏc mô hình kinh tế.

Mô hình David Ricardo (1772-1823): với luận điểm cơ bản là đất đai

Nhưng đất sản xuất lại có giới hạn do đó người sản xuất phải mở rộng diện tích trên đất xấu hơn để sản xuất, lợi nhuận của chủ đất thu được ngày càng giảm dẫn đến chớ phớ sản xuất lương thực, thực phẩm cao, giá bán hàng hóa nong phẩm tăng, tiền lương danh nghĩa tăng và lợi nhuận của nhà tư bản công nghiệp giảm Mà lợi nhuận là nguồn tích lũy để mở rộng đầu tư dẫn đến tăng trưởng Như vậy, do giới hạn đất nông nghiệp dẫn đến xu hướng giảm lợi nhuận của cả người sản xuất nông nghiệp và công nghiệp và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Nhưng thực tế mức tăng trưởng ngày càng tăng cho thấy mô hình này không giải thích được nguồn gốc của tăng trưởng.

Mô hình hai khu vực: tăng trưởng kinh tế dựa vào sự tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp và công nhiệp trong đó chú trọng yếu tố chính là lao động (L labor), yếu tố tăng năng suất do đầu tư và khoa học kỹ thuật tác động lên hai khu vực kinh tế Tiêu biểu cho mô hình hai khu vực là mô hình Lewis, Tân cổ điển và Harry T Oshima.

Mô hình Harrod-Domar: nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên.

Mô hình Robert Solow (1956): với luận điểm cơ bản là việc tăng vốn sản xuất chỉ ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn mà không ảnh hưởng trong dài hạn, tăng trưởng sẽ đạt trạng thái dừng Một nền kinh tế có mức tiết kiệm cao hơn sẽ có mức sản lượng cao hơn không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn (tăng trưởng kinh tế bằng không (0)).

Mô hình Kaldor : tăng trưởng kinh tế phụ thuộc phát triển kỹ thuật hoặc trình độ công nghệ.

Mô hình Sung Sang Park: nguồn gốc tăng trưởng là tăng cường vốn đầu tư quốc gia cho đầu tư con người.

Mô hình Tân cổ điển nguồn gốc của tăng trưởng tùy thuộc vào cách thức kết hợp hai yếu tố đầu vào vốn(K) và lao động (L).

Trước Keynes, kinh tế học cổ điển và tân cổ điển không phân biệt rành mạch tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế Hơn nữa, ngoại trừ

Schumpeter, các trường phái trên đều không coi trọng vai trò của tiến bộ kỹ thuật đối với tăng trưởng kinh tế.

Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của kinh tế học vĩ mô Keynes tiêu biểu là mô hình Harrod-Domar Mô hình này dựa trên hai giả thiết căn bản: (1) giá cả cứng nhắc, và (2) nền kinh tế không nhất thiết ở tình trạng toàn dụng lao động. Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế là do lượng vốn (yếu tố K, capital) đưa vào sản xuất tăng lên Từ đó, họ suy luận ra được rằng một khi nền kinh tế đang ở trạng thái tăng trưởng cân bằng mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng không cân bằng thì sẽ càng ngày càng không cân bằng (mất ổn định kinh tế).

Trong khi đó, lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển xây dựng mô hình của mình dựa trên hệ giả thiết mà hai giả thiết căn bản là: (1) giá cả linh hoạt, và

(2) nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng lao động Mô hình tăng trưởng kinh tế của họ cho thấy, khi nền kinh tế đang ở trạng thái tăng trưởng cân bằng mà chuyển sang trạng thái tăng trưởng không cân bằng thỡ đú chỉ là nhất thời, và nó sẽ mau chóng trở về trạng thái cân bằng.

Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng và phát triển

Tác động của đầu tư đến tổng cầu và tổng cung

1.1 Đầu tư tác động đến tổng cầu a Tổng cầu

- Tổng cầu là khối lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước (GDP) mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá. Trong một nền kinh tế mở, tổng cầu bao gồm 4 nguồn yêu cầu về hàng hóa và dịch vụ: tiêu dùng hộ gia đình (C), đầu tư các doanh nghiệp (I), mua hàng chính phủ (G), và xuất khẩu ròng (NX) ( theo giáo trình kinh tế vĩ mô)

AD = C + I + G + NX Đầu tư tuy nhỏ hơn so với tiêu dùng trong GDP nhưng nó vẫn chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng cầu toàn bộ nền kinh tế, hơn thế nữa nú cú vai trò quan trọng đối với GDP, nguyên nhân là vì đầu tư thường biến động mạnh nhất và phản ánh rõ nét nhất hình mẫu biến động theo chu kỳ mà các nền kinh tế thị trường phải đối mặt b Đầu tư tác động đến tổng cầu

* Kinh tế học cổ điển: các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng: trong nền kinh tế thị trường giá cả và tiền công hoàn toàn linh hoạt và có khả năng tự điều chỉnh Đây là quan niệm “cung tạo nên cầu” Trong mô hình này AD là hàm của cung tiền, được xác định bởi mức giá, không quan trọng với với việc xác định mức sản lượng Đầu tư thông qua tổng cầu thực sự không ảnh hưởng tới mức sản lượng và lao động mà chỉ có tác động tới giá cả vì trong mô hình cổ điển đường tổng cung luôn thẳng đứng ở mức sản lượng tiềm năng, và là nhân tố quyết định mức sản lượng và việc làm của nền kinh tế.

* Mô hình tân cổ điển: Dù cho rằng nền kinh tế có 2 đường tổng cung:

AS-LR phản ánh sản lượng tiềm năng của nền kinh tế và AS-SR phản ánh khả năng thực tế,mụ hỡnh tân cổ điển vẫn đồng ý với mô hình cổ điển về sự linh hoạt của giá cả và tiền công trong thị trường, đây là nhân tố cơ bản khôi phục nền kinh tế về vị trí sản lượng tiềm năng với việc sử dụng hết nguồn lực lao động Tương tự với mô hình cổ điển, trong mô hình tân cổ điển đầu tư không thể thông qua tổng cầu tác động đến mức sản lượng của nền kinh tế.

* Mô hình của Keynes: Keynes cũng cho rằng AS-LR phản ánh mức sản lượng tiềm năng còn AS-SR phản ánh khả năng thực tế của nền kinh tế Cân bằng của nền kinh tế không nhất thiết phải đạt ở mức săn lượng tiềm năng, mà thông thường săn lượng thực tế đạt được ở một mức cân bằng nhỏ hơn mức sản lượng tiềm năng, do đó sự thay đổi trong tổng cầu sẽ làm thay đổi sản lượng cân bằng của nền kinh tế Vậy nên trong mô hình này, đầu tư có thể qua tổng cầu mà tác động tới mức sản lượng và việc làm Đối với tổng cầu, tác động của đầu tư thể hiện rõ trong ngắn hạn, sự thay đổi của đầu tư sẽ làm gia tăng tổng cầu ảnh hưởng tới mức giá và sản lượng cân bằng (nếu các yếu tố khác không đổi) Ta có thể thấy rõ trên đồ thị, nền kinh tế thường không đạt được sản lượng tiềm năng ở Yfe và mức giá P2 mà thông thường mức sản lượng thực tế đạt được ở Y3< Yfe Đầu tư tăng làm tổng cầu tăng, đường tổng cầu dịch chuyển sang phải từ AD3 sang AD1, nền kinh tế sẽ đạt được cân bằng mới tại Y1 và P1, sản lượng và mức giá đều tăng

Bây giờ chúng ta sẽ xem xét xem làm thế nào sự thay đổi của đầu tư sẽ làm thay đổi tổng cầu và từ đó tác động tới mức sản lượng Việc gia tăng đầu tư sẽ tạo ra những tác động:

- Đầu tư tăng thì nhu cầu về chi tiêu để mua sắm máy móc thiết bị máy móc, phương tiện vận tải, vật liệu xây dựng tăng, điều này làm tổng cầu tăng

- Sự tăng vốn đầu tư kéo theo sự gia tăng về nhân công và tư liệu sản xuất từ đó gia tăng việc làm dẫn đến tăng thu nhập và tiêu dùng của nền kinh tế tiếp tục gia tăng(khuếch đại trong chi tiêu).

Có thể nhận thấy một điều là việc thay đổi 1 lượng đầu tư có thể tạo ra hiện tượng khuếch đại trong chi tiêu, có nghĩa là nếu đầu tư tăng ∆I, sản lượng sẽ tăng thêm

Trong đó MPC là xu hướng tiêu dùng cận biên 0

Ngày đăng: 17/05/2023, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w