1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương mại khu vực tây bắc việt nam

192 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN ÁN 1.1 Lý lựa chọn đề tài Khoảng trống lý luận: Thông tin khách hàng liệu đầu vào quan trọng cho ngành ngân hàng Hiện nay, ngân hàng phải đối mặt với vấn đề bất cân xứng thơng tin người vay cung cấp thơng tin thiếu tin cậy minh bạch (dữ liệu báo cáo tài phi tài chính) Việc cung cấp thông tin không trung thực làm thay đổi xếp hạng tín nhiệm người vay, giúp khách hàng tiếp cận khoản vay dễ dàng hơn, nhiên ngân hàng xảy lựa chọn đối nghịch tảng hình thành nên rủi ro tín dụng nợ xấu Trong trình thu thập xử lý liệu tín dụng nhóm khách hàng doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa đánh giá thiếu tin cậy minh bạch nhất, đặc biệt quốc gia phát triển với tình trạng bất cân xứng thơng tin xảy nghiêm trọng Để giải tình trạng bất cân xứng thông tin, hệ thống ngân hàng xây dựng quy trình xếp hạng tín nhiệm khách hàng dựa thu thập xử lý liệu loại thông tin: thông tin cứng (được định nghĩa thơng tin bên ngồi, dựa báo cáo tài chính, lịch sử tín dụng, đánh giá, tính điểm tín dụng… (Feldman,R,1997a, Berger et al 2002và Frame et al 2001)) thông tin mềm (được định nghĩa thông tin nội bộ, thông qua mối quan hệ người vay ngân hàng, phán xét, quan điểm cá nhân, niềm tin vào khách hàng, trung thực cung cấp thông tin (Petersen 2004, Berger 1999, Boot 2000, Berger and Udell 2002)) Có nghĩa định cho vay ngân hàng chịu ảnh hưởng bởi: thông tin cứng thông tin mềm Berger, Allan and Lamont Black (2011), NHTM Hoa Kỳ áp dụng nhiều loại hình cho vay, tùy thuộc lợi ngân hàng thông tin cứng thông tin mềm, ngân hàng nhỏ cấp địa phương có lợi chủ yếu thu thập thông tin mềm gọi thơng tin định tính thơng tin phi báo cáo tài (mỗi cán tín dụng phụ trách hỗ trợ nhóm khách hàng, đánh giá thường xuyên tình hình tài chính, mối quan hệ với quyền địa phương, theo dõi số dư tài khoản,…), ngân hàng lớn chi nhánh trải rộng có lợi chủ yếu thu thập thông tin cứng gọi thông tin định lượng hay gọi thông tin dựa báo cáo tài (ngân hàng sử dụng cơng nghệ đánh giá, phân tích liệu chấm điểm tín dụng dựa báo cáo tài kiểm tốn khách hàng) Về tầm quan trọng hai loại thông tin đến định cho vay chưa khẳng định rõ ràng nghiên cứu trước, đặc biệt vai trò thông tin mềm ảnh hưởng đến định cho vay như: mạng lưới vốn xã hội doanh nghiệp, niềm tin ngân hàng vào lực đạo đức doanh nhân, đặc biệt thông tin mềm đánh giá chủ quan cán tín dụng trực tiếp thu thập, xử lý đưa định cho vay từ chối Đây khoảng trống nghiên cứu thú vị có ý nghĩa quan trọng sách quản lý tín dụng ngân hàng, sách huy động vốn tín dụng thức khách hàng doanh nghiệp Khoảng trống thực trạng: Năm 2019, 6.202 DNNVV tiểu vùng Tây Bắc có 30% số DN thiếu vốn trầm trọng khơng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng nguyên nhân: Báo cáo tài chưa kiểm toán, doanh nghiệp yếu tài sản đảm bảo, hiệu tài thấp, lợi nhuận năm gần sụt giảm theo xu tồn cầu có nghĩa DNNVV không đáp ứng yêu cầu thông tin cứng mà ngân hàng đặt Bên cạnh thơng tin cứng, cán tín dụng ngân hàng cịn xem xét tới thơng tin mềm đưa định cho vay như: niềm tin vào lực đạo đức chủ doanh nghiệp, tham gia mạng lưới mối quan hệ xã hội doanh nghiệp, doanh nghiệp có mối quan hệ đặc biệt với ngân hàng quyền địa phương? Những nhân tố có vai trị quan trọng việc đưa định tín dụng chưa phản ánh sách tín dụng ngân hàng doanh nghiệp tiểu vùng Tây Bắc Xuất phát từ khoảng trống lý luận đánh giá tầm quan trọng thông tin cứng - thông tin mềm đến định cho vay DNNVV; khoảng trống thực trạng DNNVV chưa đáp ứng đủ yêu cầu NHTM đưa ra, đặc biệt nhân tố ảnh hưởng đến định cho vay chưa cụ thể hóa sách tín dụng NHTM DNNVV tiểu vùng Tây Bắc, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng thương mại khu vực Tây Bắc Việt Nam” đề tài luận án 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xếp hạng tín dụng bắt nguồn từ Hoa Kỳ kỷ XIX, dựa vào thông tin mềm tích lũy theo thời gian thơng qua tương tác cá nhân lặp lặp lại để đưa định tín dụng họ (Carruthers Cohen 2001, 2009) Sự phát triển hàng hóa dẫn đến thị trường rộng lớn vượt qua phạm vi địa phương tạo nhu cầu nguồn thơng tin tín dụng khơng dựa vào kết nối cá nhân trực tiếp Điều dẫn đến hình thành công ty Cơ quan Mercantile, R.G Dun Bradstreets vào năm 1840 Các công ty cung cấp xếp hạng xác, tiêu chuẩn hóa, cho phép thương nhân tránh mở rộng tín dụng cho khách hàng khơng xứng đáng với tín dụng Các văn phịng xếp hạng tín dụng thành lập văn phòng địa phương thành phố lớn dựa vào thương nhân, luật sư nhân viên ngân hàng địa phương làm nguồn tích lũy thơng tin Đầu vào quy trình thơng tin mềm, sở định tín dụng cấp địa phương Các quan tín dụng sử dụng thơng tin để tạo hai điểm tín dụng: lợi nhuận ròng khả trả nợ khách hàng Bằng cách này, thông tin mềm chuyển hóa thành thơng tin cứng cho thương nhân địa phương cung cấp dạng hữu ích cho thương nhân xa việc định cho vay Như vậy, thấy rằng: việc phân loại thơng tin, chuyển hóa thơng tin mềm thành thông tin cứng ứng dụng thông tin định cho vay nghiên cứu, kế thừa phát triển phong phú 1.2.1 Khái niệm phân loại thông tin cứng - thông tin mềm Khái niệm thông tin cứng thông tin mềm phát triển rộng rãi tài liệu kinh tế tổ chức (Degryse et al,2013; Saengchote, Kanis,2013; Qian et al,2010; Petersen, 2004) Sự khác biệt thông tin cứng thông tin mềm không nêu rõ ràng, chưa quán định nghĩa không đầy đủ Kirschenheiter (2002) đề xuất định nghĩa thông tin cứng mềm khuôn khổ kế tốn sau: Thơng tin cứng người toàn toàn đồng ý ý nghĩa (…) xảy bất đồng diễn giải thông tin, tức diễn giải thông tin khác thơng tin mềm Theo nghiên cứu Petersen (2004): thơng tin cứng thơng tin định lượng - Số điện tử Số (trong tài liệu bảng cân đối, lợi nhuận, tài sản…) thông tin mềm thơng tin định tính, lời nói (ý kiến, ý tưởng, dự án, ý kiến ); thông tin cứng xu hướng lạc hậu hướng tìm kiếm (ví dụ: liệu bảng cân đối kế tốn), thơng tin mềm xu hướng dự báo tương lai (ví dụ: kế hoạch kinh doanh) Thông tin cứng ghi lại dạng số Do đó, tài chính, thơng tin cứng đại diện báo cáo tài chính, lịch sử toán thực hạn, lợi nhuận cổ phiếu…là thông tin cứng Thông tin mềm thường truyền đạt văn Nó bao gồm ý kiến, ý tưởng, tin đồn, dự đoán kinh tế, tuyên bố ban quản lý kế hoạch tương lai bình luận thị trường Thực tế thơng tin cứng định lượng có nghĩa dễ dàng thu thập, lưu trữ truyền dạng điện tử Đây lý đời máy tính, chương trình sở liệu lớn mạng trở thành lợi ích cho công nghệ sản xuất dựa thông tin cứng (ví dụ: cho vay định lượng giao dịch định lượng) Khía cạnh thứ hai phân loại thông tin cứng thông tin mềm cách thức mà thông tin thu thập Phương pháp thu thập thông tin cứng không cần phải cá nhân Thay vào đó, thơng tin nhập vào biểu mẫu mà không cần hỗ trợ hướng dẫn quan trọng từ người thu thập liệu Ngoài ra, người thu thập liệu không cần phải hiểu câu hỏi mà thông tin áp dụng Điều có lợi mở rộng kích thước địa lý thời gian mà liệu thu thập Với máy tính, biểu mẫu dựa web mạng internet, thơng tin thu thập lúc hầu hết nơi Phương pháp thu thập làm giảm chi phí thu thập liệu, giới hạn chất lượng bối cảnh liệu thu thập Đặc tính thơng tin cứng có nghĩa việc thu thập thơng tin tách biệt với việc sử dụng thông tin Ý nghĩa thông tin phụ thuộc vào thơng tin gửi Khi mã hóa thơng tin truyền liệu cho người khác, tất q trình chuyển tải mang thơng điệp giống nhau, người có cách hiểu nắm nội dung nhau, khơng có phân biệt đối xử q trình truyền tải tiếp nhận thơng tin Với phương pháp thu thập thông tin mềm, bối cảnh thu thập thông tin người thu thập thông tin phần thông tin, tách rời Điều ràng buộc môi trường mà liệu thu thập sử dụng (ví dụ: liệu q trình nói chuyện với người vay tiềm cho kết luận tính cách, trung thực, thái độ, đạo đức khách hàng, nhân viên cho vay chấm điểm tiêu chí thơng tin mềm đưa định cho vay) Một ví dụ điển hình nhân viên cho vay dựa mối quan hệ, nhân viên dựa mối quan hệ cá nhân với người vay, lịch sử trả nợ hạn tạo ấn tượng trung thực, đáng tin cậy đạo đức người vay… Dựa quan điểm kinh nghiệm nhân viên cho vay, khoản vay phê duyệt từ chối (Uzzi Lancaster, 2003) Việc đánh giá chất lượng thông tin cứng thơng tin mềm: Thơng tin cứng (hoặc khơng thể) cơng khai (hoặc khơng thể) xác minh bên thứ ba, việc đánh giá chất lượng thông tin cứng không kiểm chứng rõ ràng Ngược lại, ln tạo số điểm định với thông tin mềm Người ta tạo số trung thực từ đến 10 số tính minh bạch thị trường tài khắp quốc gia Điều minh chứng thông tin mềm không bị nhiễu loạn giả mạo thông tin cứng Ví dụ: Báo cáo tài công ty giao dịch công khai minh bạch kiểm chứng, lịch sử tốn người vay thông tin riêng tư cho người cho vay không xác minh trực tiếp người thứ ba Thông tin mềm riêng tư kiểm chứng liên quan đến đánh giá cá nhân phụ thuộc vào bối cảnh, không dễ dàng nắm bắt truyền đạt Khách hàng tạo hồ sơ người vay tốn hóa đơn hạn (thông tin cứng), chứng minh người vay trung thực điều phụ thuộc vào quan sát đa chiều đánh giá tiêu chuẩn cá nhân cá nhân người cho vay tiếp xúc với khách hàng 1.2.2 Vai trị hai loại thơng tin đến định cho vay ngân hàng thương mại Tổng hợp nghiên cứu tổng quan, có hai hướng đánh giá khác tầm quan trọng thông tin cứng thông tin mềm đến định cho vay ngân hàng: Thứ nhất, thơng tin cứng đóng vai trị quan trọng định cho vay ngân hàng thương mại Vai trị thơng tin cứng - thơng tin mềm ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng công ty mô tả Stein (2002) Theo Stein (2002), ngân hàng lớn hiệu việc cho vay mối quan hệ, khoản vay phụ thuộc vào thông tin mềm Thông tin ngân hàng lớn có khả thu thập cá nhân nhóm phân tích định đưa người khác Do đó, định tài địi hỏi thơng tin cần phải dễ truyền tải qua khoảng cách vật lý tổ chức Thơng tin phải có diễn giải thống không phụ thuộc vào bối cảnh mà thông tin thu thập Các ngân hàng lớn có phân chia nhiều lớp quản lý, phân cấp tập trung trái ngược với tổ chức nhỏ phi tập trung Do đó, việc đưa định tài bối cảnh ngân hàng lớn cho thấy ngân hàng lớn phụ thuộc tương đối nhiều vào thông tin cứng Các ngân hàng lớn coi có lợi so sánh cơng nghệ thu thập xử lý thông tin cứng thân ngân hàng lớn có ưu quy mô kinh tế, công nghệ ngân hàng phân tích truyền tải thơng tin cứng, định lượng đa dạng hóa rủi ro danh mục đầu tư liên quan đến khoản vay dựa thông tin cứng Berger, Allan and Lamont Black (2011), nghiên cứu mối quan hệ kích thước ngân hàng với lợi so sánh sử dụng loại hình cho vay dựa thông tin cứng thông tin mềm cấp tín dụng cho thấy: dường ngân hàng quy mơ lớn có lợi so sánh sử dụng thông tin cứng Cán cho vay ngân hàng lớn tập trung nhiều vào việc cho vay công ty lớn hơn, minh bạch cách sử dụng so sánh lợi họ loại hình cho vay chủ yếu dựa thơng tin tài thơng tin cứng: tỷ số tài tính từ báo cáo tài kiểm toán, giá trị tài sản chấp điểm tín dụng Liberti Mian (2009) sử dụng khoảng cách tổ chức nhân viên cho vay cấp họ để nghiên cứu tác động nhân cấu trúc phân cấp tầm quan trọng tương đối thông tin cứng mềm định phê duyệt tín dụng tổ chức tài lớn Kết nghiên cứu khoảng cách phân cấp lớn khiến ngân hàng ưu tiên chất lượng thông tin cứng định cho vay Berger, Allan and Lamont Black (2011), Các loại hình cho vay dựa thơng tin cứng sử dụng ngân hàng thương mại bao gồm: cho vay dựa báo cáo tài chính, cho vay dựa tài sản cố định, cho vay dựa tài sản chấm điểm tín dụng doanh nghiệp Nguồn liệu loại hình Cho vay dựa báo cáo tài tập hợp số liệu thống kê nhập vào phần mềm điện tử (nhằm đo lường số tài chính) Đối với cho vay dựa tài sản cố định, liệu giá trị thẩm định bất động sản, xe giới, thiết bị cho thuê cầm cố làm tài sản chấp Trong đó, liệu cho vay dựa tài sản định giá khoản phải thu hàng tồn kho cam kết Các khoản vay bảo đảm loại tài sản chấp xem xét cơng nghệ cứng tài sản chấp cung cấp nguồn thơng tin định lượng rủi ro dự kiến hoàn trả khoản vay Quyết định cho vay doanh nghiệp nhỏ chủ yếu dựa điểm tín dụng tạo từ lịch sử tín dụng cá nhân chủ sở hữu liệu phân tích tài ngân hàng, kết luận công nghệ cứng phù hợp nhất, minh bạch cho doanh nghiệp nhỏ báo cáo tài kiểm toán minh bạch Trong hầu hết nghiên cứu thực trạng, công ty tăng quy mô minh bạch báo cáo tài chính, ngân hàng có xu hướng thay loại hình cho vay dựa thông tin mềm mối quan hệ sang cho vay dựa thông tin cứng báo cáo tài Điều khẳng đinh vai trị quan trọng thông tin cứng đến định cho vay ngân hàng Ví dụ: minh bạch thơng tin có xác suất cao khoản vay chấp thuận (Petersen Rajan 2002) Khảo sát Tài doanh nghiệp nhỏ (SSBF) năm 1998, Báo cáo cho vay DN nhỏ năm 2006 Hoa Kỳ cho thấy ngân hàng có tài sản tỷ USD có 60% doanh số khoản cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, 90% định cho vay dựa thông tin cứng từ khách hàng Cụ thể, ngân hàng lớn sử dụng kỹ thuật cho thuê tài sản, cho vay chủ yếu dựa vào giá trị tài sản chấp, điểm tín dụng doanh nghiệp nhỏ vay cơng ty nhỏ Và loại hình cho vay dựa thơng tin cứng đại diện công nghệ - cho vay dựa báo cáo tài - mà chủ yếu dựa vào số liệu thống kê báo cáo tài cơng ty Khi cơng ty tăng trưởng quy mơ, họ có xu hướng nâng cao chất lượng báo cáo tài chính, mang lại lợi ngày cao loại hình cho vay dựa thơng tin cứng Đối với công ty giao dịch công khai, lượng thông tin cứng có sẵn cơng ty lớn, tồn thông tin dễ dàng truy cập đánh giá khả họ mặc định xếp hạng tín dụng, làm tăng khả tiếp cận vốn nợ Petersen et al (2006) nhấn mạnh kiểm soát nhân tố định cho vay cấu trúc vốn (ví dụ: thuế nộp hàng năm, tài sản hữu hình hội tăng trưởng kinh doanh) Thứ hai, thông tin mềm đóng vai trị quan trọng trọng định cho vay ngân hàng thương mại Các nghiên cứu kiểm chứng vai trị quan trọng thơng tin mềm sử dụng phù hợp bối cảnh có khoảng cách địa lý phân tầng tổ chức quản lý người cho vay người vay Thông tin mềm người cho vay thu thập thông qua tương tác cá nhân với người vay theo thời gian Cụ thể, gần gũi người cho vay người vay tạo điều kiện cho việc thu thập thông tin mềm (Petersen Rajan, 2002; Berger, Miller, Petersen, Rajan, Stein, 2005; Hauswald Marquez 2006; Mian, 2006; Liberti Mian, 2009; Agarwal Hausian, 2010; Degryse Ongena, 2005; DeYoung, Glennon Nigro, 2008) Trong nghiên cứu Petersen Rajan (2002) cho thấy thông tin mềm tác động đến hiệu suất người cho vay tăng lên giao tiếp người cho vay người vay thực theo mối quan hệ tin tưởng lẫn Berger, Miller, Petersen, Rajan Stein (2005) cho thấy tổ chức tài quy mơ nhỏ có khả thu thập sử dụng thông tin mềm tốt so với thơng tin cứng, ngân hàng nhỏ ưu tiên thông tin mềm định cho vay Desgrye, Liberti, Mosk Ongena (2013) cung cấp chứng cho thấy thông tin mềm giúp tăng khả dự đốn thơng tin riêng tư cơng khai, đồng thời tăng khả nhận vốn vay ngân hàng Một nghiên cứu điển hình vai trị thơng tin mềm đến khả nhận vốn vay Brown, M., Matthias Schaller, Simone Westerfeld, and Markus Heusler (2012), dựa khảo sát 6,669 cán đánh giá tín dụng cho 3.542 doanh nghiệp nhỏ cách sử dụng mơ hình xếp hạng giống hệt giai đoạn 2006-2011 cho thấy sụt giảm điểm tín dụng khách hàng nhân viên cho vay Việc giảm xếp hạng tín dụng phổ biến tất xếp hạng tín dụng, khơng phụ thuộc vào việc người vay có xếp hạng tích cực hay tiêu cực, khơng phụ thuộc vào đặc thù công ty hay liên quan đến thị trường Nghiên cứu cho thấy xếp hạng tín dụng điều khiển phần thông tin uy tín cơng ty, nhân tố quan trọng cho vay dựa mối quan hệ tín dụng, tức nhấn mạnh vai trị cán cho vay sản xuất thông tin mềm trì mối quan hệ với khách hàng Nghiên cứu thực nghiệm chứng cho thấy: thông tin mềm có ưu điểm vượt trội định cho vay khách hàng công ty nhỏ, báo cáo tài chưa kiểm tốn tình trạng bất cân xứng thông tin xảy nghiêm trọng Iyer, Khwaja, Luttmer Shue (2015) cung cấp chứng ủng hộ giả thuyết: thông tin mềm tương đối quan trọng xem xét định tín dụng người vay chất lượng thấp Berger, Allan and Lamont Black (2011), nhấn mạnh ngân hàng quy mô nhỏ có linh hoạt so với ngân hàng lớn để đánh giá tín dụng cách chủ yếu dựa thơng tin định tính hay thơng tin mềm, thu thập nhân viên cho vay như: kiến thức cá nhân chủ công ty, chủ sở hữu quản lý Công nghệ cho vay ưu tiên dựa thông tin mềm đo lường - cho vay mối quan hệ - chủ yếu dựa thơng tin thu thập q trình quan hệ người vay ngân hàng Cho vay dựa mối quan hệ thường cho vượt trội so với tất loại hình cho vay dựa thông tin cứng áp dụng với công ty nhỏ, minh bạch, cơng ty thường cho thiếu liệu định lượng chất lượng liệu thấp mà dựa để định tín dụng (ví dụ: Sharpe 1990, Petersen Rajan 1995) Tác giả đo lường cho vay mối quan hệ sử dụng thước đo sức mạnh mối quan hệ người vay (khảo sát 2460 khoản vay doanh nghiệp nhỏ Hoa Kỳ) Cho vay dựa mối quan hệ chủ yếu dựa thơng tin định tính số năm mức độ thân thiết mối quan hệ doanh nghiệp ngân hàng, quyền địa phương (Petersen Rajan 1994, Berger Udell 1995,Degryse van Cayseele 2000) Ủng hộ giả thuyết mạng lưới mối quan hệ xã hội doanh nghiệp có tác động đến định cho vay, Freedman Jin (2010) Lin, Viswanathan, Bohhala (2013) tìm thấy chứng cho thấy mạng lưới mối quan hệ xã hội làm giảm bớt xung đột thông tin thị trường cho vay trực tuyến cho vay truyền thống, giúp giảm bớt vấn đề bất cân xứng thông tin, giúp người vay tiếp cận khoản vay dễ dàng Tổng quan lý thuyết tổng quan nghiên cứu giới đến chưa thống vai trị thơng tin cứng hay thơng tin mềm (thơng tin đóng vai trị quan trọng hơn) định cho vay ngân hàng 1.2.3 Vai trị nhân viên tín dụng đến định cho vay ngân hàng Quy trình thu thập thơng tin, phân tích thơng tin, đề xuất định cho vay thiết lập nhân viên cho vay (Petersen Rajan, 2002) Trong tổ chức tài đại, cán cho vay tầng thấp thường chịu trách nhiệm thu thập thông tin người vay truyền thông tin đến nhà quản lý cấp cao ngân hàng (Stein, 2002) Cuối cùng, ngân hàng quy mô lớn với khoảng cách phân cấp quản lý trao cho đại lý cấp thấp (như nhân viên cho vay) thu thập xử lý thông tin khách hàng đưa định cho vay cuối Đánh giá vai trò nhân viên thu thập xử lý thơng tin khách hàng (cán tín dụng) có hai hướng nghiên cứu chính: Nhân viên tín dụng có vai trò quan trọng định cho vay ngân hàng Trong nghiên cứu Stein (2002) cho kết cán cho vay ảnh hưởng đến ba điều khoản cho vay phổ biến: chênh lệch cho vay, giao ước cho vay, đáo hạn cho vay Cụ thể: nhân viên cho vay giải thích khoảng 24% thay đổi chênh lệch cho vay, giải thích 47% thay đổi ngân hàng cho vay, 56% khoản đáo hạn cho vay Herpfer (2016) xem xét vai trị thơng tin mềm mối quan hệ cho vay Phát nhân viên cho vay ln đóng vai trị quan trọng q trình cho vay khả nhận vốn vay khách hàng Degryse, H., José M Liberti, Thomas Mosk, and Steven Ongena (2013) nghiên cứu giai đoạn 1994 - 2012 với mẫu gồm 4.215 khoản vay Nhật Bản với tổng số 7.892 nhân viên cho vay, biến phụ thuộc điều khoản hợp đồng, bao gồm: chênh lệch khoản vay, cam kết khoản vay đáo hạn khoản vay, kết nghiên cứu có mối liên hệ nhân viên cho vay đến biến phụ thuộc, nhân viên cho vay nghỉ phép dẫn đến sụt giảm khoản vay phê duyệt Trong nghiên cứu Berger & Udell (2002); Berger et al (2001); Berger et al (2002a); Bergeret al (2005) cho thấy khuôn khổ mối quan hệ ngân hàng người vay, thu thập, phân tích thơng tin xếp hạng tín nhiệm giao cho nhân viên tín dụng, người nhận quyền lực mạnh mẽ, thao túng thơng tin mềm Trong bối cảnh này, nhân viên tín dụng có vị trí quan trọng đến khả tiếp cận tín dụng khách hàng Nghiên cứu nhân viên tín dụng nghỉ phép số lượng hồ sơ chấp thuận vay vốn giảm xuống, tức có mối liên hệ mối quan hệ nhân viên tín dụng đến khả tiếp cận vốn vay ngân hàng khách hàng Nghiên cứu chứng minh 10 ngân hàng nhỏ, phân cấp phi tập trung phù hợp cho phát triển cho vay dựa mối quan hệ ngân hàng Brown, Schaller, Westerfeld Heusler (2012) thấy nhân viên cho vay sử dụng quyền định tín dụng, tùy ý thu thập phân tích, xếp hạng tín nhiệm Cerqueiro, Degryse Ongena (2011) thấy thận trọng việc chấm điểm phân tích tín dụng dường quan trọng việc đánh giá khoản vay, đóng vai trò nhỏ định cho vay Điều dẫn đến hệ nhân viên cho vay có động để thao túng liệu đầu vào, giống người vay tự cung cấp liệu khơng xác cho ngân hàng Ủng hộ giả thuyết nhân viên cho vay có tác động đến kết xếp hạng tín nhiệm khách hàng, Berg, Puri Rocholl (2016) nghiên cứu ngân hàng sử dụng điểm tín dụng nội để đánh giá khoản vay Kết cho thấy nhân viên cho vay liên tục nhập giá trị biến vào hệ thống khoản vay phê duyệt Họ khơng nhận khoản vay phê duyệt ban đầu bị từ chối mà cịn chỉnh sửa chi tiết thơng số đánh giá xếp hạng khoản vay nhiều lần Những kết cho thấy thuật tốn ngân hàng định dựa thơng tin cứng (báo cáo tài khách hàng) chịu kiểm soát người tham gia thu thập thơng tin (cán tín dụng chịu trách nhiệm thu thập xử lý đề xuất định cho vay) Brown, M., Matthias Schaller, Simone Westerfeld, and Markus Heusler (2012) cho thấy xếp hạng tín dụng chịu ảnh hưởng nhỏ thơng tin uy tín cơng ty, nhân tố quan trọng cho vay dựa mối quan hệ tín dụng nhân viên cho vay khách hàng, tức nhấn mạnh vai trò cán cho vay sản xuất thông tin mềm Liberti (2016) khuyến khích vai trị nhân viên cho vay kết nghiên cứu cho thấy nhân viên cho vay nhận thẩm quyền tương đối quan trọng việc sản xuất sử dụng thơng tin mềm Do vậy, ngân hàng nhỏ có lợi định cho vay dựa định tín dụng nhân viên cấp dưới, có nghĩa bỏ qua lợi ngân hàng lớn Nghiên cứu làm ngân hàng lớn chép cấu tổ chức ngân hàng nhỏ cách ủy quyền cho việc định cho nhân viên tầng Agarwal Hauswald (2016) cung cấp chứng trực tiếp phát khoảng cách đặc điểm cho vay ngân hàng lớn, nói cách khác, họ cung cấp chứng cho thấy ngân hàng hiệu cách ủy quyền định cho nhân viên cho vay Tổng quan nghiên cứu cho thấy rằng: đánh giá tín 178 PHỤC LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO NHÓM 1: Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Standardized Items Cronbach's Alpha 709 N of Items 718 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted DN1 19.34 16.095 220 679 725 DN2 19.32 15.473 287 677 710 DN3 19.19 13.581 596 452 630 DN4 19.35 14.064 564 479 641 DN5 19.35 14.427 481 387 661 DN6 19.18 13.864 575 533 637 DN7 19.26 15.327 279 139 714 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Standardized Items Cronbach's Alpha 836 N of Items 836 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted DN3 9.62 6.181 658 436 796 DN4 9.77 6.307 681 477 786 DN5 9.77 6.407 621 385 812 DN6 9.60 6.111 706 509 774 NHÓM 2: Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Standardized Items Cronbach's Alpha 670 N of Items 639 179 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted TC1 22.90 16.998 029 057 698 TC2 22.94 15.993 132 074 688 TC3 22.74 15.962 098 075 700 TC4 22.94 12.403 579 521 580 TC5 22.91 11.972 674 633 554 TC6 22.88 11.770 660 575 554 TC7 23.01 11.856 642 570 559 TC8 22.76 15.911 085 075 707 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Alpha Standardized Items 884 N of Items 885 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted TC4 9.66 7.542 706 514 867 TC5 9.63 7.296 792 628 835 TC6 9.60 7.213 753 569 849 TC7 9.74 7.240 742 567 854 NHÓM 3: Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Alpha Standardized Items 926 N of Items 926 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted TSTC1 6.36 5.118 847 718 893 TSTC2 6.37 4.890 845 714 896 TSTC3 6.26 5.122 853 728 889 180 NHÓM 4: Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Standardized Items Cronbach's Alpha N of Items 796 783 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted NLCSH1 22.11 30.784 051 024 831 NLCSH2 22.30 24.348 658 506 751 NLCSH3 22.32 22.495 691 562 741 NLCSH4 22.20 26.635 489 337 777 NLCSH5 22.45 21.909 720 606 735 NLCSH6 22.50 23.539 652 511 749 NLCSH7 22.43 23.291 722 580 739 NLCSH8 22.36 30.310 078 045 831 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Standardized Items Cronbach's Alpha 875 N of Items 873 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted NLCSH2 15.73 20.990 691 504 852 NLCSH3 15.74 19.214 725 562 845 NLCSH4 15.62 23.501 477 318 883 NLCSH5 15.87 18.872 732 597 844 NLCSH6 15.92 20.137 692 507 851 NLCSH7 15.85 19.967 759 580 839 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Standardized Items Cronbach's Alpha 883 N of Items 883 181 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted NLCSH2 12.40 16.784 654 451 872 NLCSH3 12.42 14.826 739 561 853 NLCSH5 12.54 14.396 761 593 847 NLCSH6 12.59 15.649 705 507 860 NLCSH7 12.53 15.758 739 556 853 NHÓM 5: Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Alpha Standardized Items 794 N of Items 784 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted TCCSH1 21.84 22.725 730 618 731 TCCSH2 21.88 24.338 583 518 757 TCCSH3 21.55 27.564 387 415 787 TCCSH4 21.81 23.460 611 467 752 TCCSH5 21.48 28.216 288 297 802 TCCSH6 21.41 30.615 102 081 822 TCCSH7 21.91 24.647 623 536 752 TCCSH8 21.81 24.200 684 547 743 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Alpha Standardized Items 841 N of Items 837 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Item Deleted Item Deleted Total Correlation Squared Multiple Cronbach's Alpha Correlation if Item Deleted TCCSH1 15.10 17.253 760 600 785 TCCSH2 15.14 18.325 649 516 809 182 TCCSH3 14.81 22.847 265 186 873 TCCSH4 15.07 17.704 658 460 808 TCCSH7 15.17 18.713 682 532 803 TCCSH8 15.07 18.585 712 539 798 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Alpha Standardized Items 873 N of Items 875 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted TCCSH1 11.84 14.706 717 535 842 TCCSH2 11.88 15.048 688 512 849 TCCSH4 11.81 14.679 670 460 855 TCCSH7 11.91 15.504 711 531 844 TCCSH8 11.81 15.493 728 538 841 NHÓM 6: Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Alpha Standardized Items 814 N of Items 802 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted MLXH1 12.18 11.035 694 560 750 MLXH2 11.97 15.380 141 032 887 MLXH3 12.28 10.447 724 598 739 MLXH4 12.13 10.795 762 621 730 MLXH5 12.17 10.244 730 620 736 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Alpha Standardized Items 887 N of Items 887 183 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted MLXH1 8.97 9.349 721 560 866 MLXH3 9.07 8.789 753 598 854 MLXH4 8.91 9.232 770 615 849 MLXH5 8.96 8.543 769 619 848 NHÓM 7: Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Alpha Standardized Items N of Items 789 758 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted MQHNH1 13.92 9.768 788 730 674 MQHNH2 13.85 9.058 768 677 674 MQHNH3 13.55 9.926 761 620 684 MQHNH4 13.71 9.653 771 635 678 MQHNH5 13.97 16.716 -.158 050 916 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Alpha Standardized Items 916 N of Items 918 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Item Deleted Item Deleted Total Correlation Squared Multiple Cronbach's Alpha Correlation if Item Deleted MQHNH1 10.64 9.724 848 723 879 MQHNH2 10.57 9.059 815 677 891 MQHNH3 10.27 10.072 786 619 899 MQHNH4 10.43 9.804 794 633 897 NHÓM 8: Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Alpha Standardized Items 756 N of Items 756 184 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted LSTD1 23.45 17.853 677 622 690 LSTD2 23.69 20.340 275 380 763 LSTD3 23.11 17.378 683 602 686 LSTD4 23.68 17.428 642 590 692 LSTD5 23.72 17.864 599 563 702 LSTD6 23.52 21.623 172 372 777 LSTD7 23.58 22.933 025 013 801 LSTD8 23.41 17.751 649 577 693 Cronbach's Alpha 901 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Standardized Items 902 N of Items Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted LSTD1 13.60 12.150 778 621 875 LSTD3 13.26 11.878 757 598 879 LSTD4 13.83 11.693 749 590 880 LSTD5 13.87 11.829 744 554 882 LSTD8 13.56 12.066 744 575 881 185 PHỤ LỤC 7: KIỂM ĐỊNH EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 899 Approx Chi-Square 9506.423 df 561 Sig .000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Component Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 9.128 26.846 26.846 9.128 26.846 26.846 9.027 26.549 26.549 5.748 16.906 43.751 5.748 16.906 43.751 5.377 15.815 42.364 3.523 10.362 54.113 3.523 10.362 54.113 3.604 10.600 52.964 3.085 9.074 63.187 3.085 9.074 63.187 3.340 9.825 62.789 2.555 7.514 70.701 2.555 7.514 70.701 2.690 7.912 70.701 943 2.773 73.474 756 2.225 75.699 622 1.829 77.527 549 1.614 79.141 10 532 1.564 80.706 11 491 1.445 82.151 12 459 1.349 83.500 13 443 1.304 84.803 14 412 1.212 86.016 15 397 1.168 87.184 16 369 1.085 88.269 17 342 1.006 89.275 18 317 933 90.208 186 19 309 909 91.117 20 293 863 91.980 21 279 821 92.801 22 250 735 93.536 23 237 696 94.232 24 231 681 94.912 25 222 654 95.567 26 215 632 96.199 27 202 595 96.794 28 198 583 97.377 29 187 550 97.927 30 163 479 98.406 31 148 436 98.842 32 135 396 99.239 33 130 382 99.621 34 129 379 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component NLCSH7 839 MLXH4 837 MLXH1 828 TCCSH7 819 NLCSH6 815 MLXH5 809 TCCSH8 808 NLCSH5 803 TCCSH2 796 MLXH3 785 187 NLCSH3 776 TCCSH4 756 TCCSH1 738 NLCSH2 710 TC5 810 DN6 794 TC7 791 TC6 781 TC4 764 DN4 752 DN5 700 DN3 667 368 LSTD8 -.352 697 LSTD3 -.390 686 LSTD1 -.343 660 311 410 LSTD4 650 LSTD5 576 463 MQHNH3 -.346 744 MQHNH1 -.445 728 MQHNH2 -.429 718 -.408 691 MQHNH4 326 -.309 -.349 TSTC1 308 853 TSTC3 315 832 TSTC2 367 825 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 188 Rotated Component Matrixa Component NLCSH7 848 MLXH4 844 MLXH1 833 NLCSH5 820 TCCSH7 814 NLCSH6 812 TCCSH8 809 MLXH5 809 TCCSH2 793 MLXH3 785 NLCSH3 782 TCCSH1 764 TCCSH4 755 NLCSH2 726 TC5 858 DN6 853 TC6 836 TC7 831 TC4 805 DN4 793 DN3 780 DN5 734 LSTD1 857 LSTD5 850 LSTD4 840 LSTD3 830 LSTD8 826 MQHNH1 909 189 MQHNH2 895 MQHNH4 873 MQHNH3 873 TSTC1 931 TSTC2 925 TSTC3 924 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Component 987 097 -.103 073 -.011 -.139 902 -.297 242 -.143 076 409 784 -.443 128 -.009 -.031 440 839 317 -.017 095 -.305 -.187 929 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization COMPUTE TCDN_TB=MEAN (TC4,TC5,TC6,TC7,DN3,DN4,DN5,DN6) EXECUTE COMPUTE TSTC_TB=MEAN (TSTC1,TSTC2,TSTC3) EXECUTE COMPUTE LSTD_TB=MEAN (LSTD1,LSTD3,LSTD4,LSTD5,LSTD8) EXECUTE COMPUTE VXH_TB=MEAN (NLCSH2,NLCSH3,NLCSH5,NLCSH6,NLCSH7,TCCSH1,TCCSH2,TCCSH4,TCCSH7,TCCSH8,MLXH1,M LXH3,MLXH4,MLXH5) EXECUTE COMPUTE MQHNH_TB=MEAN (MQHNH1,MQHNH2,MQHNH3,MQHNH4) EXECUTE 190 PHỤ LỤC 8: KIỂM ĐỊNH TƯƠNG QUAN PERSON Correlations TCDN_TB TSTC_TB LSTD_TB VXH_TB TCDN_T B 128* 111* 070 007 519 016 037 355 355 355 355 355 355 -.096 102 002 011 540** 055 964 838 000 355 355 355 355 -.091 * 236** 087 016 000 070 N 355 355 ** 102 Sig (2-tailed) 007 055 N 355 355 355 355 355 355 Pearson Correlation 034 002 -.091 057 -.015 Sig (2-tailed) 519 964 087 280 783 N 355 MQHNH_ Pearson Correlation TB Sig (2-tailed) N QĐ 034 Sig (2-tailed) LSTD_TB Pearson Correlation VXH_TB -.142** Sig (2-tailed) TSTC_TB Pearson Correlation QĐ -.096 Pearson Correlation N MQHNH_T B Pearson Correlation -.142 -.128 355 355 355 355 355 * 011 * 057 289** 016 838 016 280 355 355 355 355 355 355 * ** ** -.015 ** 128 111 540 -.128 236 000 289 Sig (2-tailed) 037 000 000 783 000 N 355 355 355 355 355 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 355 191 PHỤ LỤC 9: KIỂM ĐỊNH HỒI QUY BINARY LOGISTIC KIỂM ĐỊNH LẦN Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 226.493 000 Block 226.493 000 Model 226.493 000 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square 206.370 a 472 669 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Classification Tablea Predicted QĐ Observed Từ chối cho vay Step QĐ Chấp nhận cho Percentage Correct vay Từ chối cho vay 90 16 84.9 Chấp nhận cho vay 16 233 93.6 Overall Percentage 91.0 a The cut value is 500 Variables in the Equation B Step 1a S.E Wald df Sig Exp(B) TCDN_TB 1.067 270 15.549 000 2.906 TSTC_TB 2.414 293 67.818 000 11.174 LSTD_TB 1.499 264 32.339 000 4.479 VXH_TB -.224 208 1.155 283 800 MQHNH_TB 1.759 270 42.362 000 5.808 -19.542 2.576 57.557 000 000 Constant a Variable(s) entered on step 1: TCDN_TB, TSTC_TB, LSTD_TB, VXH_TB, MQHNH_TB 192 KIỂM ĐỊNH LẦN HAI Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 225.335 000 Block 225.335 000 Model 225.335 000 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square 207.528 a Nagelkerke R Square 470 667 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Classification Tablea Predicted QĐ Observed Từ chối cho vay Step QĐ Percentage Chấp nhận cho Correct vay Từ chối cho vay 87 19 82.1 Chấp nhận cho vay 16 233 93.6 Overall Percentage 90.1 a The cut value is 500 Variables in the Equation B Step 1a S.E Wald df Sig Exp(B) TCDN_TB 1.010 263 14.802 000 2.746 TSTC_TB 2.386 290 67.687 000 10.874 LSTD_TB 1.521 262 33.763 000 4.576 MQHNH_TB 1.739 268 42.048 000 5.690 -19.975 2.541 61.791 000 000 Constant a Variable(s) entered on step 1: TCDN_TB, TSTC_TB, LSTD_TB, MQHNH_TB ... tượng nghiên cứu: nhân tố ảnh hưởng đến định cho vay (bối cảnh nghiên cứu: khách hàng DNNVV ngân hàng thương mại tiểu vùng Tây Bắc Việt Nam) Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu định tín dụng nghiệp. .. hàng 13 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Luận án có mục tiêu tổng quát: nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định cho vay khách hàng DNNVV ngân hàng thương mại tiểu vùng Tây Bắc Việt Nam Mục tiêu tổng quát... biệt nhân tố ảnh hưởng đến định cho vay chưa cụ thể hóa sách tín dụng NHTM DNNVV tiểu vùng Tây Bắc, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định cho vay khách hàng doanh nghiệp

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w