Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại nước ta từ đời phát triển ln đóng vai trị quan trọng trung tâm kinh tế Hoạt động kinh doanh ngân hàng loại hình kinh doanh có nhiều rủi ro, dễ xảy gian lận sai sót, việc đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại nhà quản trị ngân hàng quan tâm mà mối quan tâm quan quản lý nhà nước toàn xã hội Sự phá sản ngân hàng gây nên đổ vỡ dây chuyền hệ thống tài – ngân hàng, ảnh hưởng lớn toàn kinh tế Thực tế, hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam tồn vấn đề lớn quản trị doanh nghiệp Những tác động tiêu cực tới ngân hàng thương mại kinh tế diễn thời gian gần chiếm đoạt tài sản, làm thoát tài sản Nhà nước, lấy cắp tài sản, lạm dụng tài sản, câu kết ngân hàng với doanh nghiệp, ngân hàng với để trục lợi,…gây hệ lụy tới toàn kinh tế Một số vụ việc điển vụ thất 9.000 tỷ đồng Ngân hàng Xây dựng; Vụ việc lạm dụng chức quyền, vi phạm pháp luật làm thất thoát tài sản Ngân hàng TMCP Đại dương; Vụ việc lừa đảo, chiếm đoạt tài sản Nhà nước với số tiền thất thoát 1.100 tỷ đồng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn ; vụ việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản Ngân hàng TMCP Đông Á, Ngân hàng TMCP Á châu, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam … Những vụ việc cho thấy thực trạng an toàn quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam năm gần bộc lộ khơng hạn chế trước thay đổi từ môi trường kinh doanh áp lực đổi phù hợp với thông lệ quốc tế Một nguyên nhân ra, hoạt động kiểm sốt nội ngân hàng thương mại chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ việc cảnh báo ngăn ngừa rủi ro Bởi vậy, kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam cần hồn thiện theo chuẩn mực thơng lệ quốc tế quản trị ngân hàng theo định hướng rủi ro nâng cao chất lượng hiệu lực hiệu hoạt động c ng khả chống đỡ trước bất ổn từ kinh tế Kiểm soát nội xem phương thức hữu hiệu quản lý Kiểm soát nội thiết kế vận hành nhằm trợ giúp cho nhà quản lý đạt mục tiêu trình hoạt động tổ chức Kiểm sốt nội tốt trợ giúp cho nhà quản lý ngân hàng việc ngăn chặn gian lận sai sót KSNB tốt cịn trợ giúp cho kiểm tốn độc lập có chứng tin cậy việc đánh giá tính trung thực hợp lý tình hình tài ngân hàng Với thay đổi môi trường kinh doanh, phương thức quản lý nhà quản trị sử dụng đa dạng khác vai trị quan trọng kiểm sốt nội khơng thay đổi Những lợi ích kiểm soát nội mang lại quản trị doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng c ng nguyên nhân thúc đẩy nghiên cứu thực tiễn kiểm soát nội Tuy nhiên, thực tế tổ chức hoạt động hệ thống KSNB NHTM nhiều bất cập, việc triển khai vận dụng quy định pháp lý, quản trị cịn gặp nhiều khó khăn Qua khảo sát Ủy ban Basel thất bại lớn vụ sụp đổ ngân hàng giới cho thấy nguyên nhân chủ yếu thất bại ban lãnh đạo ngân hàng việc thiết lập trì kiểm sốt nội vững mạnh, thường xuyên, hiệu Để ngăn ngừa tổn thất rủi ro xảy q trình hoạt động kinh doanh ngân hàng, biện pháp tra, kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước, trước hết thân ngân hàng thương mại phải có biện pháp hữu hiệu, biện pháp phải thiết lập hệ thống kiểm soát nội cách đầy đủ có hiệu Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội (KSNB) ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Trên sở lý thuyết KSNB, hệ thống KSNB nói chung hệ thống KSNB ngân hàng nói riêng, Luận án hệ thống hóa bổ sung vấn đề mang tính lý luận hệ thống KSNB NHTM - Luận án nghiên cứu, phân tích, tổng hợp đánh giá thực trạng hệ thống KSNB NHTM Việt Nam, hạn chế hệ thống KSNB nguyên nhân - Luận án nghiên cứu đề xuất giải pháp để hoàn thiện hệ thống KSNB NHTM Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án hệ thống KSNB NHTM Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: KSNB biết đến phương thức hiệu quản lý hệ thống KSNB công cụ hữu hiệu để đạt mục tiêu quản lý Do vậy, nghiên cứu KSNB, đề tài luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu luận án hệ thống KSNB NHTM Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu, Luận án tập trung giải quyết: (i) Làm rõ chức kiểm soát quản lý; xác định chất, vai trò, mục tiêu, nguyên tắc, thành phần hệ thống KSNB NHTM; đặc thù ngành ngân hàng nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KSNB; mối quan hệ hệ thống KSNB với quản trị rủi ro ngân hàng; nội dung quản lý nhà nước hệ thống KSNB NHTM học từ kinh nghiệm quốc tế (ii) Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hệ thống KSNB thành phần hệ thống KSNB NHTM Việt Nam giai đoạn 2013 – 2018; đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân (iii) Xác định quan điểm, phương hướng, u cầu giải pháp có tính toàn diện, cụ thể để hoàn thiện hệ thống KSNB NHTM Việt Nam * Không gian: Tập trung vào hệ thống KSNB NHTM Việt Nam * Thời gian: Nghiên cứu thực trạng hệ thống KSNB NHTM giai đoạn 2013 – 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu luận án: - Phương pháp khái quát hố, tổng hợp phân tích: Được sử dụng để khái quát, phân tích tổng hợp nguyên lý hệ thống KSNB qua cơng trình, tài liệu, cơng trình số tác giả gắn với hoạt động NHTM để thấy nhân tố đặc thù hoạt động ngành ngân hàng tới việc thiết kế vận hành hệ thống KSNB NHTM Luận án nghiên cứu kinh nghiệm số nước giới hoạt động hệ thống KSNB ngân hàng, từ rút kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam - Phương pháp điều tra, quan sát, vấn: Tác giả thực thiết kế bảng câu hỏi để điều tra kết hợp với vấn sâu NHTM Tác giả kết hợp quan sát hoạt động quan quản lý nhà nước, nghiệp vụ phận KSNB NHTM, mục đích làm rõ thực trạng quản lý nhà nước hệ thống KSNB thành phần hệ thống KSNB NHTM Việt Nam Đối tượng trả lời phiếu khảo sát cán ngân hàng làm việc phận phòng ban nghiệp vụ, phận KTNB, BKS NHTM Người trả lời vấn cán tham gia quản lý nhà nước ngành ngân hàng; chuyên gia lĩnh vực ngân hàng; Ban giám đốc (BGĐ) số chi nhánh ngân hàng, lãnh đạo nhân viên Ban kiểm soát ( BKS) số NHTM - Phương pháp xử lý liệu: Từ kết điều tra, quan sát vấn sâu tác giả tổng hợp sử dụng phần mềm thống kê để phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống KSNB NHTM Việt Nam - Nguồn liệu: + Nguồn liệu thứ cấp: để hệ thống hóa sở lý luận hệ thống KSNB NHTM Việt Nam, tác giả tổng hợp nguồn tài liệu nghiên cứu thực nước quốc tế Tìm hiểu báo cáo tổng kết, báo cáo tài (BCTC) kiểm tốn NHTM Việt Nam giai đoạn 2013-2018 từ website NHNN NHTM, từ thống kê, tổng hợp ý kiến kiểm toán, đọc báo cáo kiểm toán BCTC kiểm toán so với qui định hành để có thơng tin q trình hoạt động NHTM Nghiên cứu báo cáo tổng kết ngành ngân hàng, tài liệu quan Thanh tra, giám sát NHNN để tổng hợp đối chiếu với qui định hành tìm bất cập công tác xây dựng văn ngành ngân hàng c ng hạn chế công tác quản lý nhà nước NHTM + Nguồn tài liệu sơ cấp: Để tìm hiểu sâu hệ thống KSNB NHTM tác giả thực điều tra bảng câu hỏi(phụ lục3) kết hợp với vấn 17 NHTM Việt Nam niêm yết sàn chứng khốn tính đến thời điểm 31/12/2018 Bảng hỏi thiết kế thành phần: Phần I – Thông tin chung đối tượng khảo sát Phần II – Bảng câu hỏi hệ thống KSNB * Bảng câu hỏi khảo sát xây dựng gồm 97 câu hỏi Trong đó: Mơi trường kiểm soát (51 câu hỏi); Đánh giá rủi ro (11 câu hỏi); Kiểm sốt (8 câu hỏi); Thơng tin truyền thông (19 câu hỏi); Giám sát (8 câu hỏi) Phản hồi “Hồn tồn khơng hiệu lực” thể yếu tố kiểm sốt khơng thực Tác giả sử dụng thang đo từ tới 5, đó: (mức 1) với ý nghĩa “Hồn tồn khơng hiệu lực”: nội dung hỏi khơng có dấu hiệu cho thấy chúng xuất hiện/tồn tại/thực hiện; (mức 2) với ý nghĩa “Không hiệu lực”: yếu tố kiểm sốt hỏi có xuất khơng đủ khơng liên tục; (mức 3): với ý nghĩa “Có thể có hiệu lực”: nội dung hỏi xuất hoạt động/thủ tục/yếu tố liên quan, có dấu hiệu việc thực đủ liên tục chưa thuyết phục cần có xem xét bổ sung (theo ý kiến người hỏi); (mức 4) với ý nghĩa “Khá hiệu lực”: nội dung hỏi xuất hiện, thực đủ, liên tục đạt kết tương đối tốt với ý nghĩa “Hồn tồn có hiệu lực”: hoạt động/chỉ tiêu/nội dung hỏi phù hợp, thực đủ, liên tục có chứng rõ ràng kết tốt Việc phản hồi người hỏi từ mức tới mức thể yếu tố kiểm sốt thực áp dụng ngân hàng * Quy mô mẫu phương pháp chọn mẫu: Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên sử dụng để chọn người lao động để thực thu thập số liệu Để tính kích cỡ mẫu, đề tài nghiên cứu sử dụng cơng thức sau: n=Z2p(1-p)e2 Do tính chất p+q =1, p.q max p=q=1, nên p.q= 0,25 Ta tính cỡ mẫu với độ tin cậy 95% sai số cho phép e= 8% Lúc mẫu ta cần chọn có kích cỡ mẫu lớn nhất: n=Z2p(1-p)e2=1,962.0,5(1-0,5)0,082=150 Trong đó: n: cỡ mẫu Z: giá trị tương ứng miền thống kê (giá trị ngưỡng phân phối chuẩn) Với mức ý nghĩa α = 5%, Z= 1,96 P= 0,5 tỉ lệ mức tối đa Vậy quy mô mẫu cần đạt 150 quan sát Theo Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang, cỡ mẫu dùng phân tích nhân tố tối thiểu phải gấp đến lần số biến quan sát để kết điều tra có ý nghĩa Tuy nhiên, điều kiện giới hạn điều tra số yếu tố khác nên tác giả tiến hành điều tra 400 mẫu Trong trình thực khảo sát, số phiếu thu 368 số phiếu hợp lệ 354 phiếu, tác giả sử dụng liệu từ 354 phiếu khảo sát để tiến hành phân tích Đóng góp khoa học luận án Luận án phát triển lý luận KSNB dựa Khung COSO cho NHTM hệ thống KSNB NHTM, nghiên cứu hệ thống KSNB NHTM góc độ quản lý nhà nước quản trị doanh nghiệp với đặc thù ngành ngân hàng Luận án phân tích rủi ro trọng yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng, nhân tố ảnh hưởng tới xây dựng vận hành hệ thống KSNB, nội dung quản lý nhà nước hệ thống KSNB NHTM, từ bổ sung sở lý luận cho việc hoàn thiện hệ thống KSNB sở rủi ro NHTM Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận: + Luận án khái quát hóa lý luận chung kiểm soát, KSNB hệ thống KSNB NHTM Phân tích vai trị, mục tiêu, ngun tắc thành phần hệ thống KSNB NHTM + Luận án phân tích đặc thù hoạt động ngành ngân hàng, nhân tố có ảnh hưởng đến việc thiết kế hệ thống KSNB NHTM có quản lý nhà nước + Luận án nghiên cứu kinh nghiệm vận dụng hệ thống KSNB ngân hàng số nước giới, từ rút số học kinh nghiệm việc thiết kế vận hành hệ thống KSNB NHTM Việt Nam Về mặt thực tiễn: + Từ nghiên cứu đặc thù hoạt động ngành ngân hàng có ảnh hưởng đến việc thiết kế vận hành hệ thống KSNB c ng nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KSNB sở giúp ban lãnh đạo NHTM điều chỉnh, bổ sung văn quản lý nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB + Từ đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước hệ thống KSNB NHTM, khảo sát năm thành phần hệ thống nhằm làm rõ thực trạng hệ thống KSNB NHTM Việt Nam thông tin tham khảo cho nhà quản lý vĩ mô đưa sách quản lý hoạt động hệ thống ngân hàng hoạt động KSNB NHTM + Các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB NHTM Việt Nam sở rủi ro thông tin tham khảo giúp ban lãnh đạo NHTM, quan quản lý hồn thiện cơng tác quản lý vận hành hệ thống KSNB nhằm dự báo kiểm soát rủi ro trọng yếu ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu NHTM phù hợp với thông lệ quốc tế Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận án có kết cấu gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Những vấn đề kiểm soát nội hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nghiên cứu nƣớc ngồi 1.1.1 Nghiên cứu kiểm sốt nội Kiểm sốt nội vấn đề ln thu hút quan tâm ý thực tiễn lý luận Trong giai đoạn sơ khai, KSNB xuất phát ban đầu từ quan tâm kiểm tốn độc lập mà hình thức ban đầu kiểm soát tiền Đến năm 1905, “Lý thuyết thực hành kiểm toán” (Auditing – Theory and Practice) [74,tr.83-84] Robert Montgomery bắt đầu xuất thuật ngữ “ Kiểm soát nội ” Khi nghiên cứu, tác giả đưa ý kiến nội dung hệ thống kiểm tra nội (System of internal check) mà sau phát triển lên thành KSNB chương V – Nhiệm vụ Kiểm toán viên Tác giả đưa nội dung kiểm tra nội chủ yếu kiểm tra kế toán Khẳng định hệ thống kiểm tra nội hệ thống bao gồm ghi chép kế toán, phương pháp ghi chép kiểm tra để nhằm mục đích bảo vệ tài sản tiền mặt, hàng hóa… đặc biệt kiểm tra giao dịch có liên quan tới tiền mặt, hoạt động bán hàng, mua hàng, lập báo cáo sổ sách kế toán Quan điểm đưa chủ yếu để giúp cho kiểm toán viên việc nhận diện tác động KSNB tới cơng việc kiểm tốn nên cịn tương đối đơn giản mang tính sơ khai Trong “Kiểm tốn nội đại – Đánh giá hoạt động hệ thống kiểm soát” Tác giả Victor Z Brink Herbert Witt (1982) [81] Tác giả đưa mười nhận định KSNB thể chương – Nguyên tắc kiểm soát chương – Phương thức hoạt động kiểm toán viên nội Victor Z Brink Herbert Witt cho “kiểm sốt nội dùng để mơ tả phương pháp thực hành nội có liên quan đến việc nhằm đạt tốt mục tiêu tổ chức thực hiện” KSNB bao gồm kiểm soát nội tiến hành với hoạt động kế toán hoạt động khác Quan điểm tác giả c ng cho nên tập trung vào KSNB kế tốn tập trung trực tiếp vào việc đảm bảo lập BCTC đáng tin cậy tuân thủ luật pháp Như vậy, giai đoạn hình thành, khái niệm KSNB không ngừng mở rộng khỏi thủ tục bảo vệ tài sản ghi chép sổ sách kế toán Trước báo cáo COSO(1992) đời, KSNB dừng lại phương tiện phục vụ cho kiểm toán viên kiểm toán BCTC Đến năm 1992, công ty Hoa Kỳ phát triển nhanh, kèm theo tình trạng gian lận gia tăng, gây thiệt hại nặng cho kinh tế Trước bối cảnh đó, nhiều ủy ban đời nhằm tìm biện pháp ngăn chặn khắc phục gian lận, hỗ trợ phát triển kinh tế có Ủy ban COSO (Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission - Uỷ ban tổ chức tài trợ Ủy ban Treadway), tổ chức thành lập dựa khởi xướng tài trợ năm tổ chức là: Hiệp hội Kế toán viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hiệp hội Kiểm tốn viên nội (IIA - Institute of Internal Auditors), Hiệp hội Quản trị viên tài (FEI – Financial Executives Institude), Hiệp hội Kế toán Hoa kỳ (AAA American Accounting Association), Hiệp hội Kế toán viên quản trị (IMA Institude of Management Accountants) Báo cáo COSO bao gồm bốn phần tài liệu giới nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống hệ thống KSNB, làm tảng cho hệ thống lý thuyết KSNB sau Báo cáo COSO khung lý thuyết để nhà nghiên cứu sau phát triển lý thuyết hoàn thiện lý thuyết mơi trường điều kiện kinh doanh cụ thể C ng từ đây, nghiên cứu KSNB, nhà quản lý nhìn nhận cách cụ thể vai trò c ng phận cấu thành để thiết kế vận hành hệ thống KSNB phát huy hiệu lực mang lại hiệu cao trình hoạt động Báo cáo COSO đưa cách nhìn nhận cách tồn diện KSNB tổ chức, doanh nghiệp góc độ khác KSNB theo cách nhìn nhận quản lý, phận hợp thành KSNB, báo cáo bên đánh giá KSNB Báo cáo COSO 1992 tiếp tục hoàn thiện công bố với thay đổi khác nội dung, hình thức c ng xem xét tác động tới KSNB bối cảnh vào năm 2004, 2009, 2013 2015 Năm 2004, Báo cáo KSNB thay đổi cách nhìn nhận theo phạm vi rộng c ng xem xét tác động tích cực tới KSNB để cải thiện hiệu lực kiểm soát Theo Báo cáo COSO (2004), KSNB cần đặt bối cảnh rộng hơn, quản trị rủi ro doanh nghiệp Theo Báo cáo COSO (2013), nội dung Khung kiểm sốt theo COSO có mở rộng ngồi phạm vi phục vụ cho cơng tác tài chính, thành phần KSNB khơng thay đổi so với COSO (1992): Mơi trường kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, Thơng tin Truyền thơng; Giám sát [84] Có thể nói, Báo cáo COSO (2013) có thay đổi đáng kể việc hệ thống hóa 17 nguyên tắc nhằm hỗ trợ năm thành phần Báo cáo Khung kiểm soát 2015 COSO công bố [87] c ng cho thấy số điểm cách nhìn nhận KSNB, theo đó, KSNB xác lập sở nguyên tắc thành phần nêu Báo cáo COSO 2013 1992 nhấn mạnh vào quản trị rủi ro quản trị công ty điều kiện môi trường hoạt động thay đổi 1.1.2 Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội gắn với quản trị rủi ro số lĩnh vực cụ thể Nghiên cứu nhóm tác giả Lakis, Vaclovas, Giriunas, Lukas (2012) khám phá khái niệm hệ thống KSNB, giá trị cần thiết cho hệ thống KSNB bao gồm tính trung thực, tin tưởng, tôn trọng, cởi mở, kỹ năng, kinh tế, chủ động… Theo nghiên cứu này, cấu trúc khuôn mẫu cho hệ thống KSNB sử dụng việc xây dựng hoàn thiện hay sửa đổi mơ hình cụ thể hệ thống KSNB đơn vị hoạt động khác phạm vi ngành [91] Nghiên cứu nhiều tác giả c ng đề cập đến vấn đề nâng cao KSNB cách đặt bối cảnh rộng quản trị rủi ro doanh nghiệp [85] Laura F Spira Micheal Page (2002) quan hệ chặt chẽ quản trị rủi ro với KSNB [60] Tác giả Lois D Etherington Irene M Gordon đưa nghiên cứu hệ thống KSNB doanh nghiệp Canada “Internal controls in Canadian corporations” 10 4.1.6 Một trình xây dựng phù hợp để phản hồi với thông tin cần thiết ngân hàng dựa sở thời điểm Tổ chức máy kế toán Ngân hàng có vai trị quan trọng 4.1.7 việc cung cấp thông tin kế tốn tài 4.1.8 Hệ thống kế tốn đảm bảo tính xác ghi chép 4.2 Hệ thống công nghệ thông tin 4.2.1 Bộ phận công nghệ thông tin (CNTT) đặt 4.2.2 Trụ sở (ngân hàng trung tâm) Các chi nhánh lớn Các chi nhánh nhỏ Hệ thống CNTT xây dựng phù hợp với cấu tổ chức quy trình báo cáo 4.2.3 Trách nhiệm nhân viên CNTT quy định cụ thể 4.3.4 Nguyên tắc bất kiêm nhiệm tuân thủ để giảm thiểu rủi roỊ Nhân viên quản lý phận CNTT có đủ trình độ lực kinh 4.2.5 nghiệm, thẩm quyền để thực thi nhiệm vụ 4.2.6 Các hoạt động CNTT giám sát, kiểm tra báo cáo định kỳ cho quản lý cấp cao Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Hàng quý tháng lần Hàng năm Đột xuất (khi có sai phạm nghiêm trọng, nguy rủi ro cao ảnh hưởng đến an toàn ngân hàng) 4.2.7 Kiểm soát truy cập hệ thống CNTT bảo mật thiết kế thích hợp vận hành có hiệu 4.2.8 Đảm bảo tính bảo mật đáp ứng yêu cầu tác nghiệp triển khai hoạt động kinh doanh khác ngân hàng 4.2.9 Đảm bảo cho việc xác lập hệ thống thông tin tài thơng tin hoạt động ngân hàng cách đầy đủ tiện ích 4.2.10 Đảm bảo cho quy trình, thủ tục tốn quy trình tác 170 nghiệp khác có cài đặt phần mềm kiểm soát đảm bảo tối thiểu người: tác nghiệp, kiểm soát viên, trừ nghiệp vụ cửa theo quy định ngân hàng 4.2.11 Các thủ tục thực chuyên gia CNTT - Đánh giá KSNB hệ thống thông tin - Kiểm tra cách thức ghi chép, xử lý liệu hệ thống thông tin - Kiểm tra tính xác số liệu cụ thể Thủ tục khác QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO 2.1 BGĐ xây dựng mục tiêu quán với dự toán kế hoạch kinh doanh ngân hàng 2.2 BGĐ xác định nguồn lực nhân tố thực mục tiêu đặt 2.3 Ngân hàng xem xét rủi ro từ nguồn thông tin bên 2.4 Ngân hàng xem xét rủi ro từ nguồn thông tin bên 2.5 Việc đánh giá rủi ro thực bởi: Bộ phận Kiểm toán nội Bộ phận Quản lý rủi ro Bộ phận khác: 2.6 Ngân hàng xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro 2.7 Rủi ro phân loại theo cấp độ: cao, trung bình, thấp dựa tiêu chí: Thay đổi người lãnh đạo chủ chốt vòng 12 tháng trở lại Thay đổi cấu tổ chức vòng 12 tháng trở lại Thay đổi nhiều cán vị trí chủ chốt Có sản phẩm, dịch vụ vòng 12 tháng trở lại Có sai phạm nghiêm trọng tái phạm nhiều lần phát thông qua tra, kiểm tra, kiểm toán (từ bên từ bên NHTM) Không thực đầy đủ kiến nghị để sửa chữa sai phạm Có tiêu biến động bất thường so với tiêu toàn hệ thống (danh mục tín dụng, nợ hạn, tăng trưởng tín dụng…) 171 Có thay đổi bất thường báo cáo tài chính, báo cáo quản trị Tiêu chí khác 2.8 Tần suất đánh giá xết hạnh rủi ro: Hàng tháng Hàng quý tháng lần Hàng năm Đột xuất (khi có biến động bất thường) 2.9 BGĐ có biết thay đổi sách kế toán lập BCTC ảnh hưởng thay đổi đến cơng tác lập BCTC đơn vị 2.10 BGĐ có xin ý kiến tư vấn chuyên gia tư vấn pháp luật trước ảnh hưởng thay đổi luật pháp 2.11 Nhà quản lý lựa chọn hành động cần thiết để quản lý rủi ro nhận diện HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Ngân hàng có thiết lập qui trình để bảo đảm hoạt động kiểm sốt mơ tả hướng dẫn sách thủ tục 3.1 áp dụng 3.2 Những sách thủ tục đánh giá cập nhật định kỳ 3.3 Kết sốt xét/kiểm tốn báo cáo vói HĐQT và/hoặc BKS 3.4 Các cách thức kiểm soát áp dụng Ngân hàng 3.5 Phê duyệt Báo cáo bất thường Đối chiếu, kiểm tra Gặp gỡ, vấn Bồi dưỡne ý thức tự kiểm soát cho nhân viên Điều tra bảng hỏi Kiểm soát khác Ngân hàng thiết lập hộp thư góp ý để nhân viên tố giác, đóng góp ý kiến sai phạm tượng bất thường xảy đon vị 172 3.6 Nhân viên giám sát đánh giá chức kiểm soát 3.7 Ngân hàng có kiểm tra độc lập hoạt động 3.8 Ngân hàng có lựa chọn thời điểm hành động giám sát thích hợp sở báo cáo ngoại trừ GIÁM SÁT CÁC KIỂM SOÁT 5.1 Giám sát thƣờng xuyên định kỳ 5.1.1 Ngân hàng có kế hoạch giám sát thường xuyên định kỳ hoạt động ngân hàng Ngân hàng dựa vào phận kiểm toán nội cho yếu tố giám sát 5.1.2 hiệu lực hoạt động kiểm soát 5.1.3 Ngân hàng dựa vào báo cáo ngoại trừ hiệu lực giám sát hoạt động kiểm soát 5.1.4 Ngân hàng dựa vào cá nhân hoạt động tạo báo cáo để giám sát hoạt động kiểm sốt 5.2 Báo cáo thiếu sót hệ thống KSNB 5.2.1 Ngân hàng có sách, thủ tục để đảm bảo thực kịp thời biện pháp sửa chữa thiếu sót hệ thống KSNB 5.2.2 BGĐ, HĐQT có xem xét ý kiến đề xuất liên quan đến hệ thống KSNB đưa KTV độc lập (hoặc KTV nội bộ) thực đề xuất khơng? 5.2.3 Ngân hàng có sách xem xét lại hệ thống KSNB định kỳ đánh giá hệ thống KSNB - Hàng tháng - Hàng quý - Hàng năm 5.2.4 Ngân hàng xây dựng tiêu chí đánh giá hệ thống KSNB tính thích hợp, hiệu lực hiệu 173 Phụ lục 5: Tổng hợp kết khảo sát Mã hóa biến 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.1.6 1.1.7 1.1.8 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Descriptive Statistics Chỉ báo đo lƣờng N Minimum Maximum Mean Sự trung thực giá trị đạo đức Đội ng cán quản lý từ xuống gương tốt giá trị đạo đức lời nói hành động Ngân hàng ban hành quy tắc ứng xử, chuẩn mực đạo đức phổ biến đến cán nhân viên Nhân viên yêu cầu có hiểu biết định để đọc, hiểu tuân thủ qui định ngân hàng Ngân hàng có quy định nhằm loại bỏ giảm bớt hội để nhân viên thực hành vi khơng trung thực Ban giám đốc có quy định hình thức xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm nguyên tắc, sách phê duyệt Các cấp lãnh đạo nhân viên hiểu rõ tuân thủ theo quy định việc sử dụng tài sản nguồn lực Ngân hàng Những thủ tục thiết lập để điều tra báo cáo kết từ gian lận thông tin cho Ủy ban Kiểm soát Khi nhà quản trị lạm dụng hoạt động kiểm sốt điều cần quan tâm Ban kiểm soát Đảm bảo lực Nhà quản trị có danh tiếng chứng lực họ Ngân hàng có văn quy định trách nhiệm công việc, phổ biến tới cán Các cán đáp ứng yêu cầu kiến thức kỹ để 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 174 Std Deviation 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.2.7 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 1.3.6 1.3.7 1.3.8 1.3.9 hồn thành cơng việc Ngân hàng bố trí nhân tổ chức hợp lý Ban giám đốc sẵn sàng tham khảo ý kiến kiểm tốn viên cơng ty kiểm toán hạn chế kiểm soát nội hệ thống kế toán Ban giám đốc có sách tuyển dụng phận kế tốn tài phù hợp với phát triển ngân hàng Nhà quản trị thực nỗ lực để xác định khả kế toán phận kiểm tốn có hiểu biết kỹ thích hợp để thực công việc Sự tham gia Ban quản trị Hội đồng quản trị (HĐQT) Ban kiểm sốt (BKS) đóng vai trị quan trọng việc xem xét sách hoạt động thực tế ngân hàng HĐQT, BKS thành viên có đủ lực kỹ cần thiết để tư vấn hoạt động cho ngân hàng Việc bổ nhiệm kiểm toán độc lập HĐQT, BKS Trách nhiệm BKS xác định Qui chế Thành viên BKS độc lập với Ban quản trị Thành viên BKS có khả chun mơn cần thiết để phục vụ cách hiệu theo chức nhiệm vụ HĐQT, BKS gặp gỡ kế toán, kiểm toán viên độc lập, kiểm toán viên nội trao đổi phù hợp việc lập trình bày báo cáo tài chính, KSNB vấn đề khác HĐQT BKS thường xuyên xem xét phạm vi công việc Kiểm toán độc lập kiểm toán nội hàng năm HĐQT BKS tham gia vào việc tiếp nhận thông tin hoạt động 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 175 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 1.4.4 1.4.5 1.4.6 1.4.7 1.4.8 1.5 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.5.4 1.6 1.6.1 quan trọng ngân hàng Triết lý quản lý phong cách điều hành Ban Giám đốc (BGĐ) Bộ phận quản lý cơng bố cơng khai thơng tin tài hoạt động với bên liên quan BGĐ chủ động, nỗ lực cập nhật văn pháp luật nhằm đảm bảo tuân thủ quy định luật pháp BGĐ nỗ lực để hồn thành tốt cơng việc BGĐ có ghi nhận đánh giá cao việc báo cáo kịp thời xác dự tốn ước tính hiệu tài BGĐ có định thường mang tính thận trọng quán, nhằm đảm bảo tất cấp quản lý tham gia Thu nhập nhà quản lý có dựa vào kết hoat động ngân hàng Các nhà quản lý tham gia vào trình lập BCTC BGĐ phản ứng cách thích hợp với dấu hiệu khơng phù hợp báo cáo Cơ cấu tổ chức Ngân hàng có cấu tổ chức rõ ràng, có chế phối hợp phận khác Quy mô ngân hàng tương xứng với yêu cầu cơng việc, có thay đổi cơng việc phận BGĐ thường xuyên soát xét tiến hành sửa đổi cấu tổ chức điều kiện hoạt động đơn vị thay đổi Cấu trúc tổ chức phạm vi chức kế tốn, kiểm tốn nội phù hợp với qui mơ ngân hàng Phân định quyền hạn trách nhiệm Ngân hàng có sách thủ tục cho việc uỷ quyền phê duyệt nghiệp vụ mức độ phù 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 176 1.6.2 1.6.3 1.6.4 1.6.5 1.6.6 1.7 1.7.1 1.7.2 1.7.3 1.7.4 1.7.5 1.7.6 1.7.7 1.7.8 1.7.9 hợp Ngân hàng có giám sát kiểm tra phù hợp hoạt động phân quyền cho nhân viên Những người thực cơng tác giám sát có đủ thời gian để thực cơng việc giám sát Sự bất kiêm nhiệm thực phù hợp đơn vị Ủy quyền thực phù hợp với trách nhiệm giao Cấp quản lý cung cấp nguồn lực cần thiết để nhân viên thực nhiệm vụ Các sách nhân Ngân hàng có sách tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, đề bạt, sa thải nhân viên cho phận Các sách nhân có rõ ràng, thường xuyên xem xét điều chỉnh kịp thời Các sách truyền đạt có hiệu đến nhân viên vị trí cơng việc ngân hàng Ngân hàng trì thường xun báo cáo cơng việc theo vị trí việc làm Kết cơng việc nhân viên đánh giá soát xét định kỳ Ngân hàng có quy trình tuyển dụng chặt chẽ, cơng khai minh bạch Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, nhân viên ngân hàng thực thường xuyên theo định kỳ Các hành vi không phù hợp bị xử lý kịp thời trực tiếp, không phụ thuộc vào chức vụ, vị trí cá nhân vi phạm Các định lương, thưởng đưa dựa quy trình thức, cơng khai có tham gia hiệu cấp quản lý 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 177 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.1.5 4.1.6 4.1.7 4.1.8 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.3.4 4.2.5 Hệ thống thông tin trao đổi thông tin Ngân hàng có chế phù hợp để thu thập các thơng tin bên ngồi liên quan Khi có nhu cầu định, nhà quản lý có thơng tin kịp thời đầy đủ Sự truyền đạt thông tin ngân hàng thực hiệu quả, nhanh chóng, kịp thời đầy đủ đến nhân viên, phận Hệ thống thơng tin Ngân hàng giúp ích cho nhà quản lý nhận diện đối phó với rủi ro tận dụng tối đa hội kinh doanh Thơng tin tài cần thiết trao đổi với cá nhân thích hợp ngânhàng theo mẫu phù hợp với yêu cầu sử dụng Một trình xây dựng phù hợp để phản hồi với thông tin cần thiết ngân hàng dựa sở thời điểm Tổ chức máy kế tốn Ngân hàng có vai trị quan trọng việc cung cấp thơng tin kế tốn tài Hệ thống kế tốn đảm bảo tính xác ghi chép Hệ thống cơng nghệ thông tin Bộ phận công nghệ thông tin (CNTT) đặt Trụ sở (ngân hàng trung tâm) Các chi nhánh lớn Các chi nhánh nhỏ Hệ thống CNTT xây dựng phù hợp với cấu tổ chức quy trình báo cáo Trách nhiệm nhân viên CNTT quy định cụ thể Nguyên tắc bất kiêm nhiệm tuân thủ để giảm thiểu rủi roỊ Nhân viên quản lý phận CNTT có đủ trình độ lực kinh nghiệm, thẩm quyền để thực 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 178 4.2.6 4.2.7 4.2.8 4.2.9 4.2.10 4.2.11 - 2.1 2.2 thi nhiệm vụ Các hoạt động CNTT giám sát, kiểm tra báo cáo định kỳ cho quản lý cấp cao Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng Hàng quý tháng lần Hàng năm Đột xuất (khi có sai phạm nghiêm trọng, nguy rủi ro cao ảnh hưởng đến an toàn ngân hàng) Kiểm soát truy cập hệ thống CNTT bảo mật thiết kế thích hợp vận hành có hiệu Đảm bảo tính bảo mật đáp ứng yêu cầu tác nghiệp triển khai hoạt động kinh doanh khác ngân hàng Đảm bảo cho việc xác lập hệ thống thơng tin tài thơng tin hoạt động ngân hàng cách đầy đủ tiện ích Đảm bảo cho quy trình, thủ tục tốn quy trình tác nghiệp khác có cài đặt phần mềm kiểm soát đảm bảo tối thiểu người: tác nghiệp, kiểm soát viên, trừ nghiệp vụ cửa theo quy định ngân hàng Các thủ tục thực chuyên gia CNTT Đánh giá KSNB hệ thống thông tin Kiểm tra cách thức ghi chép, xử lý liệu hệ thống thơng tin Kiểm tra tính xác số liệu cụ thể Thủ tục khác QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO BGĐ xây dựng mục tiêu quán với dự toán kế hoạch kinh doanh ngân hàng BGĐ xác định nguồn lực 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 179 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 nhân tố thực mục tiêu đặt Ngân hàng xem xét rủi ro từ nguồn thông tin bên Ngân hàng xem xét rủi ro từ nguồn thông tin bên Việc đánh giá rủi ro thực bởi: Bộ phận Kiểm toán nội Bộ phận Quản lý rủi ro Bộ phận khác: Ngân hàng xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro Rủi ro phân loại theo cấp độ: cao, trung bình, thấp dựa tiêu chí: Thay đổi người lãnh đạo chủ chốt vòng 12 tháng trở lại Thay đổi cấu tổ chức vòng 12 tháng trở lại Thay đổi nhiều cán vị trí chủ chốt Có sản phẩm, dịch vụ vòng 12 tháng trở lại Có sai phạm nghiêm trọng tái phạm nhiều lần phát thông qua tra, kiểm tra, kiểm toán (từ bên từ bên ngồi NHTM) Khơng thực đầy đủ kiến nghị để sửa chữa sai phạm Có tiêu biến động bất thường so với tiêu toàn hệ thống (danh mục tín dụng, nợ hạn, tăng trưởng tín dụng…) Có thay đổi bất thường báo cáo tài chính, báo cáo quản trị Tiêu chí khác Tần suất đánh giá xết hạnh rủi ro: Hàng tháng Hàng quý tháng lần Hàng năm Đột xuất (khi có biến động bất thường) BGĐ có biết thay đổi 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 180 sách kế toán lập BCTC ảnh hưởng thay đổi đến cơng tác lập BCTC đơn vị BGĐ có xin ý kiến tư vấn chuyên gia tư vấn pháp luật trước 2.1 ảnh hưởng thay đổi luật pháp Nhà quản lý lựa chọn hành động 2.11 cần thiết để quản lý rủi ro nhận diện Ngân hàng có thiết lập qui trình để bảo đảm hoạt động kiểm sốt 3.1 mơ tả hướng dẫn sách thủ tục áp dụng Những sách thủ tục 3.2 đánh giá cập nhật định kỳ Kết soát 3.3 xét/kiểm tốn báo cáo vói HĐQT và/hoặc BKS Các cách thức kiểm soát áp 3.4 dụng Ngân hàng Phê duyệt Báo cáo bất thường Đối chiếu, kiểm tra Gặp gỡ, vấn Bồi dưỡne ý thức tự kiểm soát cho nhân viên Điều tra bảng hỏi Kiểm sốt khác Ngân hàng thiết lập hộp thư góp ý để nhân viên tố giác, đóng 3.5 góp ý kiến sai phạm tượng bất thường xảy đon vị Nhân viên giám sát đánh giá chức 3.6 kiểm sốt Ngân hàng có kiểm tra độc lập 3.7 hoạt động Ngân hàng có lựa chọn thời điểm hành động giám sát 3.8 thích hợp sở báo cáo ngoại trừ Giám sát thƣờng xuyên định 5.1 kỳ Ngân hàng có kế hoạch giám sát 5.1.1 thường xuyên định kỳ hoạt 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 181 5.1.2 5.1.3 5.1.4 5.2 5.2.1 5.2.2 5.2.3 5.2.4 động ngân hàng Ngân hàng dựa vào phận kiểm toán nội cho yếu tố giám sát hiệu lực hoạt động kiểm soát Ngân hàng dựa vào báo cáo ngoại trừ hiệu lực giám sát hoạt động kiểm soát Ngân hàng dựa vào cá nhân hoạt động tạo báo cáo để giám sát hoạt động kiểm sốt Báo cáo thiếu sót hệ thống KSNB Ngân hàng có sách, thủ tục để đảm bảo thực kịp thời biện pháp sửa chữa thiếu sót hệ thống KSNB BGĐ, HĐQT có xem xét ý kiến đề xuất liên quan đến hệ thống KSNB đưa KTV độc lập (hoặc KTV nội bộ) thực đề xuất khơng? Ngân hàng có sách xem xét lại hệ thống KSNB định kỳ đánh giá hệ thống KSNB Hàng tháng Hàng quý Hàng năm Ngân hàng xây dựng tiêu chí đánh giá hệ thống KSNB tính thích hợp, hiệu lực hiệu Valid N (listwise) 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 354 182 Descriptive Statistics Chỉ báo đo lƣờng N Minimum Maximum Mean Sự trung thực giá trị đạo đức 354 3.62 Ban lãnh đạo nhân viên Đảm bảo lực ban lãnh đạo 354 3.95 nhân viên Sự tham gia Ban quản trị 354 3.43 Triết lý quản lý phong cách điều hành 354 3.06 nhà quản lý Cơ cấu tổ chức 354 4.18 Phân định quyền hạn trách nhiệm 354 3.75 Chính sách nhân 354 3.85 354 Valid N (listwise) Descriptive Statistics Chỉ báo đo lƣờng Minimum Maximum Mean Xây dựng mục tiêu rõ ràng xác định nguồn lực để thực mục tiêu 354 3.52 Thường xuyên cập nhật rủi ro liên 354 3.55 quan đến hoạt động ngân hàng Phân tích đánh giá rủi ro dựa 354 3.19 thay đổi bên bên Quyết định hành động thích hợp đối 354 3.22 với rủi ro 354 Valid N (listwise) Descriptive Statistics Chỉ báo đo lƣờng Minimum Maximum Mean Soát xét nhà quản lý cấp cao 354 3.22 Quản trị hoạt động 354 3.14 Phân chia trách nhiệm đầy đủ 354 4.21 Kiểm soát q trình xử lý thơng tin 354 3.11 Kiểm sốt vật chất 354 3.55 Phân tích rà soát 354 3.52 354 Valid N (listwise) Descriptive Statistics Chỉ báo đo lƣờng Minimum Maximum Mean Hệ thống thông tin ngân hàng bao gồm thơng tin kế tốn phải 354 3.54 đảm bảo chất lượng Sự truyền đạt thông tin bên bên ngân hàng thực hiệu quả, nhanh 354 3.18 chóng, kip thời đầy đủ đến nhân viên, phận 354 Valid N (listwise) Descriptive Statistics 183 Std Deviation 0.895 0.785 0.989 0.642 0.645 0.874 0.689 0.456 0.662 0.745 0.546 0.564 0.536 0.663 0.784 0.711 0.578 0.336 0.264 Chỉ báo đo lƣờng Ngân hàng thực giám sát thường xuyên hoạt động Ngân hàng trì giám sát định kỳ Ngân hàng có sách xem xét lại hệ thống KSNB đánh giá hệ thống KSNB Valid N (listwise) Minimum Maximum Mean 354 3.52 354 3.45 354 3.4 354 184 0.865 0.556 0.784 ... đề kiểm soát nội hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội ngân. .. kiểm sốt kiểm sốt bao gồm kiểm soát trực tiếp kiểm soát gián tiếp Kiểm soát trực tiếp: Kiểm soát trực tiếp bao gồm kiểm soát hoạt động, kiểm soát xử lý, kiểm soát bảo vệ tài sản Kiểm soát gián... NHTM Việt Nam 20 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Kiểm soát nội 2.1.1 Kiểm sốt quản lý 2.1.1.1 Khái niệm, vai trị kiểm soát