M�C L�C ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ KTKT ngày thá[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠN: NGUN LÝ THỐNG KÊ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-KTKT ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu Bạc Liêu, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MỤC LỤC Trang Bài mở đầu NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC Khái niệm thống kê, đối tượng nghiên cứu thống kê học 1.1 Khái niệm 1.2 Đối tượng nghiên cứu thống kê học Vai trò, nhiệm vụ thống kê học 2.1 Vai trò thống kê học 2.2 Nhiệm vụ thống kê học Một số khái niệm thường dùng thống kê 3.1 Tổng thể thống kê 3.1.1 Khái niệm: 3.1.2 Phân loại tổng thể thống kê 3.2 Đơn vị tổng thể 3.2.1 Khái niệm: 3.2.2 Đặc điểm đơn vị tổng thể: 3.3 Tiêu thức thống kê 3.3.1 Khái niệm: 3.3.2 Phân loại tiêu thức thống kê 3.4 Chỉ tiêu thống kê 3.4.1 Khái niệm: 3.4.2 Đặc điểm tiêu thống kê 3.4.3 Phân loại tiêu thống kê 3.4.4 Hình thức đơn vị đo lường: 3.5 Hệ thống tiêu thống kê CÂU HỎI Chương I QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ Điều tra thống kê 1.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ điều tra thống kê 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Ý nghĩa điều tra thống kê 1.1.3 Nhiệm vụ điều tra thống kê 1.2 Các loại điều tra thống kê 10 1.2.1 Điều tra thường xuyên không thường xuyên 10 1.2.2 Điều tra toàn khơng tồn 10 1.3 Các phương pháp điều tra thống kê 11 1.3.1 Phương pháp trực tiếp: 11 1.3.2 Phương pháp gián tiếp: 11 1.4 Các hình thức tổ chức điều tra thống kê 12 1.4.1 Báo cáo thống kê định kỳ 12 1.4.2 Điều tra chuyên môn 12 Tổng hợp thống kê 13 2.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ tổng hợp thống kê 13 2.1.1 Khái niệm: 13 2.1.2 Ý nghĩa tổng hợp thống kê: 13 2.1.3 Nhiệm vụ tổng hợp thống kê: 13 2.2 Những vấn đề chủ yếu tổng hợp thống kê 13 2.2.1 Mục đích tổng hợp thống kê 13 2.2.2 Nội dung tổng hợp thống kê 13 2.2.3 Kiểm tra tài liệu dùng vào tổng hợp 13 2.2.4 Phương pháp tổng hợp 14 2.2.5 Tổ chức kỹ thuật tổng hợp thống kê 14 Phân tích dự báo thống kê 14 3.1 Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích dự báo thống kê 14 3.1.1 Khái niệm phân tích thống kê 14 3.1.2 Ý nghĩa phân tích dự báo thống kê 14 3.1.3 Nhiệm vụ phân tích thống kê 14 3.2 Những vấn đề chủ yếu phân tích dự báo thống kê 15 3.2.1 Lựa chọn, đánh giá tài liệu 15 3.2.2 Xác định phương pháp, tiêu phân tích 15 3.2.3 So sánh, đối chiếu tiêu 15 3.2.4 Dự đoán mức độ tương lai tượng 15 3.2.5 Rút kết luận, đề xuất kiến nghị 15 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 16 Chương II PHÂN TỔ VÀ TRÌNH BÀY SỐ LIỆU THỐNG KÊ 18 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ phân tổ thống kê 18 1.1 Khái niệm 18 1.2 Ý nghĩa phân tổ thống kê 19 1.3 Nhiệm vụ phân tổ thống kê 19 Các bước phân tổ thống kê 19 2.1 Xác định tiêu thức phân tổ 19 2.2 Xác định số tổ cần thiết 20 2.2.1 Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính: 20 2.2.1 Phân tổ theo tiêu thức số lượng: có trường hợp 20 2.3 Xác định tiêu giải thích 23 2.3.1 Khái niệm: 23 2.3.2.Tác dụng tiêu giải thích 23 Bảng thống kê đồ thị thống kê 23 3.1 Bảng thống kê: 23 3.1.1 Cấu thành bảng thống kê 24 3.1.2 Phân loại bảng thống kê 24 3.1.3 Những yêu cầu bảng thống kê 25 3.2 Đồ thị thống kê 26 3.2.1 Khái niệm: 26 3.2.2 Đặc điểm đồ thị thống kê 27 3.2.3 Quy tắc xây dựng đồ thị thống kê: 27 3.2.4 Các loại đồ thị thống kê 27 3.2.5 Những yêu cầu việc xây dựng đồ thị thống kế 27 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 28 Chương III CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI 31 Số tuyệt đối thống kê 31 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa số tuyệt đối 31 1.1.1 Khái niệm số tuyệt đối 31 1.1.2 Đặc điểm số tuyệt đối 31 1.1.3 Ý nghĩa số tuyệt đối 31 1.2 Các loại số tuyệt đối 32 1.2.1 Số tuyệt đối thời kỳ 32 1.2.2 Số tuyệt đối thời điểm 32 Số tương đối thống kê 32 2.1 Khái niệm, ý nghĩa đặc điểm số tương đối 32 2.1.1 Khái niệm số tương đối 32 2.1.2 Ý nghĩa số tương đối 32 2.1.3 Đặc điểm số tương đối 32 2.2 Các loại số tương đối 33 2.2.1 Số tương đối động thái 33 2.2.2 Số tương đối kế hoạch: 33 2.2.3 Số tương đối kết cấu: 34 2.2.3 Số tương đối cường độ: 35 2.2.3 Số tương đối không gian: 35 Số trung bình (số bình quân) 36 3.1 Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm số bình quân 36 3.1.1 Khái niệm số bình quân 36 3.1.2 Ý nghĩa 36 3.1.3 Đặc điểm 36 3.2 Các loại số bình quân 37 3.2.1 Số bình quân cộng 37 3.2.2 Số bình qn điều hồ 39 3.2.2 Số bình quân nhân 40 Độ biện thiên tiêu thức 41 4.1 Ý nghĩa độ biến thiên tiêu thức 41 4.2 Các tiêu đánh giá độ biến thiên tiêu thức 41 4.2.1 Khoảng biến thiên tiêu thức 41 4.2.2 Độ lệch tuyệt đối bình quân 42 4.2.3 Phương sai 43 4.2.4 Độ lệch chuẩn 44 4.2.5 Hệ số biến thiên 44 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 45 Chương IV SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC HIỆN TƯỢNG KINH TẾ - XÃ HỘI 52 Dãy số thời gian 52 1.1 Khái niệm, ý nghĩa 52 1.1.1 Khái niệm 52 1.1.2 Ý nghĩa 52 1.2 Phân loại dãy số thời gian 53 1.2.1 Dãy số thời kỳ: 53 1.2.2 Dãy số thời điểm: 53 1.3 Các tiêu phân tích dãy số thời gian 53 1.3.1 Mức độ bình quân theo thời gian: 53 1.3.2 Lượng tăng giảm tuyệt đối 55 1.3.3 Tốc độ phát triển 56 1.3.4 Tốc độ tăng giảm 58 1.3.5 Giá trị tuyệt đối 1% tốc độ tăng giảm liên hoàn 58 1.4 Một số phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn 58 1.4.1 Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân 58 1.4.2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân 59 Chỉ số 59 2.1 Khái niệm, ý nghĩa 59 2.1.1 Khái niệm: 59 2.1.2 Ý nghĩa số thống kê 59 2.2 Phân loại số 60 2.2.1 Phân loại số dựa vào phạm vi tính tốn 60 2.2.2 Phân loại số dựa vào tính chất tiêu nghiên cứu 60 2.2.3 Căn vào mục đích nghiên cứu 60 2.2.4 Căn thời kỳ gốc so sánh 60 2.3 Phương pháp tính số 60 2.3.1 Chỉ số cá thể 60 2.3.2 Chỉ số tổng hợp (chỉ số chung) 61 2.4 Hệ thống số 65 2.4.1 Hệ thống số tổng hợp 65 2.4.2 Hệ thống số nghiên cứu biến động tiêu bình quân 66 BÀI TẬP 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng nghề “Kế tốn doanh nghiệp”, phục vụ cơng tác giảng dạy, học tập giáo viên sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Bạc Liêu; sở tham khảo số giáo trình thống kê có liên quan, tác giả biên soạn giáo trình “Nguyên lý thống kê" Giáo trình này, bao gồm vấn đề về lý thuyết thống kê, sở quan trọng cho người học tiếp cận mơn học chun mơn khác chương trình đào tạo nghề “Kế tốn doanh nghiệp”, mơn “Thống kê doanh nghiệp” Giá trình "Nguyên lý thống kê" tài liệu thức sử dụng giảng dạy học tập cho sinh viên nghề “Kế tốn doanh nghiệp”, trình độ cao đẳng Nội dung giáo trình gồm mở đầu chương cụ thể sau: Bài mở đầu Những vấn đề chung thống kê học Chương I Quá trình nghiên cứu thống kê Chương II Phân tổ trình bày số liệu thống kê Chương III Các mức độ tượng kinh tế - xã hội Chương IV Sự biến động tượng kinh tế - xã hội Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, chắn giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Do vậy, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc Trân trọng cảm ơn! Bạc Liêu, tháng năm 2018 Chủ biên Phạm Mạnh Cường GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Nguyên lý thuyết thống kê Mã môn học: MH10 giờ) Thời gian thực hiện: 45 (lý thuyết: 15 giờ; luyện tập: 28 kiểm tra: I Vị trí, tính chất mơn học Vị trí Mơn học nguyên lý thuyết thống kê môn học bắt buộc thuộc khối môn học sở chương trình đào tạo cao đẳng nghề "Kế tốn doanh nghiệp" Tính chất Ngun lý thống kê mơn học có tính chất tảng cho sinh viên ngành kinh tế, cung cấp kiến thức thống kê, tiêu phản ánh mức độ biến động tượng kinh tế - xã hội, làm sở cho môn học chuyên môn khác hoạt động nghề nghiệp sau doanh nghiệp II Mục tiêu môn học Sau học xong môn học này, người học có khả năng: Về kiến thức Trình bày đối tượng nghiên cứu số vấn đề chung thống kê học; phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích tiêu thống kê mức độ biến động tượng kinh tế - xã hội Về kỹ Thực việc thu thập, tổng hợp, tính tốn phân tích thống kê tiêu thống kê mức độ biến động tượng kinh tế - xã hội Về lực tự chủ trách nhiệm - Có thể làm việc độc lập theo nhóm việc thu thập, tổng hợp phân tích số liệu theo yêu cầu công tác doanh nghiệp - Xác định vị trí, vai trị cơng tác thống kê, có trách nhiệm số liệu thống kê có liên quan theo yêu cầu công tác quản lý doanh nghiệp Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC Mục tiêu: Học xong chương này, người học có khả năng: - Nêu đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ thống kê học; - Trình bày số khái niệm thường dùng thống kê Nội dung: Khái niệm thống kê, đối tượng nghiên cứu thống kê học 1.1 Khái niệm Thuật ngữ "thống kê" hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa thứ nhất: thống kê số quan sát, thu thập, ghi chép nhằm phản ánh tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội Nghĩa thứ hai: thống kê hệ thống phương pháp để ghi chép, thu thập phân tích số tượng tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội để tìm hiểu chất tính quy luật vốn có tượng Thống kê học: khoa học nghiên cứu hệ thống phương pháp thu thập, xử lý phân tích số tượng số lớn để tìm hiểu chất tính quy luật chúng điều kiện thời gian địa điểm cụ thể 1.2 Đối tượng nghiên cứu thống kê học Thống kê học môn khoa học xã hội, đời phát triển nhu cầu hoạt động thực tiễn xã hội Thống kê học nghiên cứu tượng trình kinh tế xã hội Bao gồm: Các tượng dân số (như số nhân khẩu, cấu thành nhân khẩu, giai cấp, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, dân tộc ), tình hình biến động nhân khẩu; Tình hình phân phối dân cư theo lãnh thổ; Các tượng đời sống vật chất văn hóa nhân dân (như: mức sống vật chất, trình độ văn hóa, sức khỏe ); Các tượng sinh hoạt trị, xã hội (như: cấu tạo quan Nhà nước, đoàn thể, số người tham gia tuyển cử , mít tinh ) Khi nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội, thống kê không xét đến ảnh hưởng yếu tố tự nhiên (thời tiết, khí hậu, địa lý) yếu tố kỹ thuật (phát minh sáng kiến, cải tiến công cụ, áp dụng kỹ thuật mới) Mọi tượng kinh tế - xã hội có hai mặt lượng chất tách rời Mặt lượng tượng giúp thấy tượng mức độ Mặt chất tượng giúp phân biệt tượng với tượng khác Mặt chất tượng kinh tế xã hội không tồn độc lập mà biểu qua lượng với cách thức xử lý mặt lượng cách khoa học Do đó, thống kê nghiên cứu mặt lượng gắn với mặt chất tượng kinh tế xã hội Để phản ánh chất quy luật phát triển tượng, số thống kê phải tập hợp, thu thập số lớn tượng phạm vi rộng lớn lặp lặp lại Có loại trừ yếu tố ngẫu nhiên, khơng ổn định để tìm chất, tính quy luật q trình vận động tượng Đối tượng nghiên cứu thống kê học tồn điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Như vậy: đối tượng nghiên cứu thống kê học mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất tượng trình kinh tế - xã hội số lớn, điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Vai trò, nhiệm vụ thống kê học 2.1 Vai trò thống kê học Thống kê học công cụ quan trọng để quản lý vĩ mơ kinh tế - xã hội có vai trị cung cấp thơng tin thống kê trung thực, khách quan, xác, đầy đủ, kịp thời phục vụ quan Nhà nước việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định chiến lược, sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngắn dài hạn Bên cạnh số thống kê sở quan trọng để kiểm tra, đánh giá tình hình thực kế hoạch, chiến lược sách 2.2 Nhiệm vụ thống kê học - Xây dựng hệ thống tiêu thông kê nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cho phân tích dự đốn - Tổ chức điều tra thu nhập tổng hợp số liệu tượng kinh tế xã hội số lớn thời gian địa điểm cụ thể - Vận dụng phương pháp toán học để tổng hợp, xử lý, tính tốn, phân tích tiêu thống kê nhằm nêu nên chất tính quy luật tượng - Cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý quan, đơn vị Một số khái niệm thường dùng thống kê 3.1 Tổng thể thống kê 3.1.1 Khái niệm: Tổng thể thống kê (còn gọi tổng thể chung) tập hợp đơn vị cá biệt (hay phần tử) thuộc tượng nghiên cứu, cần quan sát, thu thập phân tích mặt lượng chúng theo hay số tiêu thức Ví dụ: Dân số Việt Nam vào thời điểm tổng thể thống kê Xác định tổng thể xác định phạm vi đối tượng nghiên cứu Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà tổng thể xác định có khác ... phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MỤC LỤC Trang Bài mở đầu NHỮNG VẤN... liên quan đến mục đích nghiên cứu - Tổng thể khơng đồng chất: Tổng thể bao gồm đơn vị (hay phân tử) không giống hay số đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu Ví dụ: Mục đích nghiên... quốc dân quản lý xã hội cách xác thực 1.1.3 Nhiệm vụ điều tra thống kê - Xác định mục đích điều tra thống kê (theo mục đích nghiên cứu) - Xác định đối tượng điều tra thống kê - Quy định tiêu cần