Bài giảng Nguyên lý thống kê ĐH Lâm Nghiệp

117 9 0
Bài giảng Nguyên lý thống kê  ĐH Lâm Nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THS NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG THS TRẦN HOÀNG LONG, THS VÕ THỊ HẢI HIỀN CN PHẠM THỊ TRÀ MY NGUY£N Lý THèNG K£ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2018 THS NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG, THS TRẦN HOÀNG LONG, THS VÕ THỊ HẢI HIỀN, CN PHẠM THỊ TRÀ MY BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương ĐỐI TƯỢNG, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA THỐNG KÊ HỌC 1.1 Tổng quan trình hình thành phát triển thống kê học 1.2 Khái niệm đối tượng nghiên cứu thống kê học 1.2.1 Khái niệm thống kê học 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu thống kê học 1.3 Cơ sở phương pháp luận lý luận thống kê học 1.3.1 Cơ sở phương pháp luận môn học 1.3.2 Cơ sở lý luận môn học 1.4 Các giai đoạn trình nghiên cứu thống kê 1.5 Một số khái niệm thường dùng thống kê 1.5.1 Tổng thể thống kê đơn vị tổng thể 1.5.2 Tiêu thức thống kê 10 1.5.3 Chỉ tiêu thống kê 11 1.5.4 Thang đo thống kê 12 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 14 Chương ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 15 2.1 Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu điều tra thống kê 15 2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa 15 2.1.2 Các yêu cầu điều tra thống kê 16 2.2 Các hình thức điều tra thống kê 17 2.2.1 Báo cáo thống kê định kỳ 18 2.2.2 Điều tra chuyên môn 18 2.3 Các loại điều tra thống kê 19 2.3.1 Theo tính chất liên tục, hệ thống điều tra 19 2.3.2 Theo phạm vi tổng thể tiến hành điều tra 20 2.4 Phương pháp thu thập thông tin điều tra thống kê 22 2.4.1 Phương pháp thu thập trực tiếp 22 2.4.2 Phương pháp thu thập gián tiếp 22 2.5 Sai số điều tra thống kê 25 i 2.5.1 Sai số đăng ký, ghi chép 26 2.5.2 Sai số tính chất đại biểu 26 2.5.3 Biện pháp hạn chế sai số 26 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 28 Chương TỔNG HỢP THỐNG KÊ 29 3.1 Khái niệm, ý nghĩa yêu cầu tổng hợp thống kê 29 3.1.1 Khái niệm tổng hợp thống kê 29 3.1.2 Ý nghĩa tổng hợp thống kê 30 3.1.3 Yêu cầu tổng hợp thống kê 30 3.2 Kế hoạch tổng hợp thống kê 31 3.2.1 Xác định mục đích tổng hợp thống kê 31 3.2.2 Xác định nội dung (tiêu thức) tổng hợp thống kê 31 3.2.3 Kiểm tra tài liệu đưa vào tổng hợp thống kê 31 3.2.4 Xác định phương pháp tổng hợp thống kê 32 3.2.5 Tổ chức kỹ thuật tổng hợp thống kê 32 3.3 Phương pháp tổng hợp phân tổ thống kê 32 3.3.1 Khái niệm, ý nghĩa phân tổ thống kê, nhiệm vụ phân tổ thống kê 32 3.3.2 Tiêu thức phân tổ xác định số lượng tổ 35 3.3.3 Chỉ tiêu giải thích 38 3.3.4 Dãy số phân phối 39 3.4 Các tiêu tổng hợp thống kê 40 3.4.1 Chỉ tiêu số tuyệt đối thống kê 40 3.4.2 Chỉ tiêu số tương đối thống kê 41 3.4.3 Chỉ tiêu số bình quân thống kê 44 3.5 Các tiêu đánh giá độ biến thiên tiêu thức 53 3.5.1 Khái niệm, ý nghĩa tiêu đánh giá độ biến thiên tiêu thức 53 3.5.2 Các tiêu đánh giá độ biến thiên tiêu thức 54 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 59 Chương PHÂN TÍCH VÀ DỰ ĐỐN THỐNG KÊ 60 4.1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ phân tích, dự đốn thống kê 60 4.1.1 Khái niệm 60 4.1.2 Ý nghĩa 60 4.1.3 Nhiệm vụ 60 ii 4.1.4 Yêu cầu 62 4.2 Nội dung chủ yếu phân tích dự đốn thống kê 63 4.3 Các phương pháp phân tích chủ yếu phân tích thống kê 63 4.3.1 Phương pháp phân tích dãy số biến động theo thời gian 63 4.3.2 Phương pháp hồi quy tương quan 80 4.3.3 Phương pháp số 86 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 95 Chương ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 96 5.1 Khái niệm ý nghĩa điều tra chọn mẫu 96 5.1.1 Khái niệm chọn mẫu 96 5.1.2 Ý nghĩa điều tra chọn mẫu 96 5.2 Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 97 5.2.1 Những vấn đề lý luận điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 97 5.2.2 Các phương pháp tổ chức điều tra chọn mẫu thường dùng thống kê102 5.2.3 Điều tra chọn mẫu nhỏ điều tra chọn mẫu thời điểm 106 5.3 Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên 107 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 iii iv LỜI MỞ ĐẦU Môn Nguyên lý thống kê môn học cở sở không thiếu hầu hết ngành đào tạo thuộc khối kinh tế - xã hội Trong thực tế tượng kinh tế - xã hội thường tồn phức tạp phạm vi rộng ln biến động Để hoạch định sách kinh tế - xã hội đề biện pháp quản lý phù hợp, đạt hiệu cao, cần phải nắm chất, quy luật vận động chúng Để thực điều này, cần thiết phải nghiên cứu thống kê Nhằm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu học tập lý luận bản, tạo điều kiện cho em dễ dàng tiếp cận môn học thống kê sinh viên kế toán ngành kinh tế khác Trường Đại học Lâm Nghiệp, nhóm giảng viên mơn Tài kế tốn tổ chức biên soạn giảng Nguyên lý thống kê Bài giảng Nguyên lý thống kê tập thể tác giả Bộ mơn Tài kế tốn, biên soạn bao gồm: - Cử nhân Phạm Thị Trà My biên soạn chương 1, chương 2; - Thạc sĩ Trần Hoàng Long biên soạn chương 3; - Thạc sĩ Võ Thị Hải Hiền biên soạn chương 4; - Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương biên soạn chương Trong trình biên soạn, tập thể tác giả cố gắng kết hợp sở lý luận gắn liền với thực tiễn để đảm bảo tính thời khoa học Tuy nhiên, khơng tránh khỏi hạn chế cịn gặp phải Do vậy, tập thể tác giả kính mong nhận đóng góp ý kiến bạn đọc để lần xuất tới Bài giảng hoàn thiện Nhóm tác giả Chương ĐỐI TƯỢNG, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA THỐNG KÊ HỌC 1.1 Tổng quan trình hình thành phát triển thống kê học Thống kê học đời, phát triển từ nhu cầu thực tiễn xã hội môn khoa học xã hội lịch sử lâu dài Đó trình phát triển khơng ngừng từ đơn giản đến phức tạp, đúc rút dần thành lý luận ngày trở thành môn khoa học độc lập Trong lịch sử, ý tưởng phương pháp thống kê phát triển với phát triển nhu cầu xã hội thu thập sử dụng thông tin cho mục đích khác Ngay từ thời cổ đại, người biết ý tới việc đăng ký, ghi chép tính tốn số người tộc, số súc vật, số người huy động phục vụ chiến tranh tộc, số người tham gia ăn chia phân phối cải thu Mặc dù việc ghi chép giản đơn với phạm vi hẹp, sở thực tiễn ban đầu thống kê học Trong xã hội phong kiến, hầu hết quốc gia châu Á, châu Âu tổ chức việc đăng ký, kê khai số dân, ruộng đất, tài sản với phạm vi rộng hơn, có tính chất thống kê rõ Tuy nhiên, đăng ký cịn mang tính tự phát, thiếu khoa học Thống kê có bước phát triển quan trọng, chưa thực sụ hình thành mơn khoa học độc lập Sự đời phát triển mạnh mẽ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đòi hỏi nhà khoa học phải nghiên cứu lý luận phương pháp thu thập, tính tốn phân tích mặt lượng tượng kinh tế - xã hội Năm 1660, nhà kinh tế học người Đức H Conhring (1606 - 1681) giảng phương pháp nghiên cứu tượng xã hội dựa vào số liệu điều tra cụ thể Năm 1682, William Petty (1623 - 1687) nhà kinh tế học người Anh xuất cuốn: “Số học trị” Đây tác phẩm có tính phân tích thống kê đầu tiên, tác giả nghiên cứu tượng xã hội cách tổng hợp so sánh số Kar Mark gọi William Petty người sáng lập môn thống kê học Năm 1750, giáo sư người Đức G.Achenwall (1710 - 1772) lần đầu dùng danh từ “Statistick” để phương pháp nghiên cứu nói quan niệm môn học so sánh nước khác mặt qua số liệu thu thập Chương ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 5.1 Khái niệm ý nghĩa điều tra chọn mẫu 5.1.1 Khái niệm chọn mẫu Điều tra chọn mẫu loại điều tra thống kê khơng tồn mà số đơn vị chọn đủ lớn để điều tra thực tế dựa vào kết điều tra tính tốn suy rộng cho tồn tượng Ví dụ: Để đánh giá đời sống nhân dân địa phương chọn số hộ để thu thập tài liệu lao động, nghề nghiệp, tình hình thu chi Dựa vào tài liệu điều tra để tính tốn suy rộng đời sống nhân dân tồn địa phương 5.1.2 Ý nghĩa điều tra chọn mẫu So với điều tra toàn bộ, điều tra chọn mẫu có ưu điểm chủ yếu sau: - Thứ nhất, điều tra chọn mẫu tiến hành điều tra thực tế phận đơn vị tượng nghiên cứu nên giảm số lượng nhân viên điều tra khoản chi phí điều tra Do đó, điều tra chọn mẫu tiết kiệm sức người tiền của; - Thứ hai, điều tra chọn mẫu thường nhanh nhiều so với điều tra tồn bộ, cơng việc chuẩn bị tiến hành nhanh gọn số lượng đơn vị điều tra không nhiều Điều làm cho điều tra chọn mẫu có tính kịp thời cao; - Thứ ba, số lượng điều tra thực tế không nhiều nên điều tra chọn mẫu đảm bảo chất lượng tài liệu thu thập có mức độ xác cao Vì số lượng nhân viên điều tra khơng nhiều nên lựa chọn người có trình độ kinh nghiệm, đồng thời việc kiểm tra tài liệu tiến hành cách tỷ mỷ tập trung, đó, hạn chế sai số đăng ký đến mức thấp nhất; - Thứ tư, điều tra chọn mẫu cho phép mở rộng nội dung điều tra, sâu vào nhiều mặt tượng nghiên cứu Do đó, tài liệu thu thập điều tra chọn mẫu phong phú đa dạng Điều tra chọn mẫu sử dụng trường hợp sau đây: - Khi đối tượng nghiên cứu cho phép vừa điều tra tồn bộ, vừa điều tra chọn mẫu ưu điểm trình bày trên; - Khi đối tượng nghiên cứu không cho phép tiến hành điều tra toàn bộ, trường hợp tổng thể lớn khó xác định; 96 - Trong số tổng điều tra, điều tra chọn mẫu phạm vi nhỏ để mở rộng nội dung điều tra, đồng thời để kiểm tra kết điều tra tồn bộ; - Điều tra chọn mẫu cịn sử dụng việc kiểm định giả thuyết thống kê 5.2 Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 5.2.1 Những vấn đề lý luận điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên * Tổng thể chung tổng thể mẫu: Từ khái niệm điều tra chọn mẫu cho thấy có hai tổng thể tổng thể chung tổng thể mẫu Tổng thể chung tổng thể gồm tất đơn vị tượng nghiên cứu Số lượng đơn vị tổng thể chung ký hiệu N đơn vị Tổng thể mẫu tổng thể gồm n đơn vị (n < N) chọn ngẫu nhiên từ N đơn vị tổng thể chung Có hai cách chọn ngẫu nhiên số lượng n đơn vị tổng thể mẫu: Thứ nhất, chọn trả lại (chọn nhiều lần, chọn lặp): Từ N đơn vị tổng thể chung, rút ngẫu nhiên đơn vị - đơn vị thứ tổng thể mẫu Sau đó, trả lại đơn vị vào tổng thể chung Từ N đơn vị tổng thể chung lại rút ngẫu nhiên đơn vị - đơn vị thứ hai tổng thể mẫu Cứ tiếp tục rút ngẫu nhiên đơn vị trả lại đơn vị vào tổng thể chung đơn vị thứ n tổng thể mẫu Người ta chứng minh với cách chọn trả lại số lượng mẫu hình thành Q = Nn mẫu; Thứ hai, chọn không trả lại (chọn lần, chọn không lặp): Từ N đơn vị tổng thể chung, rút ngẫu nhiên đơn vị - đơn vị thứ tổng thể mẫu Sau đó, khơng trả lại đơn vị vào tổng thể chung Từ (N - 1) đơn vị tổng thể chung lại rút ngẫu nhiên đơn vị không trả lại vào tổng thể chung - đơn vị thứ hai tổng thể mẫu Từ (N - 2) đơn vị tổng thể chung, rút ngẫu nhiên đơn vị không trả lại vào tổng thể chung - đơn vị thứ ba tổng thể mẫu Cứ tiếp tục đơn vị thứ n tổng thể mẫu Người ta chứng minh với cách chọn khơng trả lại số lượng mẫu hình thành Q = N!/(N-n)!n! mẫu Như vậy, với hai cách chọn ngẫu nhiên số lượng mẫu hình thành lớn Mẫu chọn để điều tra số lớn số lượng mẫu hình thành 97 Nếu ký hiệu: +  , P, bình quân, tỷ lệ, phương sai tổng thể chung; + xi , fi , i bình quân, tỷ lệ, phương sai mẫu (i = 1, 2, 3,…, Q) thực chất biến ngẫu nhiên mà người ta chứng minh rằng, n  30 xem phân phối chuẩn với - Kỳ vọng bình quân mẫu: E ( x i )   - Phương sai bình quân mẫu: x  x   n  (1  (Chọn lặp) n n ) (Chọn không lặp) N - Kỳ vọng tỷ lệ mẫu: E( f i)  p - Phương sai tỷ lệ mẫu: p (1  p ) (Chọn lặp) n p (1  p ) n  (1  ) (Chọn không lặp) n N   f f  Nếu n < 30 x i xem phân phối chuẩn theo quy luật Student * Sai số chọn mẫu chênh lệch mức độ tính từ tổng thể mẫu mức độ tương ứng từ tổng thể chung, tức x   f – p Cần phân biệt sai số chọn mẫu sai số phi chọn mẫu - Sai số chọn mẫu sai số xảy đơn vị tổng thể mẫu chọn cách ngẫu nhiên - Sai số phi chọn mẫu xảy đơn vị tổng thể mẫu chọn không ngẫu nhiên, số lượng đơn vị tổng thể mẫu không đủ lớn, việc đăng ký tài liệu khơng xác Sai số chọn mẫu có liên quan đến nhân tố sau: - Thứ nhất, sai số chọn mẫu phụ thuộc vào số lượng đơn vị tổng thể mẫu; - Thứ hai, phụ thuộc vào độ phân tán tiêu thức nghiên cứu tổng thể chung, tức phụ thuộc vào  Nếu  lớn sai số chọn mẫu lớn ngược lại; - Thứ ba, sai số chọn mẫu phụ thuộc vào phương pháp tổ chức chọn mẫu 2 98 * Ba toán điều tra chọn mẫu: Bài toán 1: Suy rộng tài liệu điều tra chọn mẫu (cho trước xác suất, độ tin cậy) - Suy rộng bình quân: x   x    x   x - Suy rộng tỷ lệ: f   p  p  f  p Bài tốn 2: Tính xác suất (độ tin cậy) suy rộng tài liệu Cho trước phạm vi sai số chọn mẫu   - Xác suất suy rộng bình quân: z  x → xác xuất 2¢(z)  x - Xác suất suy rộng tỷ lệ: z    p f → xác xuất 2¢(z) Bài tốn 3: Tính số lượng đơn vị tổng thể mẫu (n) Cho trước xác suất suy rộng tài liệu phạm vi sai số chọn mẫu - Số lượng đơn vị tổng thể mẫu suy rộng bình quân: + Chọn lặp: n  z 2  2 x z 2 N + Chọn không lặp: n  2 z    x2 N - Số lượng đơn vị tổng thể mẫu suy rộng tỷ lệ: + Chọn lặp: n  z p (1  p )  p z p (1  p ) N + Chọn không lặp: n  z p (1  p )   p2 N Chú ý: Trong số trường hợp chưa biết phương sai tổng thể chung tỷ lệ tổng thể chung - Nếu tiến hành điều tra chọn mẫu với tượng chọn phương sai lần điều tra có phương sai lớn chọn tỷ lệ lần điều tra có tỷ lệ gần 0,5 - Nếu lần thực điều tra thử phạm vi nhỏ sử dụng kết nơi khác có đặc điểm điều kiện tương tự - Khi suy rộng bình quân lượng biến tiêu thức nghiên cứu phân phối theo quy luật chuẩn ước lượng 99 Ví dụ 5.1: Một địa phương có 1.000 hộ, người ta chọn ngẫu nhiên 200 hộ theo cách chọn không lặp để điều tra thu nhập bình quân hàng tháng nhân hộ thu kết sau: Thu nhập BQ (1.000 đ) Số hộ n i xi xini xi ni Dưới 150 14 125 1.750 218.750 150 - 200 26 175 4.550 796.250 200 - 250 34 225 7.650 1.721.250 250 - 300 40 275 11.000 3.025.000 300 – 350 36 325 11.700 3.802.500 350 - 400 30 375 11.250 4.218.750 Từ 400 trở lên 20 425 8.500 3.612.500 Tổng cộng 200 56.400 17.395.000 a Tính thu nhập bình qn hàng tháng nhân địa phương với xác suất 0,9544 b Tính xác suất suy rộng tài liệu thu nhập bình quân nhân địa phương với phạm vi sai số không vượt 16,42 nghìn đồng c Với xác suất 0,9544 phạm vi sai số chọn mẫu không vượt 10 nghìn đồng suy rộng thu nhập bình quân nhân khẩu, số hộ cần chọn (theo cách chọn không lặp) để điều tra bao nhiêu? d Với xác suất 0,9544, xác định tỷ lệ số hộ có thu nhập bình qn hàng tháng nhân 200 nghìn đồng địa phương e Tính xác suất suy rộng tỷ lệ số hộ địa phương có thu nhập bình qn hàng tháng nhân 200 nghìn phạm vi sai số không vượt 7,59% f Với xác suất theo cho phạm vi sai số chọn mẫu không vượt 5% suy rộng tỷ lệ số hộ có thu nhập bình qn hàng tháng nhân 200 nghìn, tính số hộ cần chọn để điều tra Bài giải: a Tính thu nhập bình qn hàng tháng nhân địa phương với xác suất 0,9544 x x    x  x 100 Với: =2 = * 5,473 = 10.946 (đồng) Do đó: c Tính xác suất suy rộng tài liệu thu nhập bình quân nhân địa phương với phạm vi sai số không vượt 16,42 nghìn đồng (3) = 0,9974 d Với xác suất 0,9544 phạm vi sai số chọn mẫu khơng vượt q 10 nghìn đồng suy rộng thu nhập bình quân nhân khẩu, số hộ cần chọn (theo cách chọn không lặp) để điều tra bao nhiêu? e Với xác suất 0,9544, xác định tỷ lệ số hộ có thu nhập bình qn hàng tháng nhân 200 nghìn đồng địa phương = Do đó: 101 f Tính xác suất suy rộng tỷ lệ số hộ địa phương có thu nhập bình quân hàng tháng nhân 200 nghìn phạm vi sai số khơng vượt q 7,59% g Với xác suất theo cho phạm vi sai số chọn mẫu không vượt 5% suy rộng tỷ lệ số hộ có thu nhập bình quân hàng tháng nhân 200 nghìn, tính số hộ cần chọn để điều tra 5.2.2 Các phương pháp tổ chức điều tra chọn mẫu thường dùng thống kê 5.2.2.1 Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Trước hết cần lập phiếu (thẻ, thăm) cho đơn vị tổng thể chung Sau rút phiếu theo cách lặp không lặp Mỗi phiếu rút cho biết đơn vị cụ thể tổng thể mẫu Cứ tiếp tục rút số phiếu rút số lượng đơn vị tổng thể mẫu, danh sách đơn vị tổng thể mẫu xác định, dựa vào danh sách để tiến hành thu thập tài liệu theo nội dung điều tra đề Phương pháp cho kết tốt đơn vị tổng thể chung khơng có khác Nhưng tổng thể chung có kết cấu phức tạp đơn vị có khác nhiều mẫu chọn khó đảm bảo tính chất đại diện cao Hơn với tổng thể chung lớn có nhiều đơn vị việc lập phiếu khó khăn phức tạp 5.2.2.2 Chọn mẫu hệ thống Đầu tiên cần xếp đơn vị tổng thể chung theo thứ tự đó, xếp theo thứ tự vần A,B, C tên gọi, theo thứ tự địa dư, theo quy mô từ nhỏ đến lớn Sau xác định khoảng cách chọn cách lấy số lượng đơn vị tổng thể chung chia cho số lượng đơn vị tổng thể mẫu Nếu gọi khoảng cách chọn d, thì: d = N/n Cứ sau khoảng cách d chọn đơn vị Đơn vị tổng thể mẫu chọn theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản, đơn vị thứ hai tổng mẫu chọn cách lấy số thứ tự đơn vị mẫu thứ cộng với d, tiếp tục xác định danh sách đơn vị tổng thể mẫu 102 Ví dụ 5.2: Một doanh nghiệp có 200 lao động cần chọn 40 lao động để điều tra Đầu tiên, xếp tên 200 người theo thứ tự A, B, C Sau tính khoảng cách chọn d = 200 : 40 = Lập phiếu cho người đầu tiên, rút ngẫu nhiên phiếu, giả sử rút người thứ - người mẫu Người thứ chọn người thứ tám, người thứ chọn người thứ 13, tiếp tục chọn đủ 40 người Như vậy, phương pháp chọn hệ thống tiến hành theo cách chọn không lặp thường cho sai số nhỏ phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản 5.2.2.3 Chọn mẫu phân loại Để thực phương pháp trước hết phải phân tổ đơn vị tổng thể chung thành tổ theo tiêu thức có liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu Sau đó, phân chia số lượng đơn vị tổng thể mẫu cho tổ Việc phân chia tiến hành cách: - Thứ nhất, chia số lượng đơn vị tổng thể mẫu cho số tổ Giả sử tổng thể chung chia làm tổ số lượng đơn vị tổng thể mẫu chia cho tổ ni = n/3 với i = 1, 2, 3; - Thứ hai, chia số lượng đơn vị tổng thể mẫu theo tỷ lệ số lượng đơn vị tổ tổng thể chung Như vậy, số lượng đơn vị tổng thể mẫu chia cho tổ thứ i là: ni  n Ni N - Thứ ba, chia số lượng đơn vị tổng thể mẫu theo tỷ lệ số lượng đơn vị tổ tổng thể chung độ lệch chuẩn tổ tổng thể chung Như vậy, số lượng đơn vị tổng thể mẫu chia cho tổ thứ i là: ni  n N i i  N i i Sau phân chia đơn vị tổng thể mẫu cho tổ tổng thể chung việc chọn đơn vị tổng thể mẫu tổ tổng thể chung tiến hành phương pháp thứ thứ hai Tương ứng với cách chia số lượng đơn vị tổng thể mẫu cho tổ tổng thể chung, có cơng thức tính sai số bình quân chọn mẫu sau: - Chia đều: 103 + Chọn lặp: Suy rộng bình quân:  Suy rộng tỷ lệ:  f x  N  N   i2 N i2 ni p i (1  p ) N i2 ni  + Chọn khơng lặp: Suy rộng bình qn:  Suy rộng tỷ lệ:  f  x  N N   i2 N i2 (1  ni ni ) Ni p i (1  p ) N i2 (1   ni ni ) Ni - Chọn theo tỷ lệ: + Chọn lặp: Suy rộng bình quân:  Suy rộng tỷ lệ:  f x   i2  với  n  + Chọn không lặp: Suy rộng tỷ lệ:  f  i i i p (1  p )  p i (1  p i ) N i với p (1  p )   Ni n  Suy rộng bình quân:   N N x   n n ) N (1  p (1  p ) n (1  - Chọn tối ưu: + Chọn lặp: Suy rộng bình quân:  x  N  i n 104 Ni n ) N Suy rộng tỷ lệ:  f  N  p i (1  p i ) N i n + Chọn không lặp: Suy rộng bình quân:  x  Suy rộng tỷ lệ:  f  N N   i Ni (1  n p i (1  p i ) N i n ) N (1  n n ) N 5.2.2.4 Chọn mẫu khối Theo phương pháp tổ chức chọn mẫu trước tiên đơn vị tổng thể chung chia thành R khối (chùm) với số lượng đơn vị không Từ R khối chọn ngẫu nhiên r khối theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản chọn hệ thống điều tra tất đơn vị r khối Ưu điểm phương pháp tổ chức gọn nhẹ, đơn giản, giảm chi phí Tuy nhiên, số đơn vị chọn để điều tra tập trung vào số khối nên sai số lớn khối có khác biệt nhiều * Cơng thức tính sai số bình quân chọn mẫu: - Khi suy rộng bình qn: x  Trong  x  x2 ( Rr ) R 1 r phương sai số bình quân khối chọn tính sau: + Nếu số lượng đơn vị khối không nhau:  + Nếu số lượng đơn vị khối nhau:  x  x   (x  (x i  x ) ni ni i  x)2 r Với xi (i  1, 2, 3, , r) số bình quân khối chọn; x : Là số bình quân khối chọn - Khi suy rộng tỷ lệ: 105  f  f r (1  f r )( r R r ) R 1 Trong f r tỷ lệ bình qn khối chọn tính sau: + Nếu số lượng đơn vị khối không nhau: f r  + Nếu số lượng đơn vị khối nhau: f r    fn n i i i fi r Với i = 1, 2, 3, …, r tỷ lệ khối chọn 5.2.2.5 Chọn mẫu phân tầng Phương pháp tổ chức chọn mẫu phân tầng (còn gọi tổ chức chọn mẫu nhiều cấp) phương pháp tổ chức chọn mẫu phải thơng qua hai cấp chọn trung gian Đầu tiên cần xác định đơn vị mẫu cấp I, sau đơn vị mẫu cấp I lại phân chia thành đơn vị chọn mẫu cấp II cấp cuối Về chất, phương pháp biến thể phương pháp chọn mẫu khối 5.2.3 Điều tra chọn mẫu nhỏ điều tra chọn mẫu thời điểm 5.2.3.1 Điều tra chọn mẫu nhỏ Một yêu cầu điều tra chọn mẫu cần phải sử dụng phương pháp chọn mẫu quy mô mẫu phù hợp để hạn chế sai số, sai số điều tra chọn mẫu xác định sai số tính đại biểu tức đơn vị mẫu phải đại diện cho tổng thể chung để giảm sai số cho tính đại biểu quy mơ mẫu điều tra phải lớn Tuy nhiên, nhiều trường hợp tăng quy mô mẫu điều tra chi phí lớn, khơng kịp thời gian để thực hay khơng chọn nhiều đơn vị mẫu Do vậy, cần xem xét đến điều tra chọn mẫu với quy mô mẫu nhỏ, thông thường quy mô mẫu điều tra nhỏ 20 coi mẫu nhỏ (tuy nhiên, tùy vào mục đích nghiên cứu, tùy đặc điểm đối tượng điều tra mà số lượng mẫu coi nhỏ) Về việc lựa chọn phương pháp chọn mẫu tính tốn tham số ước lượng kết cho tổng thể chung thực giống điều tra chọn mẫu thông thường, nhiên cần lưu ý số đơn vị mẫu điều 106 tra nhỏ cần sử dụng hệ số tin cậy (t) (phân phối student) thay cho hệ số tin cậy (z) (phân phối chuẩn) 5.2.3.2 Điều tra chọn mẫu thời điểm Nội dung điều tra chọn mẫu thời điểm tiến hành thu thập số liệu thời điểm định đối tượng điều tra, không kể thời gian tồn đối tượng điều tra thời điểm dài hay ngắn Chẳng hạn để điều tra tỷ lệ sản phẩm hỏng dây chuyền sản xuất, sau 30 phút người ta tiến hành kiểm tra sản phẩm sản xuất dây chuyền ghi lại kết Như vậy, toàn số lượng sản phẩm dây chuyền sản xuất ngày tổng thể chung, nhiên sau 30 phút lại tiến hành điều tra điều tra chọn mẫu tiến hành điều tra thời điểm định Trong điều tra chọn mẫu thời điểm khái niệm tổng thể chung tổng thể mẫu hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố thời gian, tổng thể chung tồn số sản phẩm sản xuất ngày dây chuyền sản xuất, cịn tổng thể mẫu số sản phẩm chọn thời điểm điều tra Do tổng thể chung tổng thể mẫu thay đổi theo yếu tố thời gian nên xác định quy mô tổng thể chung Do vậy, điều tra chọn mẫu thời điểm thực phương pháp chọn ngẫu nhiên hay chọn hệ thống đơn vị chọn theo cách chọn lần (chọn không lặp) 5.3 Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên điều tra chọn mẫu mà đơn vị tổng thể mẫu chọn sở phân tích đặc điểm tượng kinh nghiệm thực tế Do đó, để đảm bảo chất lượng tài liệu điều tra, cần phải giải tốt vấn đề sau đây: - Thứ nhất, phân tổ xác tượng nghiên cứu: Hiện tượng nghiên cứu thường có kết cấu phức tạp, gồm nhiều tổ, nhiều phận có đặc điểm tính chất khác Trên sở phân tổ xác tượng nghiên cứu, đơn vị có đặc điểm tính chất giống (hoặc gần giống nhau) đưa vào tổ Từ tổ chọn đơn vị đại diện (cịn gọi điển hình) cho tổ Tập hợp đơn vị đại diện tổ tạo thành tổng thể mẫu Giả sử điều tra mức sống địa phương, phân mức sống thành ba tổ nghèo, trung bình, giả Từ tổ chọn số hộ đại diện cho tổ để tiến hành điều tra - Thứ hai, xác định số lượng đơn vị cần điều tra: 107 Việc xác định số lượng đơn vị cần điều tra phải vào tính chất phức tạp tượng nghiên cứu, lực lượng cán bộ, kinh phí cho điều tra Từ đó, định nên điều tra đơn vị Đương nhiên, số lượng đơn vị chọn để điều tra phải đủ lớn, đại diện cho tồn tượng; - Thứ ba, lựa chọn đơn vị điều tra: Các đơn vị lựa chọn để điều tra thực tế thường đơn vị có mức độ tiêu thức xấp xỉ với mức độ bình quân tổ Khi lựa chọn đơn vị để điều tra thực tế cần phải thơng qua việc phân tích, bàn bạc tập thể người có kinh nghiệm, am hiểu tình hình thực tế; - Thứ tư, suy rộng kết điều tra: Sau thu thập tài liệu đơn vị điều tra tiến hành tính tốn suy rộng trực tiếp cho tồn tượng Vì đơn vị điều tra lựa chọn đại diện cho tổ nên suy rộng phải ý đến tỷ trọng tổ chiếm tồn tượng 108 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Trình bày phân tích khái niệm điều tra chọn mẫu? Câu 2: Phân biệt cách chọn lần (không lặp lại) chọn nhiều lần (chọn lặp lại)? Câu 3: Trình bày khái niệm tổng thể chung tổng thể mẫu? Câu 4: Trình bày nội dung sai số điều tra chọn mẫu? Câu 5: Trình bày biện pháp giảm sai số điều tra chọn mẫu? Câu 6: Trình bày nội dung phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên? Câu 7: Trình bày nội dung phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên? Câu 8: Trình bày nội dung quy trình thực điều tra chọn mẫu? 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Thị Kỳ, TS Nguyễn Văn Phúc (2012) Giáo trình nguyên lý thống kê Nxb Lao động, Hà Nội PGS TS Trần Thị Kim Thu (2015) Lý thuyết thống kê Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thúy (2008) Giáo trình nguyên lý thống kê (lý thuyết thống kê) ứng dụng quản lý kinh tế & kinh doanh sản xuất dịch vụ Nxb Văn hóa Sài Gịn 110 ... cận môn học thống kê sinh viên kế toán ngành kinh tế khác Trường Đại học Lâm Nghiệp, nhóm giảng viên mơn Tài kế tốn tổ chức biên soạn giảng Nguyên lý thống kê Bài giảng Nguyên lý thống kê tập thể... CN PHẠM THỊ TRÀ MY BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương ĐỐI TƯỢNG, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA THỐNG KÊ HỌC ... triển thống kê học 1.2 Khái niệm đối tượng nghiên cứu thống kê học 1.2.1 Khái niệm thống kê học 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu thống kê học 1.3 Cơ sở phương pháp luận lý luận thống

Ngày đăng: 21/02/2022, 12:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan