1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng Tài chính tiền tệ ĐH Lâm Nghiệp

215 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Tài Chính Tiền Tệ
Tác giả Ths. Đào Lan Phương, Ths. Đỗ Thị Thúy Hằng, Ths. Hoàng Thị Hảo, Ths. Lưu Thị Thảo
Trường học Đại học Lâm Nghiệp
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2017
Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

THS ĐÀO LAN PHƯƠNG, THS ĐỖ THỊ THÚY HẰNG, THS HỒNG THỊ HẢO, THS LƯU THỊ THẢO TµI CHÝNH TIỊN TÖ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 THS ĐÀO LAN PHƯƠNG, THS ĐỖ THỊ THÚY HẰNG, THS HOÀNG THỊ HẢO, THS LƯU THỊ THẢO BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 LỜI NĨI ĐẦU Lý thuyết tài tiền tệ môn học sở ngành khối ngành kinh tế Nội dung môn học cung cấp cho sinh viên người quan tâm kiến thức tài tiền tệ chất, chức tài chính; chất, chức tiền tệ hoạt động tài chủ thể kinh tế hoạt động Ngân sách nhà nước, hoạt động Ngân hàng trung ương, hoạt động tài doanh nghiệp, hộ gia đình, tổ chức tài trung gian, quan hệ tài quốc tế vai trị chúng việc phân bổ nguồn lực tài chính, vận dụng chức tài tiền tệ để quản lý kinh tế vĩ mô Đây vấn đề lý luận giúp sinh viên bạn đọc có nhìn tổng qt tài tiền tệ kinh tế để gắn kết lý luận thực tiễn, đồng thời sở để sinh viên tiếp cận dễ dàng môn học chuyên ngành tương lai Bài giảng Tài tiền tệ bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tài tiền tệ; Chương 2: Ngân sách Nhà nước; Chương 3: Ngân hàng trung ương; Chương 4: Tài trung gian; Chương 5: Tài doanh nghiệp; Chương 6: Tài hộ gia đình; Chương 7: Tài quốc tế; Chương 8: Thị trường tài Trong đó, Thạc sỹ Đào Lan Phương biên soạn chương 4, 6; Thạc sỹ Hoàng Thị Hảo biên soạn chương 5, 7; Thạc sỹ Lưu Thị Thảo biên soạn chương 2, 8; Thạc sỹ Đỗ Thị Thúy Hằng biên soạn chương 1, Vì nhiều lý nên giảng cần bổ sung để hồn chỉnh tương lai Do đó, tập thể tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành nhà khoa học, nhà quản lý, đồng nghiệp bạn đọc để giảng ngày có chất lượng cao Nhóm tác giả DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải thích BCNSNN Bội chi ngân sách nhà nước BHKD Bảo hiểm kinh doanh BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBCNVC Cán công nhân viên chức CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DNNN Doanh nghiệp nhà nước GDP Thu nhập quốc dân HCSN Hành nghiệp 10 KTQT Kinh tế quốc tế 11 LHQ Liên hợp quốc 12 NHNN Ngân hàng nhà nước 13 NHNNVN Ngân hàng nhà nước Việt Nam 14 NHTM Ngân hàng thương mại 15 NHTƯ Ngân hàng trung ương 16 NSNN Ngân sách nhà nước 17 SXKD Sản xuất kinh doanh 18 TCQT Tài quốc tế 19 TTTC Thị trường tài Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ 1.1 Lý luận tiền tệ 1.1.1 Sự đời phát triển hình thái tiền tệ 1.1.1.1 Sự đời tiền tệ Trong kinh tế trị học, Các Mác khẳng định nguồn gốc tiền bắt nguồn từ hình thành phát triển quan hệ trao đổi Quá trình đời tiền tệ gắn liền với hình thái giá trị: * Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên: Trao đổi xuất từ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã Hình thức trao đổi lúc trao đổi trực tiếp vật lấy vật hoàn tồn mang tính chất ngẫu nhiên Phương thức trao đổi thể phương trình: rìu = 20 kg thóc Trong hình thái giá trị này,trao đổi cịn chưa trở thành nhu cầu thường xuyên người Số lượng hàng hóa tham gia trao đổi ít, hình thức trao đổi cịn mang tính chất trực tiếp, tỷ lệ trao đổi chưa cố định * Hình thái mở rộng: Khi phân công lao động xã hội lớn lần thứ xuất hiện, việc trao đổi trở nên thường xuyên hơn, lúc có nhiều hàng hóa tham gia trao đổi Tương ứng với giai đoạn hình thái mở rộng Phương trình trao đổi giai đoạn này: rìu = 20kg thóc = 10 m vải = cừu… Ở hình thái này, tỷ lệ trao đổi cố định trước Tuy vậy, việc trao đổi mang tính chất trao đổi trực tiếp Mỗi hàng hóa vật ngang giá riêng biệt hàng hóa khác nên người trao đổi khó đạt mục đích * Hình thái chung: Cuộc phân công lao động xã hội lần thứ hai xuất (thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp), suất lao động tăng lên, trao đổi trở thành tượng kinh tế phổ biến Trong trình trao đổi xuất nhu cầu tìm loại hàng hóa nhiều người ưa thích tách để trao đổi nhiều lần với hàng hóa khác hình thành vật ngang giá chung Phương trình trao đổi: 20 kg thóc = rìu 10 m vải = cừu = … = Theo quan điểm nhà kinh tế học đại, có hàng hóa đóng vai trị vật ngang giá chung để trao đổi nhiều lần với hàng hóa khác, lúc tiền tệ xuất vật ngang giá chung tiền vùng, khu vực Tuy nhiên, C.Mác lại cho rằng, hàng hóa làm tiền tệ phải có giá trị cao, vật ngang giá chung cho giới hàng hóa * Hình thái tiền tệ: Lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển Cuộc phân công lao động xã hội lần thứ hai thúc đẩy mạnh mẽ phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa Có nhiều hàng hóa đóng vai trị vật ngang giá chung thống vùng cuối cố định vàng Khi đó, hình thái giá trị chung chuyển thành hình thái tiền tệ Phương trình trao đổi: 20 kg thóc = 0,2 gr vàng cừu = rìu = … = Vàng vật ngang giá chung cho giới hàng hóa Lúc này, giới hàng hóa tách thành cực: cực hàng hóa thơng thường, cực hàng hóa tiền tệ, đóng vai trị trung gian trao đổi với hàng hóa cịn lại 1.1.1.2 Các loại tiền tệ * Tiền hàng hóa thơng thường: Những hàng hóa sử dụng làm tiền thường phải đáp ứng điều kiện: - Những hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung để trao đổi nhiều lần với hàng hóa khác - Hàng hóa quý hiếm, gọn, nhẹ, dễ bảo quản, dễ chuyên chở phù hợp với tập quán trao đổi địa phương - Hàng hóa tiền tệ: da thú, vịng đá, muối, vải… * Tiền vàng: Vàng loại hàng hóa nhiều người ưu thích.Vì vậy, việc dùng vàng làm tiền tệ dễ chấp nhận phạm vi rộng Những đặc tính vàng thuận lợi việc thực chức tiền tệ Mặt khác, giá trị vàng ổn định thời gian tương đối dài, chịu ảnh hưởng tăng suất lao động xã hội làm cho tiền vàng có giá trị ổn định Tuy nhiên, tiền vàng tồn nhược điểm làm cho việc sử dụng trở nên bất tiện dẫn đến tiền vàng bị loại bỏ khỏi lưu thông * Tiền đúc kim loại giá: - Tiền đúc thứ kim loại thường: đồng, chì, kẽm, nhơm… - Lưu thơng chủ yếu triều đại phong kiến, nhà vua giữ độc quyền phát hành - Tiền kim loại giá có nhiều ưu điểm: Có thể phát hành khối lượng lớn, đáp ứng nhu cầu toán kinh tế, đồng tiền đúc với mệnh giá khác nhau, phù hợp với giao dịch tốn hàng hóa, dịch vụ… Tuy nhiên, tiền đúc kim loại giá tồn số nhược điểm giá trị nội nhỏ, dễ hỏng, dễ làm giả… * Tiền giấy: Xuất dạng giấy chứng nhận có khả đổi bạc vàng ngân hàng phát hành, sử dụng toán vàng hay bạc Tiền giấy xuất giúp cho việc giao dịch với khoản tiền lớn vận chuyển chúng trở nên dễ dàng thay cho loại hóa tệ, giấy chứng nhận dần chuẩn hóa thành tờ tiền giấy có in mệnh giá có khả đổi vàng cách tự theo hàm lượng vàng quy định cho Mặc dù tiền giấy có nhiều ưu điểm, nhiên tồn số nhược điểm: khơng bền, bị làm giả, dễ rơi vào tình trạng bất ổn… * Tiền chuyển khoản: Hình thức tiền tệ sử dụng cách ghi chép sổ sách kế toán ngân hàng khách hàng Đây đồng tiền phi vật chất loại tiền mang dấu hiệu giá trị tiền giấy Sử dụng tiền chuyển khoản, chủ sở hữu phải sử dụng lệnh tốn để lệnh cho ngân hàng nơi mở tài khoản tốn hộ thơng qua cơng cụ toán: giấy tờ toán (séc, uỷ nhiệm chi…); thẻ tốn; tốn qua mạng máy tính… Ngày nay, tiền chuyển khoản chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 80%) tổng phương tiện toán 1.1.2 Các quan niệm chức tiền tệ 1.1.2.1 Quan niệm tiền tệ Tiền tệ xuất kết lâu dài tất nhiên trao đổi hàng hóa Tiền tệ có khả trao đổi trực tiếp với hàng hóa khác Nó trở thành phương tiện biểu giá trị hàng hóa khác Vậy, chất tiền tệ thứ hàng hóa đặc biệt tách làm vật ngang giá chung cho hàng hóa khác Nó thể lao động xã hội biểu quan hệ sản xuất người sản xuất hàng hóa Tuỳ theo cách tiếp cận góc độ khác nhau, nhà kinh tế học đưa định nghĩa tiền theo quan niệm riêng Theo quan điểm C Mác: Tiền tệ hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để đo giá trị hàng hóa khác phương tiện thực quan hệ trao đổi Theo quan điểm nhà Kinh tế học đại: Tiền phương tiện xã hội chấp nhận làm phương tiện trao đổi với hàng hóa, dịch vụ khoản toán khác kinh tế 1.1.2.2 Chức tiền tệ * Theo quan điểm C Mác, tiền tệ có chức năng: (1) Chức thước đo giá trị: Thước đo giá trị chức chức quan trọng tiền Thực chức này, giá trị tiền sử dụng làm phương tiện – thước đo, để so sánh với giá trị tất hàng hóa Để thực chức thước đo giá trị tiền phải hội tụ đủ điều kiện sau đây: - Thứ nhất, tiền phải có đầy đủ giá trị:Tất hàng hóa phải có giá trị nội tại, để đo lượng giá trị “thước đo” – tiền, phải có giá trị Nếu thước đo khơng có giá trị thân, khơng thể so sánh với giá trị hàng hóa - Thứ hai, tiền phải có tiêu chuẩn giá cả: Tiêu chuẩn giá trọng lượng vàng (hoặc kim loại tiền khác) luật pháp quy định cho tiền đơn vị tên gọi Ví dụ: Tiền đơn vị hợp chủng quốc Hoa kỳ (USD) gọi Đôla, ký hiệu USD Năm 1973 tiêu chuẩn giá đồng tiền là: USD = 0,736662 gr vàng rịng (2) Chức phương tiện lưu thơng: Thực chức phương tiện lưu thơng, tiền đóng vai trị mơi giới trung gian trao đổi Q trình thực chức phương tiện lưu thông, hay trình trao đổi hàng hóa diễn thay đổi hình thái sau đây: H–T–H Khi thực chức phương tiện lưu thơng tiền có đặc thù khác với thực chức thước đo giá trị, là: - Thứ nhất, phải sử dụng “tiền mặt” - Thứ hai, sử dụng tiền dấu hiệu - Thứ ba, lưu thông chấp nhận số lượng tiền định (3) Chức phương tiện dự trữ giá trị: Thực chức “dự trữ giá trị”, tiền phương tiện chuyển tải giá trị nói chung, phải đảm bảo đầy đủ yêu cầu sau đây: - Thứ nhất, giá trị dự trữ phải thể phương tiện chuyển tải giá trị thực lượng tiền “tưởng tượng” - Thứ hai, phương tiện dự trữ giá trị xã hội thừa nhận - Thứ ba, phương tiện dự trữ giá trị mang tính thời gian (4) Chức phương tiện toán: Các hàng hóa thực giá trị hình thức mua – bán chịu, người bán toán thời hạn nợ hết Tiền xuất lúc với tư cách thực chức phương tiện toán, đồng thời phương tiện kết thúc quan hệ trao đổi Thực chức năngphương tiện tốn tiền cịn sử dụng để nộp thuế, trả lương, trả tiền cơng, khoản đóng góp chi dịch vụ… (5) Chức phương tiện trao đổi quốc tế tiền tệ giới: Thực quan hệ trao đổi nước, tiền thực chức phương tiện trao đổi quốc tế Tuy nhiên, theo mức độ “mạnh”, “yếu” đồng tiền, mà chúng tham gia vào trình trao đổi quốc tế mức độ khác Ngày nay, quan hệ trao đổi quốc tế gần mở rộng đến khắp nước khu vực hành tinh Để thực quan hệ trao đổi này, nước sử dụng đồng tiền chung, “tiền giới” Tiền giới phương tiện chi trả, toán dự trữ giá trị, + Tín phiếu kho bạc + Thương phiếu + Chứng tiền gửi ngân hàng + Giấy chấp nhận toán ngân hàng + Các hợp đồng mua lại + Vốn dự trữ bắt buộc + Trái phiếu ngắn hạn + Tín phiếu ngân hàng 8.2.1.3 Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ Có nhiều chủ thể tham gia thị trường tiền tệ với mục đích khác nhau, bao gồm chủ thể phát hành, chủ thể đầu tư, chủ thể kiểm soát hoạt động thị trường - Ngân hàng trung ương: Ngân hàng trung ương chủ thể quan trọng đặc biệt thị trường tiền tệ Ngân hàng có nhiệm vụ cung cấp cho hệ thống ngân hàng khả toán cần thiết để đáp ứng nhu cầu cho kinh tế, tương ứng với mục tiêu sách tiền tệ Ngân hàng trung ương giám sát hoạt động ngân hàng, điều hành vĩ mô thị trường tiền tệ thông qua công cụ chủ yếu lãi suất tái cấp vốn, tỷ lệ dự trữ bắt buộc nghiệp vụ thị trường mở, làm cho sách tiền tệ thực theo mục tiêu - Các ngân hàng thương mại: NHTM chủ thể trung gian thị trường tiền tệ, vừa người vay để cải thiện tình hình dự trữ tăng vốn họ tiên đoán nhu cầu vốn tăng lên vừa người cho vay ngắn hạn để tạm thời đầu tư vốn nhàn rỗi - Kho bạc Nhà nước: Kho bạc Nhà nước tham gia thị trường tiền tệ chủ yếu để vay nợ, để bù đắp thiếu hụt tạm thời ngân sách Nhà nước thực sách tiền tệ cách phát hành tín phiếu kho bạc Qua việc vay trả nợ dân, Kho bạc nhà nước có tác động tích cực đến q trình hình thành phát triển thị trường tiền tệ - Người đầu tư: Người đầu tư bao gồm tổ chức tài tín dụng, tổ chức kinh tế xã hội người đầu tư tư nhân Họ tham gia vào thị trường tiền tệ với mục đích trì khả tốn, huy động thêm nguồn tài bù đắp cho phần 200 thiếu hụt, cho vay nguồn tài dư thừa để kiếm lời để đề phịng rủi ro cao đầu tư - Người mơi giới người kinh doanh: Người kinh doanh tạo công cụ thị trường tiền tệ cách báo giá chào mua thông báo giá với người khác, với người phát hành người đầu tư Họ mua bán cho tài khoản sở hữu họ Người môi giới đưa người mua người bán lại với để hưởng hoa hồng Họ khơng mua chứng khốn cho Chức người môi giới cung cấp thông tin cho chủ thể tham gia thị trường cách nhanh thông qua đường dây điện thoại trực tiếp hình biểu 8.2.1.4 Các phận chủ yếu thị trường tiền tệ - Thị trường cho vay ngắn hạn trực tiếp: Thị trường cho vay ngắn hạn trực tiếp bao gồm thị trường khơng thức thị trường thức + Thị trường khơng thức cung cấp khối lượng nguồn tài lớn cho doanh nghiệp, hộ kinh tế gia đình cá nhân dân cư hình thức cho vay nóng cho vay “bạc góp”, chơi hụi…Thị trường khơng thức sẵn có tính rủi ro cao nên lãi suất cao +Thị trường thức thị trường cho vay ngắn hạn tổ chức tín dụng Các tổ chức tín dụng cho chủ thể cần nguồn tài vay nguồn vốn ngắn hạn theo nguyên tắc điều kiện định tổ chức đó, cho vay dựtrữ vật tư hàng hóa, cho vay chi phí sản xuất kinh doanh… - Thị trường hối đoái giao dịch loại ngoại tệ: Thị trường hối đoái nơi mà doanh nghiệp, hộ gia đình Nhà nước mua bán, trao đổi vay mượn nguồn tài ngoại tệ Trên thị trường hối đối, NHTM tham gia hoạt động lợi ích kinh doanh tiền tệ lợi ích cho doanh nghiệp khách hàng họ NHTƯ nước tham gia vào thị trường hối đoái, mặt bảo tồn giá trị dự trữ ngoại tệ, mặt khác để trì tỷ giá hối đoái đồng tiền nước ngoại tệ khác mức độ hợp lý, chống lại lực đầu tiền tệ nước giới - Thị trường liên ngân hàng: 201 Đây thị trường dành cho ngân hàng, tổ chức tín dụng trao đổi khả toán cho Những người tham gia chủ yếu thị trường là: NHTƯ, NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, ngân hàng đầu tư phát triển, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước Các thành viên tham gia thị trường liên ngân hàng thiếu khả chi trả toán bù trừ ngân hàng nhà nước cho vay vốn để toán Các thành viên thành viên thành viên khác ưu tiên cho vay để trả nợ vay tốn bù trừ mở rộng tín dụng ngắn hạn - Thị trường chứng khoán ngắn hạn: Đây thị trường mua bán loại chứng khoán ngắn hạn Các loại chứng khoán ngắn hạn sử dụng phổ biến nhiều nước chứng tiền gửi ngân hàng, tín phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc Ngồi cịn nhiều loại chứng khốn ngắn hạn doanh nghiệp, tổ chức tài phi ngân hàng… Trên thị trường chứng khoán ngắn hạn, chủ thể cần nguồn tài ngắn hạn phát hành công cụ nợ với thời hạn sử dụng ngắn để huy động nguồn tài chủ thể khác bù đắp thiếu hụt tạm thời nguồn tài Ngồi phận đây, thị trường tiền tệ chuyển giao quyền sử dụng nguồn tài ngắn hạn qua phận thị trường mua lại chứng khoán dài hạn đến kỳ toán 8.2.2 Thị trường vốn Thị trường vốn phận thị trường tài chun mơn hóa nguồn tài trao quyền sử dụng dài hạn 8.2.2.1 Đối tượng, công cụ thị trường vốn - Đối tượng thị trường vốn: Đối tượng thị trường vốn quyền sử dụng nguồn tài dài hạn.Thời hạn sử dụng nguồn tài thị trường vốn năm, năm thông thường năm Do nguồn tài trao quyền sử dụng dài hạn nên thị trường vốn cung cấp nguồn tài chủ yếu để đầu tư dài hạn vào sản xuất kinh doanh đầu tư vào cơng trình hạ tầng sở 202 - Công cụ thị trường vốn: Công cụ thị trường vốn chứng khoán trung hạn dài hạn Các loại chứng khoán thị trường vốn phong phú đa dạng như: cổ phiếu, trái phiếu dài hạn, chứng đầu tư…Tuy nhiên, loại chứng khoán dài hạn chủ yếu cổ phần trái phiếu 8.2.2.2 Các phận chủ yếu thị trường vốn - Thị trường cho vay dài hạn: Đây phận thị trường vốn diễn hoạt động cho vay nguồn tài dài hạn chủ thể cung ứng nguồn tài dài hạn chủ thể cần nguồn tài dài hạn mà khơng cần phát hành chứng khốn Các chủ thể cho vay dài hạn thị trường vốn thức chủ yếu ngân hàng, tổ chức tín dụng Chúng thực khoản cho vay sở nguyên tắc hoạt động ngân hàng quy chế, điều lệ hoạt động tổ chức tín dụng Chính phủ nước, tổ chức tiền tệ quốc tế thực khoản cho vay dài hạn dựa hiệp định ký kết quy tắc hoạt động, đường lối sách phủ tổ chức tài – tiền tệ quốc tế Thị trường cho vay dài hạn khơng thức thực cá nhân tổ chức quen biết tín nhiệm nhau, dựa thoả thuận bên cho vay bên vay mà không dựa vào quy chế hoạt động khác - Thị trường tín dụng thuê mua hay cho thuê tài chính: Thị trường tín dụng thuê mua hay cho thuê tài phận thị trường vốn, người cung nguồn tài đóng vai trị quan trọng người cho th cam kết mua tài sản thiết bị theo yêu cầu người thuê (người sử dụng nguồn tài chính) nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê Người cần nguồn tài sử dụng tài sản thuê toán tiền thuê suốt thời hạn thoả thuận hợp đồng Thời hạn phải chiếm phần lớn thời gian hữu dụng tài sản (thấp 60% 75% vòng đời tài sản tuỳ theo quy định nước) Tổng số tiền người thuê phải trả cho người cho thuê phải lớn giá thị trường tài sản cho thuê vào thời điểm ký hợp đồng Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê có quyền chọn mua tài sản thuê với giá thấp giá trị tài sản thuê thời điểm mua lại - Thị trường chứng khoán trung dài hạn: Đây phận chủ yếu thị trường vốn, nơi diễn hoạt động mua 203 bán loại chứng khoán trung dài hạn Xét mặt hình thức, hoạt động trao đổi mua bán, chuyển nhượng chứng khoán việc thay đổi chủ thể sở hữu chứng khoán việc thay đổi chủ thể sở hữu chứng khốn Xét mặt chất, trình chuyển giao quyền sử dụng nguồn tài từ chủ thể sang chủ thể khác.Thị trường chứng khoán trung hạn dài hạn huy động nguồn tài cách phát hành chứng khốn cổ phiếu, trái phiếu… 8.2.3 Thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán phận thị trường tài chun mơn hóa mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn trung hạn 8.2.3.1.Thị trường chứng khoán sơ cấp Thị trường chứng khoán sơ cấp thị trường phát hành loại chứng khốn Nó cho phép chủ thể cần nguồn tài tiếp nhận nguồn tài việc phát hành chứng khoán mới, chứng khoán bán cho người mua nó.Thị trường hoạt động có đợt phát hành chứng khốn Đối tượng mua bán thị trường chứng khoán sơ cấp quyền sử dụng nguồn tài Cơng cụ để chuyển giao quyền sử dụng nguồn tài thị trường chứng khoán phát hành - Chủ thể tham gia thị trường chứng khoán sơ cấp: Những chủ thể tham gia vào thị trường chứng khoán sơ cấp bao gồm: chủ thể cần nguồn tài chính, chủ thể cung ứng nguồn tài chủ thể mơi giới đóng vai trị bảo lãnh + Các chủ thể cần nguồn tài huy động nguồn tài cách phát hành chứng khốn + Các chủ thể cung ứng nguồn tài mua chứng khoán phát hành với tư cách người đầu tư, bao gồm: hộ gia đình (hoặc cá nhân), tổ chức tham gia đầu tư chuyên nghiệp đầu tư vào chứng khoán để kiếm lời công ty đầu tư, công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí… + Chủ thể mơi giới đóng vai trị bảo lãnh Trong trường hợp cần huy động nguồn tài lớn, phải phát hành khối lượng chứng khốn lớn, địi hỏi phải am hiểu thị trường kỹ thuật phát hành đảm bảo thành cơng, nên chủ 204 thể cần nguồn tài thường phải nhờ người bảo lãnh phát hành Người bảo lãnh ngân hàng cơng ty chứng khốn Người bảo lãnh cố vấn cho chủ thể cần nguồn tài việc phát hành đảm bảo tiêu thụ chứng khốn cần phát hành thu nguồn tài cho người phát hành - Cơ chế hoạt động thị trường chứng khoán sơ cấp: Thị trường chứng khoán sơ cấp thị trường phát hành chứng khoán, chế hoạt động thị trường chế phát hành Để phát hành chứng khoán, chủ thể cần nguồn tài thường nhờ đến người bảo lãnh thực phương thức uỷ thác phát hành phát hành theo kiểu đấu giá 8.2.3.2 Thị trường chứng khoán thứ cấp Thị trường chứng khoán thứ cấp thị trường lưu thông, thị trường mua bán lại chứng khoán phát hành thị trường chứng khoán sơ cấp, làm thay đổi quyền sở hữu chứng khoán Thực chất đối tượng mua bán thị trường chứng khoán thứ cấp quyền sử dụng nguồn tài thực hình thức mua bán chứng khốn phát hành thị trường chứng khốn sơ cấp Điều rằng, công cụ thị trường sơ cấp lại trở thành cơng cụ thị trường chứng khốn thứ cấp Qua thị trường chứng khoán thứ cấp, vai trị cung ứng nguồn tài cho chủ thể phát hành chuyển từ người bán chứng khoán sang người mua chứng khoán - Cơ cấu tổ chức cần thiết cho thị trường chứng khoán thứ cấp: + Người đầu tư: Thị trường chứng khoán thứ cấp hoạt động phát triển thường xuyên có nhu cầu mua lại nhu cầu bán lại chứng khoán phát hành thị trường sơ cấp Những người mua bán lại chứng khoán người đầu tư Từ phân tích riêng nhu cầu sử dụng nguồn tài nhà đầu tư đến định bán số chứng khốn mà có tay mua lại chứng khốn nhà đầu tư khác với mục đích thu khoản lợi trước mắt tương lai Có thể nhà đầu tư bán chứng khốn có tay muốn giảm rủi ro đầu tư + Các tổ chức quản lý giám sát thị trường: Để thực chức quản lý Nhà nước thị trường tài chính, 205 đảm bảo cho thị trường hoạt động lành mạnh có hiệu quả, thị trường chứng khốn thứ cấp khơng thể thiếu tổ chức chuyên trách giám sát hoạt động thị trường như: cấp giấy phép giám sát hoạt động cơng ty chứng khốn, kiểm tra tính hợp thức nghiệp vụ giao dịch thị trường, kiểm tra xác tài liệu thông tin doanh nghiệp tham gia thị trường…Ở nước có thị trường chứng khốn, tổ chức có tên gọi khác nhau.Ví dụ:Ở Nhật gọi Uỷ ban giám sát chứng khoán giao dịch chứng khoán Ở Việt Nam tổ chức gọi Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, thành lập ngày 28 - 11-1996 + Người môi giới: Người môi giới người đóng vai trị trung gian người bán người mua chứng khoán, làm cho cung cầu chứng khốn gặp dễ dàng Người mơi giới đóng vai trị bảo lãnh thị trường chứng khốn sơ cấp phải pháp nhân Nhưng thị trường chứng khốn thứ cấp, người mơi giới thể nhân pháp nhân Người môi giới người am hiểu thơng thạo tình hình thị trường nên người bán người mua chứng khoán thường phải nhờ đến người môi giới để đảm bảo việc mua bán nhanh chóng giảm bớt rủi ro Đảm nhiệm vai trị mơi giới thị trường chứng khốn thứ cấp chủ yếu cơng ty chứng khốn Các cơng ty thực tồn hay phần hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khốn, mơi giới mua bán mua bán chứng khốn cho để thu lợi nhuận + Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán: Sở giao dịch chứng khốn tổ chức có tư cách pháp nhân, có trụ sở, dấu tài khoản riêng Sở giao dịch có chức chủ yếu tổ chức, tạo điều kiện cho việc giao dịch, mua bán chứng khốn tiến hành thuận lợi, cơng khai, pháp luật cung cấp cho người đầu tư thông tin cần thiết liên quan đến chứng khoán giao dịch thị trường Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khốn tổ chức theo kiểu công lập, tức Nhà nước đứng tổ chức chủ sở hữu Sở giao dịch chứng khốn.Việt Nam nước có Trung tâm giao dịch chứng khốn thuộc mơ hình này.Sở giao dịch chứng khốn tổ chức theo kiểu công ty số người tự nguyện hùn vốn thành 206 lập.Thuộc mơ hình Sở giao dịch chứng khoán Anh, Mỹ Thành viên Sở giao dịch chứng khốn chủ yếu người mơi giới cơng ty chứng khốn, ngân hàng thực vai trị mơi giới nhà mơi giới với tư nhân + Các tổ chức khác có liên quan đến nghiệp vụ chứng khốn: Cơng ty tư vấn đầu tư chứng khốn cơng ty có chức tư vấn giúp đỡ nhà đầu tư việc định đầu tư thực định đầu tư Hiệp hội nhà kinh doanh chứng khốn tổ chức cơng ty chứng khoán số thành viên khác hoạt động ngành cơng nghiệp chứng khốn, thành lập với mục đích bảo vệ lợi ích cơng ty thành viên tồn ngành cơng nghiệp chứng khốn Tổ chức ký gửi toán chứng khoán tổ chức nhận ký gửi chứng khoán tiến hành nghiệp vụ toán bù trừ cho giao dịch chứng khốn Cơng ty đánh giá hệ số tín nhiệm cơng ty chun đánh giá tình hình triển vọng hoạt động doanh nghiệp dạng hệ số tín nhiệm Các nhà đầu tư dựa vào để cân nhắc định đầu tư - Các hoạt động chủ yếu thị trường chứng khoán thứ cấp: Hoạt động chủ yếu thị trường cung cấp lệnh mua, bán chứng khoán giao dịch chứng khoán + Cung cấp lệnh mua, bán chứng khoán: Hoạt động mua, bán chứng khoán thị trường chứng khoán thứ cấp diễn nhà đầu tư Các yêu cầu nhà đầu tư muốn mua, muốn bán chứng khoán thể lệnh mua, bán chứng khốn Đó thị nhà đầu tư cho người môi giới thể ý muốn mua bán chứng khoán theo yêu cầu họ đặt ra.Các lệnh giao dịch nhà đầu tư thường xuyên cung cấp cho người môi giới Nội dung lệnh giao dịch gồm tên chứng khoán, lệnh mua hay bán, số lượng chứng khoán, giá cả, loại lệnh thời hạn hiệu lực lệnh + Định giá chứng khoán nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới thị giá chứng khoán Việc định giá chứng khoán thực thị trường chứng khốn thứ cấp Nó thực Sở giao dịch chứng khoán Định giá chứng khoán 207 xác định giá giao dịch loại chứng khoán thời điểm định Đây giá thị trường chứng khốn hay cịn gọi thị giá chứng khốn, hình thành từ cân thời điểm cung cầu loại chứng khốn xuất phát từ lệnh giao dịch đưa thị trường.Tại giá xác định,lệnh mua lệnh bán thực nhiều Định giá chứng khốn thực định kỳ sau khoảng thời gian định thực theo hệ thống đấu giá liên tục Thị giá chứng khoán định quan hệ cung cầu thị trường Quan hệ phụ thuộc vào định nhà đầu tư Để định mua hay bán loại chứng khốn nhà đầu tư phân tích thơng tin liên quan đến chứng khốn, xem tác động tích cực chúng tới hoạt động đầu tư nào? Chính vậy, có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới thị giá chứng khoán Nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới thị giá trái phiếu lãi suất tín dụng mà trực tiếp lãi suất tín dụng dài hạn Khi lãi suất tín dụng dài hạn hạ thấp nhiều nhà đầu tư mua trái phiếu hơn, làm cho cầu trái phiếu tăng giá trái phiếu tăng lên ngược lại Ngồi thị giá trái phiếu cịn ảnh hưởng tình hình lạm phát, tình hình kinh doanh uy tín doanh nghiệp phát hành + Giao dịch chứng khoánlà hoạt động trả tiền mua giao dịch chứng khốn bán.Có phương thức giao dịch chứng khốn: giao dịch trả tiền ngay, giao dịch theo kỳ hạn, giao dịch theo hình thức tín dụng Qua nghiên cứu thị trường chứng khoán thứ cấp, cho thấy chế hoạt động thị trường chứng khoán thứ cấp tạo tính khoản cao chứng khoản, tạo điều kiện cho nhà đầu tư di chuyển hướng đầu tư từ lĩnh vực sang lĩnh vực khác, từ khu vực sang khu vực khác Thị giá chứng khoán xác định thị trường chứng khoán thứ cấp yếu tố để người phát hành tham khảo cho việc phát hành chứng khoán thị trường sơ cấp Sự khác chủ yếu thị trường chứng khoán sơ cấp thị trường chứng khoán thứ cấp thị trường chứng khoán sơ cấp làm gia tăng vốn đầu tư kinh tế, hoạt động thị trường thứ cấp làm thay đổi chủ thể cung ứng nguồn tài mà khơng thay đổi chủ thể phát hành chứng khốn khơng tác động trực tiếp làm tăng vốn tồn xã hội Có khác thị trường chứng khoán sơ cấp thị trường chứng khoán thứ cấp có 208 mối quan hệ chặt chẽ với Có thị trường chứng khốn sơ cấp có thị trường chứng khoán thứ cấp Thị trường sơ cấp tạo công cụ cho thị trường thứ cấp Hiệu hoạt động thị trường sơ cấp lại phụ thuộc lớn vào tổ chức hoạt động thị trường thứ cấp Khả khoản chứng khoán cao thị trường thứ cấp việc phát hành chứng khốn thị trường sơ cấp thuận lợi, tận dụng nhiều nguồn tài nhàn rỗi để cung cấp cho hoạt động kinh tế - xã hội nhiêu Vì vậy, việc phát triển thị trường chứng khoán với đầy đủ hai phận: thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp cần thiết kinh tế 209 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Thế thị trường tài chính? Nêu cơng cụ thị trường tài chính? Nêu đối tượng cơng cụ thị trường tiền tệ? Kể tên thị trường phận thị trường tiền tệ phân biệt chúng? Nêu đối tượng công cụ thị trường vốn? So sánh thị trường chứng khoán sơ cấp thị trường chứng khoán thứ cấp? TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Dũng, PGS.TS Đinh Xn Hạng (2014).Giáo trình tài tiền tệ, Nxb Tài Chính Hà Nội Đặng Thị Việt Đức, Ths Phan Anh Tuấn (Quantri.vn biên tập hệ thống hóa) Nguyễn Hữu Tài (2011).Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 210 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH VÀ TIỀN TỆ 1.1 Lý luận tiền tệ 1.1.1 Sự đời phát triển hình thái tiền tệ 1.1.2 Các quan niệm chức tiền tệ 1.1.3 Lưu thông tiền tệ lạm phát 11 1.2 Lý luận tài 25 1.2.1.Khái niệm tài 25 1.2.2.Chức tài 27 1.2.3.Hệ thống tài 29 1.2.4 Chính sách tài 35 Chương NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 40 2.1 Những vấn đề chung Ngân sách nhà nước 40 2.1.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước 40 2.1.2 Đặc điểm Ngân sách nhà nước 41 2.1.3 Vai trò Ngân sách nhà nước 41 2.2.Thu Ngân sách nhà nước 45 2.2.1 Khái niệm thu NSNN 45 2.2.2 Nội dung thu NSNN phân loại thu NSNN 45 2.2.3 Phân loại thu ngân sách nhà nước 47 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN 48 2.2.5 Một số vấn đề chung thuế 49 2.3.Chi Ngân sách nhà nước 54 2.3.1 Khái niệm đặc điểm chi NSNN 54 2.3.2 Nội dung chi NSNN 54 2.3.3 Phân loại chi NSNN 57 211 2.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN 58 2.4 Cân đối thu – chi NSNN 59 2.4.1 Những vấn đề chung cân đối thu – chi NSNN 59 2.4.2 Bội chi Ngân sách nhà nước 60 Chương NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 67 3.1 Lý luận ngân hàng trung ương 67 3.1.1 Quá trình đời Ngân hàng trung ương 67 3.1.2 Khái niệm Ngân hàng Trung ương 69 3.1.3 Chức Ngân hàng trung ương 69 3.2 Mơ hình tổ chức Ngân hàng trung ương 71 3.2.1 Mơ hình tổ chức Ngân hàng trung ương trực thuộc phủ 71 3.2.2 Mơ hình tổ chức Ngân hàng trung ương trực thuộc quốc hội 72 3.3 Chính sách tiền tệ quản lý vĩ mô Ngân hàng trung ương 73 3.3.1 Khái niệm sách tiền tệ 73 3.3.2 Mục tiêu sách tiền tệ 73 3.3.3 Nội dung sách tiền tệ 75 3.3.4 Cơng cụ sách tiền tệ 77 3.4 Giới thiệu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 80 3.4.1 Sự đời phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 80 3.4.2 Mơ hình tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 81 Chương4 TÀI CHÍNH TRUNG GIAN 83 4.1 Tín dụng 83 4.1.1 Lý luận tín dụng 83 4.1.2 Các hình thức tín dụng kinh tế thị trường 88 4.1.3 Lãi suất tín dụng 96 4.2 Bảo hiểm 103 4.2.1 Những vấn đề chung bảo hiểm 103 4.2.2 Bảo hiểm kinh doanh 110 4.2.3 Bảo hiểm xã hội 118 212 4.3 Các định chế tài trung gian 126 4.3.1 Những vấn đề chung định chế Tài trung gian 126 4.3.2 Một số định chế tài trung gian chủ yếu kinh tế thị trường 127 Chương TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 140 5.1 Những vấn đề tài doanh nghiệp 140 5.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 140 5.1.2 Mục tiêu tài doanh nghiệp 140 5.1.3 Quyết định tài doanh nghiệp 141 5.1.4 Vai trị tài doanh nghiệp 142 5.2 Tổ chức tài doanh nghiệp 143 5.2.1 Khái niệm tổ chức tài doanh nghiệp 143 5.2.2 Nguyên tắc tổ chức tài doanh nghiệp 143 5.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức tài doanh nghiệp 144 5.3 Nội dung chủ yếu tài doanh nghiệp 144 5.3.1 Quản lý sử dụng vốn kinh doanh 145 5.3.2 Quản lý chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm 150 5.3.3 Quản lý doanh thu lợi nhuận 150 5.3.4 Quản lý nhà nước hoạt động tài doanh nghiệp 152 Chương TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH 156 6.1 Khái niệm, đặc trưng tài hộ gia đình 156 6.1.1 Khái niệm 156 6.1.2 Đặc trưng tài hộ gia đình 156 6.2 Các nhân tố ảnh hưởng nguyên tắc quản lý tài hộ gia đình 156 6.2.1 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài hộ gia đình 156 6.2.2 Ngun tắc quản lý tài hộ gia đình 158 6.3 Các hoạt động tài hộ gia đình 159 6.3.1 Tiết kiệm 159 6.3.2 Đầu tư 160 6.3.3 Bảo hiểm 162 213 6.3.4 Lựa chọn nguồn tài trợ 164 Chương TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 168 7.1 Những vấn đề tài quốc tế 168 7.1.1 Sơ lược quan hệ kinh tế quốc tế 168 7.1.2 Tài quốc tế 172 7.2 Các hình thức chủ yếu tài quốc tế 175 7.2.1 Đầu tư quốc tế trực tiếp 175 7.2.2 Đầu tư quốc tế gián tiếp (FPI) 178 7.3 Công cụ chủ yếu tài quốc tế 182 7.3.1 Cán cân toán quốc tế 182 7.3.2 Tỷ giá hối đoái 183 7.4 Các định chế tài quốc tế chủ yếu 184 7.4.1 Quỹ tiền tệ quốc tế (Internatinal Monetary Fund: IMF) 184 7.4.2 Ngân hàng giới (World Bank: WB) 185 7.4.3 Ngân hàng Phát triển châu Á (The Asian Development Bank; ADB) 185 Chương THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 188 8.1 Những vấn đề thị trường tài 188 8.1.1 Khái niệm đặc điểm Thị trường tài 188 8.1.2 Phân loại thị trường tài 188 8.1.3 Đối tượng công cụ thị trường tài 190 8.2 Các phận chủ yếu TTTC 198 8.2.1 Thị Trường tiền tệ 198 8.2.2 Thị trường vốn 202 8.2.3 Thị trường chứng khoán 204 214 ... dụ: - Chính sách hoạt động khâu tài chính; - Chính sách lĩnh vực hoạt động tài chính, sách tài đối ngoại… - Chính sách sử dụng cơng cụ tài chính, sách thuế, sách lãi suất, sách tỷ giá… - Chính. .. tài cụ thể lĩnh vực hoạt động tài như: - Chính sách quản lý, khai thác, nuôi dưỡng tài nguyên, tài sản quốc gia; - Chính sách ngân sách nhà nước; - Chính sách tiền tệ quốc gia; - Chính sách tài. .. sách tài doanh nghiệp; - Chính sách tài tổ chức xã hội; - Chính sách tài dân cư; - Chính sách tài đối ngoại; - Chính sách bảo hiểm xã hội; - Chính sách xây dựng phát triển thị trường tài 38 CÂU HỎI

Ngày đăng: 28/01/2022, 20:45