1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng tài chính tiền tệ phần 2

72 418 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 1 TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Phần 2 Giảng viên: NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Khoa Tài chính Ngân hàng Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM Email: kimlien1005@gmail.com Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của Tài chính 1.1.2. Bản chất của Tài chính 1.1.3. Chức năng của Tài chính 1.1.4. Vai trò của Tài chính trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN 1.2 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1.2.1 Khái niệm về hệ thống tài chính 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các khâu trong hệ thống tài chính Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 2 CÂU HỎI CHƢƠNG 1 1. Khái niệm và phân tích bản chất của tài chính 2. Tại sao nói sự ra đời và phát triển của tài chính gắn liền với NN 3. Phân biệt phạm trù tài chính và một số phạm trù có liên quan 4. Hãy tr ình những vấn đề chủ yếu về chức năng của tài chính 5. Đặc điểm chức năng phân phối của tài chính 6. Đặc điểm chức năng giám đốc của tài chính 7. Các vấn đề cần chú trọng về chức năng tạo lập vốn của tài chính 8. Tại sao nói tài chính là công cụ phân phối tổng sản phẩm XH và thu nhập quốc dân 9. Vai trò, công cụ, quản lý vĩ mô của tài chính 10.Tại sao nói tài chính là mạch máu của nền KT 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1.1.1. Sự ra đời và phát triển của Tài chính 1.1.2. Bản chất của Tài chính 1.1.3. Chức năng của Tài chính 1.1.4. Vai trò của Tài chính trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 3 1.1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CủA TÀI CHÍNH Tiền đề ra đời: • Quá trình tái sản xuất xã hội gồm 4 khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. • Tài chính thuộc về phạm trù phân phối, quan hệ phân phối được thực hiện dưới hình thức giá trị. • Tài chính ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định 1.1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CủA TÀI CHÍNH • Trong KTHH, các chủ thể sử dụng hình thái tiền tệ vào việc phân phối sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân  tạo lập các quỹ tiền tệ riêng phục vụ cho các mục đích riêng của mỗi chủ thể. – Nhà nƣớc: Hình thành NSNN phát triển KT-XH – Doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các hộ gia đình: hình thành quỹ tiền tệ để trao đổi, mua HH, DV phục vụ sản xuất, tiêu dùng Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 4 1.1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH Những nhân tố quyết định sự ra đời và tồn tại: - Nguyên nhân sâu xa: Kinh tế hàng hoá – tiền tệ - Nguyên nhân trực tiếp: Nhà nước Các hình thức tài chính: - Lúc đầu: Thuế  Ngân quỹ quốc gia - Gần đây: tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ khác. Sự phát triển KTHH – tiền tệ đã tạo điều kiện khách quan cho sự mở rộng các quan hệ tài chính - NN thú c đẩy hoặc kìm hãm sản xuất HH  thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của tài chính - NN sử dụng tài chính phân phối sản phẩm XH, tập trung các nguồn tài chính vào tay NN để đảm bảo cho các nhu cầu chi tiêu và hoạt động của NN. 1.1.2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH • Là tổng thể hệ thống các quan hệ kinh tế gắn với việc phân phối sản phẩm xã hội dưới hình thức giá trị. • Thông qua tài chính, các quỹ tiền tệ được tạo lập và sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu tích luỹ và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế. Các phạm trù kinh tế liên quan - Tiền tệ: Tiền tệ là vật ngang giá chung trong trao đổi hàng hóa với 3 chức năng. Tài c hính là sự vận động độc lập tương đối của tiền tệ. Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 5 1.1.2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH • Giá cả: Giá cả liên quan đến phân phối dưới hình thức giá trị được tiến hành thông qua sự chênh lệch giữa giá trị và giá cả của hàng hoá trong trao đổi. • Tiền lương: Tiền lương là một lượng tiền tệ nhất định được trả cho người lao động theo những nguyên tắc nhất định. 1.1.2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Các quan hệ kinh tế trong phân phối tổng sản phẩm xã hội: • Quan hệ kinh tế (QHKT) giữa nhà nước với các cơ quan, đơn vị kinh tế (ĐVKT), dân cư. • QHKT giữa tổ chức tài chính trung gian với cơ quan, tổ chức kinh tế phi tài chính, dân cư. • QHKT giữa các cơ quan, ĐVKT, dân cư với nhau và các QHKT trong nội bộ các chủ thể đó. • QHKT giữa các quốc gia trên thế giới… Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 6 1.1.2. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH Bản chất của tài chính là sự vận động độc lập tương đối của tiền tệ với chức năng phương tiện thanh toán và phương tiện cất trữ trong quá trình tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền KT-XH 1.1.3. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH 1.1.3.1. Chức năng phân phối 1.1.3.2. Chức năng giám đốc tài chính 1.1.3.3. Chức năng tạo lập vốn Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 7 1.1.3.1. CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI Các nguồn tài lực đại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau để sử dụng cho những mục đích khác nhau, đảm bảo cho những nhu cầu, những lợi ích khác nhau của đời sống xã hội. Đối tượng phân phối: là tổng thể của cải xã hội – Bộ phận của cải mới được sáng tạo ra trong kỳ. – Bộ phận của cải được chuyển từ nước ngoài vào và chuyển ra nước ngoài. – Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia có thể cho thuê, nhượng bán có thời hạn. 1.1.3.1. CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI Xét về hình thức tồn tại: • Nguồn tài chính hữu hình: – Hình thái giá trị: nội tệ, vàng và ngoại tệ. – Hình thái hiện vật: tài sản, tài nguyên, đất đai,… • Nguồn tài chính vô hình: dữ liệu, thông tin, sáng chế, bí quyết kỹ thuật… Chủ thể phân phối: • Chủ thể có quyền sở hữu (người chủ đích thực) • Chủ thể có quyền sử dụng (người đi vay) • Chủ thể có quyền lực chính trị (nhà nước) • Chủ thể có quyền tổ chức mối quan hệ của các nhóm thành viên trong xã hội (các tổ chức chính trị, các hội, nghiệp đoàn) Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 8 1.1.3.1. CHỨC NĂNG PHÂN PHỐI • Kết quả của phân phối tài chính: hình thành hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể trong XH nhằm mục đích đã định. • Đặc điểm của phân phối tài chính: –Là sự phân phối diễn ra dưới hình thức giá trị, không kèm theo sự thay đổi hình thái giá trị –Là sự phân phối luôn luôn gắn liền với sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định. 1.1.3.2. CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC • Là việc kiểm tra bằng đồng tiền được thực hiện đối với quá trình vận động của các nguồn tài chính. • Đối tượng của giá m đốc tài chính: quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. • Chủ thể của giám đốc tài chính: là các chủ thể phân phối. • Kết quả của giám đốc tài chín h: p hát hiện ra mặt được và chưa được của quá trình phân phối. Từ đó tìm ra biện pháp hiệu chỉnh nhằm đạt hiệu quả cao Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 9 1.1.3.2. CHỨC NĂNG GIÁM ĐỐC • Đặc điểm của giám đốc tài chính: – Giám đốc bằng đồng tiền, được thực hiện chủ yếu với chức năng phương tiện thanh toán và phương tiện cất trữ của tiền tệ. – Là loại giám đốc toàn diện và liên tục  Giám đốc tài chính là loại giám đốc rất có hiệu quả và có tác dụng rất kịp thời 1.1.3.3. CHỨC NĂNG TẠO LẬP VỐN • Sản xuất, lưu thông hàng hóa đòi hỏi phải có trước nguồn vốn đầu tư vào yếu tố sản xuất. Vốn tiền tệ có được nhờ tài chính có chức năng tạo vốn. • Việc tạo vốn dựa vào sản xuất thặng dư tiết kiệm, mang nhiều h ình thức và bắt nguồn từ các chủ thể khác nhau. Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 10 1.1.3.3. CHỨC NĂNG TẠO LẬP VỐN • NN tạo lập vốn bằng cách: – Với quyền lực chính trị, NN buộc các DN, dân cư phải đóng góp để tạo nguồn thu cho NSNN. – Với tư cách là người sở hữu tài sản của quốc gia, NN đầu tư vốn từ NSNN để hình thành các DN của mình. – Khi xảy ra thiếu hụt t ài chính, nhà nước lại phát hành các trái phiếu NN • Các chủ thể khác trong XH hình thành các quỹ tiền tệ phù hợp với họat động của mình. • Thông qua các tổ chức tài chính trung gian, các nguồn vốn trong tay các chủ thể khác nhau có thể luân chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu 1.1.3.3. CHỨC NĂNG TẠO LẬP VỐN •Các vấn đề cần chú trọng khi tạo lập vốn: – Hoàn thiện công cụ tạo lập vốn phù hợp với điều kiện của đất nước – Hỗ trợ công cuộc cải cách KHKT, đổi mới công nghệ, cơ cấu SXKD, phát triển ngành nghề mới, sản phẩm mới. – Đầu tư để phát triển lực lượng sản xuất hiện có và lực lượng sản xuất mới.  Chức năng phân phối, giám đốc và tạo vốn của tài chính có mối liên hệ hữu cơ gắn bó với nhau [...]... TTTC Việt Nam 2. 4 .2 Các công cụ của TTTC Việt Nam NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên Trang 26 Tài chính Tiền tệ P 2 2011 2. 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH 2. 1.1 Chức năng của thị trường tài chính: 2. 1 .2 Khái niệm và phân loại thị trường tài chính: 2. 1 .2. 1 Khái niệm 2. 1 .2. 2 Phân loại thị trường tài chính 2. 1 .2. 3 Vai trò của TTTC 2. 1.3 Vai trò của TTTC 2. 1.1 Chức năng của thị trƣờng tài chính • Cho phép... chính nhà nước (chủ yếu là NSNN) Tài chính của các tổ chức XH và hộ gia đình THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Tài chính trung gian (bảo hiểm, tín dụng ) Tài chính doanh nghiệp Chú thích: _ Quan hệ trực tiếp - Quan hệ thông qua thị trường tài chính 1 .2. 2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC KHÂU TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1 .2. 2.1 Tài chính Nhà nước 1 .2. 2 .2 Tài chính doanh nghiệp 1 .2. 2.3 Tài chính của các tổ chức xã hội và dân... Trang 21 Tài chính Tiền tệ P 2 2011 1 .2. 2 .2 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Mối quan hệ giữa Tài chính DN với các khâu khác của hệ thống tài chính Lương, thưởng, lợi tức cổ phần, trái phiếu TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH Nộp thuế, hoàn thuế NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Vay nợ, trả nợ, mua cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu… CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (NH, TRUNG GIAN TC) Trực tiếp Thông qua thị trường tài chính 1 .2. 2.3... TRƢỜNG TÀI CHÍNH 2. 1.1 Chức năng của TTTC 2. 1 .2 Khái niệm và phân lọai TTTC 2. 1.3 Vai trò của TTTC 2. 2 THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ 2. 2.1 Khái niệm và phân lọai 2. 2 .2 Các nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ 2. 3 THỊ TRƢỜNG VỐN 2. 3.1 Khái niệm và phân lọai 2. 3 .2 Các công cụ trên thị trường vốn 2. 3.3 Các chủ thể họat động trên thị trường vốn 2. 4 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TTTC VN 2. 4.1 Sự hình thành của TTTC Việt Nam 2. 4 .2. .. nguồn tài chính trong DN cũng như hoạt động SXKD gắn liền với các quá trình đó NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên Trang 20 Tài chính Tiền tệ P 2 2011 1 .2. 2 .2 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Sự hình thành, sử dụng quỹ tài chính: –Tạo lập vốn ngắn hạn và vốn dài hạn ban đầu –Các quỹ dự trữ tài chính, các quỹ dùng tích luỹ mở rộng SXKD –Các quỹ tiêu dùng gắn với tập thể DN 1 .2. 2 .2 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Các nguồn tài chính. .. hơn 2. 2.1 .2 Phân loại • Thị trường cho vay ngắn hạn của các định chế tài chính trung gian • Thị trường liên ngân hàng • Thị trường hối đoái Cho vay Bên thừa vốn Gửi tiền Cho vay NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên Tổ chức tài chính trung gian Chứng chỉ tiền gửi Trái phiếu Bên thiếu vốn Trang 30 Tài chính Tiền tệ P 2 2011 2. 2 .2 Các nghiệp vụ trên thị trƣờng tiền tệ 2. 2 .2. 1 Nghiệp vụ vay và cho vay ngắn hạn 2. 2 .2. 2... Liên Trang 28 Tài chính Tiền tệ P 2 2011 1 .2 Khái niệm và phân loại thị trƣờng tài chính 2. 1 .2. 3 Vai trò: • Là trung tâm điều tiết nguồn vốn tiền tệ từ nơi thừa sang nơi thiếu • Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển nhượng sở hữu vốn, góp phần thu hút đầu tư • Điều tiết vĩ mô của nhà nước đối với quá trình điều hòa cung cầu về tiền tệ và ngăn chặn lạm phát 2. 2 THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ 2. 2.1 Khái niệm... TỆ 2. 2.1 Khái niệm và phân loại 2. 2.1.1 Khái niệm 2. 2.1 .2 Phân loại 2. 2 .2 Các nghiệp vụ trên thị trường tiền tệ NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên Trang 29 Tài chính Tiền tệ P 2 2011 2. 2.1.1 Khái niệm • TTTT là nơi giao dịch các khoản vốn ngắn hạn (dưới 1 năm) • Các công cụ của thị trường tiền tệ: – Tín phiếu kho bạc – Các loại thương phiếu, kỳ phiếu thương mại – Chứng chỉ tiền gởi, kỳ phiếu ngân hàng, các... khâu tài chính cơ bản: - Ngân sách Nhà nước - Tài chính doanh nghiệp - Bảo hiểm - Tín dụng - Tài chính các tổ chức xã hội và tài chính hộ gia đình, dân cư NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên Trang 13 Tài chính Tiền tệ P 2 2011 1 .2. 1 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Sơ đồ: Hệ thống tài chính nước ta trong điều kiện nền kinh tế với cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc Tài chính nhà nước (chủ yếu là NSNN) Tài. .. đồng nhất về hình thức và mục đích của quỹ tiền tệ trong lĩnh vực hoạt động được xếp vào cùng một khâu tài chính – Khâu Tài chính DN – Khâu tài chính bảo hiểm – Khâu tài chính Tín dụng 1 .2. 1 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TÀI CHÍNH • Khái niệm về khâu tài chính như sau: Khâu tài chính là nơi hội tụ của các nguồn tài chính, nơi diễn ra việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ đặc thù gắn liền với việc thực hiện chức . trường tài chính 1 .2. 2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC KHÂU TRONG HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1 .2. 2.1. Tài chính Nhà nước 1 .2. 2 .2. Tài chính doanh nghiệp 1 .2. 2.3. Tài chính của các tổ chức xã hội và dân cư Tài. đường lối chính sách, pháp luật pháp theo định hướng XHCN. Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 12 1 .2. HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1 .2. 1. Khái niệm 1 .2. 2. Chức năng 1 .2. 1. KHÁI. dụng - Tài chính các tổ chức xã hội và tài chính hộ gia đình, dân cư. Tài chính Tiền tệ P. 2 2011 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Trang 14 1 .2. 1. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Sơ đồ: Hệ thống tài chính

Ngày đăng: 30/10/2014, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN