BÀI GIẢNG tài CHÍNH TIỀN tệ (PHẦN 1) THS NGUYỄN lê HỒNG vỹ

90 458 0
BÀI GIẢNG tài CHÍNH TIỀN tệ (PHẦN 1)   THS  NGUYỄN lê HỒNG vỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ- P1 Giảng viên: ThS Nguyễn Lê Hồng Vỹ Điện thoại: 0922 371 871 Email: nlhongvy@yahoo.com https://sites.google.com/site/nguyenlehongvy 09:38 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Tên học phần: Tài Tiền tệ P1 (30 tiết) Nội dung học phần: Miêu tả khái niệm tiền tệ: Bản chất, chức tiền tệ, cung cầu tiền tệ, lạm phát ngân hàng trung ương Mục tiêu học phần: Trang bị kiến thức Tài chính- Tiền tệ làm tảng cho việc nghiên cứu học phần chuyên ngành bổ trợ chuyên ngành Nhiệm vụ sinh viên:  Tham dự lớp học ≥ 80% thời lượng môn học Hoàn thành tiểu luận tập kiểm tra (30%)  Thi kỳ (20%) kết thúc môn (50%) 09:38 GIỚI THIỆU MÔN HỌC Giáo trình chính: PGS.TS Phan Thị Cúc- ThS Đoàn Văn Huy, Giáo trình Lý thuyết Tài Tiền tệ  Tài liệu tham khảo: GS.TS Lê Văn Tư, Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Tài Nội dung chi tiết học phần Chương 09:38 Tên chương Bản chất chức tiền tệ Các chế độ tiền tệ Cung cầu tiền tệ Lạm phát Tổng cộng Số tiết 10 10 30 Hướng dẫn làm tiểu luận nhóm  SV tự chọn nhóm, mỗi nhóm từ 5-9 SV  Hai giống tùy mức độ: trừ 20–50% điểm  Tất file bỏ vào thư mục đặt tên thư mục theo tên nhóm (VD: Nhóm 3A- ĐHKT9C)  Đánh giá thành viên nhóm: TT MÃ SV … Tổng 09:38 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Văn A Nguyễn Thị B (NT) Mức độ hoàn Đánh giá % công thành công việc việc mỗi thành mỗi thành viên viên so với nhóm (tối đa 100%) (tổng nhóm 100%) 80% 90% 20% 30% … 100% Nội dung tiểu luận:  Các nhóm bốc thăm để chọn đề tài  Bài tập nhóm kiểm tra lớp  Nội dung đề tài riêng cho mỗi nhóm thông báo cụ thể lớp học  Căn chấm điểm: Bản giấy + File  Hạn nộp: Buổi học thứ chương Nộp giấy gửi file (Word + PowerPoint) vào địa email: nlhongvy@yahoo.com) 09:40 Chương 1: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ 09:38 1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ 1.1.1 Sự đời tiền tệ: Sự đời phát triển tiền tệ gắn liền với đời phát triển kinh tế hàng hóa Trong quan hệ trao đổi, giá trị biểu qua hình thái:  Hình thái giá trị giản đơn (hay ngẫu nhiên): giá trị vật biểu bằng vật khác  Hình thái giá trị toàn (hay mở rộng): - Giá trị vật biểu giá trị sử dụng nhiều hàng hóa khác, có tác dụng làm vật ngang giá - Có nhiều vật ngang giá đặc thù tồn song song với có tầm quan trọng 09:38 1.1.1 Sự đời tiền tệ (tt)  Hình thái giá trị chung:  Trong hình thái này, hàng hóa biểu giá trị HH đóng vai trò làm vật ngang giá chung  Trao đổi hàng hóa gián tiếp thông qua vật ngang giá chung  Quá trình trao đổi dễ dàng → Phổ biến xã hội  Hình thái giá trị tiền tệ:  Kinh tế hàng hóa phát triển, thị trường mở rộng nên cần thuận tiện cho lưu thông hàng hóa  Vàng xuất với tư cách vật ngang giá chung trở thành hình thái tiền tệ đầu tiên, giúp trao đổi hàng hóa dễ dàng 09:38 1.1.2 Bản chất tiền tệ  Tiền tệ sản phẩm tất yếu kinh tế hàng hóa  Ở mỗi quốc gia, mỗi thời đại xã hội mà tiền biểu nhiều thứ khác nhau, tiền kim loại, tiền giấy vật mà họ cho có giá trị, xã hội thừa nhận làm phương tiện trao đổi hàng hóa Bản chất tiền tệ: Tiền tệ vật ngang giá chung, làm phương tiện để trao đổi hàng hóa, dịch vụ toán khoản nợ 09:38 1.2 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 1.2.1 Phương tiện trao đổi  Tiền phương tiện trao đổi, dùng để mua bán hàng hóa dịch vụ toán khoản nợ  Chức giúp giảm chi phí giao dịch, nâng cao hiệu hoạt động KT, khuyến khích chuyên môn hóa phân công lao động XH Điều đòi hỏi tiền phải:  Được tạo hàng loạt cách dễ dàng có tính đồng cao để thuận tiện cho việc xác định giá trị  Được chấp nhận cách rộng rãi  Có thể chia nhỏ để tạo thuận lợi trao đổi  Dễ chuyên chở, bảo quản, không bị hư hỏng nhanh chóng 09:38 10 1.2.2 Đơn vị đo lường giá trị  Tiền dùng để đo lường giá trị hàng hóa dịch vụ trước thực trao đổi  Giá trị hàng hóa biểu thông qua giá hàng hóa đó Do đó, người ta định giá cho tất hàng hóa trao đổi thị trường bằng tiền  Có hàng hóa có nhiêu giá Điều dễ dàng thực giao dịch Nếu chức tiền phải nhiều công sức để định giá trực tiếp mặt hàng mặt hàng với  Nền SX XH phát triển, hàng hóa tạo ngày đa dạng lợi ích chức đo lường giá trị tăng 09:38 11 1.2.3 Phương tiện dự trữ mặt giá trị  Chỉ có loại HH có giá trị không bị hư hỏng nhanh chóng làm phương tiện dự trữ mặt giá trị  Dự trữ tiền dự trữ mặt giá trị thường người ta không muốn chi tiêu hết thu nhập nhận mà muốn dự trữ để tiêu dùng sau  Các hàng hóa khác cũng có khả chứa giá trị phải tốn nhiều chi phí giao dịch chuyển thành tiền  Tiền phương tiện dự trữ giá trị tốt tiền tài sản có tính khoản cao nhất, dễ dàng trao đổi lấy hàng hóa khác mà không cần phải qua trung gian  Giá trị tiền ấn định tỷ lệ nghịch theo mức giá 09:38 12 1.3 SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ 1.3.1 Tiền tệ dưới dạng hàng hóa tiền tệ (hóa tệ)  Tiền tệ đời hình thái khác nhau:  Thời kỳ đầu lịch sử tiền tệ, quan hệ trao đổi thể hiện: H – vật trung gian – H: đánh dấu xuất tiền hàng hóa đóng vai trò vật trung gian trao đổi  Vật trung gian thông thường vật có giá trị, quan trọng bậc hay cải quý sẵn có địa phương gia súc (dân tộc cổ đại); vỏ ốc quý (Châu Phi TBD); lúa mì, (Ai Cập); kê, lụa (TQ); chè (Mông Cổ)  Hạn chế dạng tiền tệ hàng hóa khó di chuyển, bảo quản có giá trị địa phương 09:38 13 1.3.2 Tiền tệ kim loại  SX hàng hóa phát triển đòi hỏi phải có vật ngang giá chung thuận lợi, dễ dàng Từ đó, tiền tệ kim loại đời để khắc phục hạn chế hóa tệ  Tiền kim loại ban đầu làm dạng thỏi (tiền đúc) làm bằng kim loại giá trị Sau đó bạc, vàng sử dụng phổ biến cuối cố định vàng vàng có nhiều đặc tính ưu việt sau:  Tính đồng cao, thuận lợi việc đo lường giá  Dễ phân chia mà không ảnh hưởng đến giá trị vốn có  Dễ di chuyển, bảo quản, với khối lượng nhỏ đại diện cho giá trị khối lượng hàng hóa lớn  Thuận tiện việc thực chức dự trữ giá trị 09:38 14 1.3.3 Tiền giấy (giấy bạc ngân hàng)  XH ngày phát triển, tài nguyên thiên nhiên giới hạn, vàng không đủ đáp ứng nhu cầu lưu thông trao đổi → Tiền giấy xuất thay tiền kim loại để đáp ứng nhu cầu trao đổi HH ngày phát triển mạnh mẽ  Tiền giấy sử dụng phổ biến thuận tiện sau:  Gọn nhẹ, dễ mang theo làm phương tiện trao đổi, toán  Dễ dự trữ cải dễ bảo quản có độ bền định  Dễ phân chia bằng cách in tiền với mệnh giá khác  Nhà nước thống quản lý độc quyền phát hành giấy bạc với qui định nghiêm ngặt Điều giúp tiền giấy giữ giá trị 09:38 15 1.3.4 Các hình thức tiền tệ khác 1.3.4.1 Tiền ghi sổ (tiền qua ngân hàng)  Là tiền gửi không kỳ hạn NH, công cụ linh hoạt sử dụng để thực giao dịch toán thông qua NH ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng lượng tiền  công cụ huy động chính tiền ghi sổ Séc (chi phiếu) chuyển khoản Ưu điểm tiền ghi sổ:  Giảm chi phí lưu thông tiền mặt  Thuận tiện, nhanh chóng cho bên giao dịch  Bảo đảm an toàn, hạn chế tham nhũng, tiêu cực  Tạo điều kiện thuận lợi cho NH trung ương việc quản lý điều tiết tổng lượng tiền cung ứng 09:38 16 1.3.4 Các hình thức tiền tệ khác (tt) 1.3.4.2 Tiền điện tử (e-money): Là hệ thống cho phép người sử dụng toán mua hàng hóa dịch vụ nhờ truyền số từ máy tính 09:38 17 1.3.4 Các hình thức tiền tệ khác (tt) 1.3.4.2 Tiền điện tử:  Tiền mặt điện tử (E-cash): Dãy số tiền mặt điện tử bí mật nhất, phát hành NH đại diện cho lượng tiền thật theo mệnh giá ghi đó  Séc điện tử (E-check): Cho phép người sử dụng toán qua Internet mà không cần gửi Séc giấy bằng cách: Viết tờ Séc điện tử máy tính gửi cho người thụ hưởng, người chuyển Séc đến NH mình, NH kiểm tra chuyển tiền từ TK người viết Séc sang TK người thụ hưởng 09:38 18 Một số hình thức giao dịch tiền điện tử Các thẻ toán: Là thẻ Ngân hàng tổ chức tài phát hành mà nhờ đó lưu thông khoản tiền điện tử Bao gồm loại thẻ sau:  Thẻ rút tiền ATM (Automated Teller Machine): Là loại thẻ phổ biến Người sử dụng đưa thẻ vào, thực đúng yêu cầu rút tiền máy ATM 09:38 19 Một số hình thức giao dịch tiền điện tử  Thẻ tín dụng (Credit card): Tổ chức phát hành thẻ đảm bảo trả tiền cho người bán thay cho người sử dụng thẻ hạn mức tín dụng thẻ (ở loại thẻ người sử dụng thẻ vay tiền ngân hàng)  Các loại thẻ tín dụng sử dụng phổ biến Visa Card, Master Card… 09:38 20 10 4.1.5 Phân biệt lạm phát với số khái niệm khác (tt) b) Giảm phát (thiểu phát) o Là tượng thể qua việc giảm sút phương tiện toán, không đôi với việc giảm sút khối lượng sản xuất o Là tình trạng mức giá chung giảm xuống liên tục (ngược lại với lạm phát, hay lạm phát âm) o Giảm phát thường xuất kinh tế suy thoái hay đình đốn sản xuất o Giảm phát làm thất nghiệp tăng nhanh (giá giảm mạnh tiền lương nên loại bớt công nhân) 09:38 152 4.2 LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 4.2.1 Đo lường lạm phát Việt Nam Nước ta dùng Chỉ số CPI để đo lường lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Phản ánh xu hướng mức độ biến động giá chung “rổ hàng hóa” cố định chọn làm đại diện Mỗi loại hàng hóa thể cấu tỷ trọng rổ hàng hóa thông qua quyền số (trọng số) CPI Tổng cục Thống kê công bố lần vào năm 1998 Sau đó cập nhật mặt hàng quyền số vào năm 2001, 2006 2009 09:38 153 76 4.2.1 Đo lường lạm phát Việt Nam (tt) Tháng 10/2009, Tổng cục Thống kê cập nhật quyền số rổ hàng hóa đại diện, lấy 2009 làm năm gốc cho thời kỳ 2009 – 2014 để tính toán CPI Tổng số mặt hàng đại diện rổ hàng hóa thời kỳ 2009 – 2014 572 mặt hàng (tăng 78 so với trước) Các mặt hàng đại diện chia thành cấp: nhóm hàng cấp nhóm hàng cấp thuộc nhóm cấp (Ví dụ nhóm hàng cấp 1- Hàng ăn dịch vụ uống bao gồm nhóm hàng cấp là: lương thực, thực phẩm ăn uống gia đình) 09:38 154 4.2.1 Đo lường lạm phát Việt Nam (tt) CPI Tổng cục Thống kê tính toán phạm vi toàn quốc công bố hằng tháng đồng thời theo bốn gốc thời gian so sánh khác là: o CPI hằng tháng so với tháng trước o CPI hằng tháng so với tháng 12 năm trước o CPI hằng tháng so với tháng kỳ năm trước o CPI so với năm gốc cố định Các tiêu phản ánh biến động giá thị trường qua thời kỳ để từ đó xem xét phục vụ nghiên cứu phân tích KTXH qua mỗi thời kỳ 09:38 155 77 4.2.1 Đo lường lạm phát Việt Nam (tt) Công thức tổng quát tính CPI (công thức Laspeyres) (Sinh viên tự đọc thêm danh mục mặt hàng đại diện, quyền số công thức tính CPI) 09:38 156 4.2.2 Diễn biến lạm phát Việt Nam a) Từ năm 1991 trở trước Thời kỳ này, kinh tế nước ta kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, chưa theo quy luật phát triển kinh tế thị trường Quản lý kinh tế theo mệnh lệnh hành chính, áp đặt giá làm cân bằng cung cầu hàng hóa Ngoại thương yếu kém, nội thương bị ách tắc, lưu thông hàng hóa phát triển Thâm hụt NSNN liên tục → Phát hành tiền để bù đắp gây nên khả lạm phát tăng cao 09:38 157 78 4.2.2 Diễn biến lạm phát Việt Nam a) Từ năm 1991 trở trước (tt) Lạm phát có dấu hiệu âm ỉ dai dẳng, chưa khắc phục từ năm trước, đặc biệt sau cải cách Tiền–Lương–Giá (đổi tiền vào tháng 9/1985) 09:38 158 4.2.2 Diễn biến lạm phát Việt Nam a) Từ năm 1991 trở trước (tt) Siêu lạm phát diễn năm liên tục (1986-1988) đỉnh điểm năm 1986, lạm phát lên đến 774,7% 09:38 159 79 4.2.2 a) Diễn biến lạm phát từ trước năm 1991 (tt) 780% 720% 660% 600% 540% 480% 420% 360% 300% 240% 180% 120% 60% 0% 09:38 Max 774,7% Min 36% 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 160 4.2.2 Diễn biến lạm phát Việt Nam (tt) b) Từ năm 1992 – 2001 Hệ thống ngân hàng chuyển từ cấp sang cấp, sách tiền tệ tín dụng bước theo chế thị trường Thắt chặt kiểm soát tiền tệ, năm 1997 chấm dứt việc in đúc tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách, thay vào đó vay nước nước Chính sách tài hỗ trợ sách tiền tệ thông qua thuế quan quỹ bình ổn giá để ổn định giá bảo hộ SX nước, xóa bỏ trợ cấp giá Lạm phát kiểm soát, mức ổn định 09:38 161 80 4.2.2 Diễn biến lạm phát Việt Nam (tt) b) Từ năm 1992 – 2001 Nhìn chung thời kỳ này, lạm phát kiểm soát ổn định mức số (trừ năm 1992, 1994, 1995) 09:38 162 4.2.2 b) Diễn biến lạm phát từ năm 1992 – 2001 (tt) 09:38 163 81 4.2.2 b) Diễn biến lạm phát từ năm 1992 –2001 (tt) 17,00% 17,5% 14,00% 11,00% 8,00% 5,00% 2,00% -1,00% Thiểu phát -0,6% 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 09:38 164 4.2.2 Diễn biến lạm phát Việt Nam (tt) c) Từ năm 2002 – 2006 Tỷ giá hối đoái điều hành linh hoạt, bám sát cung cầu vốn thị trường Cơ chế điều hành lãi suất đổi theo hướng tiến tới tự hóa Tháng 6/2002 thực lãi suất thỏa thuận cho vay bằng VND Các ngân hàng chủ động xác định lãi suất tiền gửi cho vay, lãi suất tính chất tham khảo Lãi suất cho vay ngân hàng tăng lên 09:38 165 82 4.2.2 Diễn biến lạm phát Việt Nam (tt) c) Từ năm 2002 – 2006 (tt) (Sinh viên tự đọc thêm tình hình lạm phát VN từ năm 2002 – 2006 giải pháp Chính phủ) 09:38 166 4.2.2 Diễn biến lạm phát Việt Nam (tt) c) Từ năm 2002 – 2006 (tt) 10,00% 9,5% 9,00% 8,5% 8,00% 7,00% 6,7% 6,00% 5,00% 4,00% 4% 3,00% 3% 2,00% 09:38 2002 2003 2004 2005 2006 167 83 4.2.2 Diễn biến lạm phát Việt Nam (tt) d) Từ năm 2007 đến  Khủng hoảng tài giới 2007-2008 (bắt nguồn từ Hoa Kỳ) ảnh hưởng đến tình hình kinh tế Việt Nam Lạm phát gia tăng (19,9% năm 2008), dẫn đến lãi suất ngân hàng tăng cao (lãi suất tiền gửi lên ≈ 20%/năm) Hệ lụy xấu, suy giảm kinh tế diễn Từ đầu năm 2008 Chính phủ đưa giải pháp để kiềm chế lạm phát, đến cuối năm lại phải tiếp tục với giải pháp kích cầu để chống toán suy giảm 09:38 168 4.2.2 Diễn biến lạm phát Việt Nam (tt) d) Từ năm 2007 đến (tt) (Sinh viên tự đọc thêm tình hình lạm phát VN từ năm 2007 đến giải pháp Chính phủ) 09:38 169 84 4.2.2 Diễn biến lạm phát Việt Nam (tt) d) Từ năm 2007 đến (tt) 20,00% 19,9% 18,6% 18,00% 16,00% 14,00% 12,6% 12,00% 11,7% 10,00% 8,9% 8,00% 6,00% 09:38 2007 2008 2009 2010 2011 170 4.2.2 Diễn biến lạm phát Việt Nam (tt) Lạm phát tăng trưởng kinh tế từ 2002-2011 20,00% 17,50% 15,00% 12,50% Tăng trưởng GDP Chỉ số CPI 10,00% 7,50% 5,00% 2,50% 0,00% 09:38 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 171 85 Lạm phát 2004 – 2008 (So với kỳ năm trước) 28,32% 172 CPI từ 2005 – 2008 (T12 năm trước bằng 100) 19,9% 12,6% 8,4% 6,6% 173 86 Toàn cảnh tranh lạm phát Việt Nam 1986-2011 750,00% 774,7% 700,00% 650,00% 600,00% 550,00% 500,00% 450,00% 400,00% 350,00% 300,00% 250,00% 200,00% 150,00% 19,9% 100,00% 50,00% ,00% -50,00% 19861987198819891990199119921993199419951996199719981999200020012002200320042005200620072008200920102011 09:38 174 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương tìm hiểu vấn đề chung lạm phát, hậu biện pháp khắc phục, cách đo lường tình hình lạm phát Việt Nam năm qua 4.1 Lạm phát tiền tệ Khái niệm, chất, nguyên nhân lạm phát Đo lường lạm phát loại lạm phát Hậu biện pháp khắc phục lạm phát 4.2 Lạm phát Việt Nam 09:38 175 87 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Lạm phát vừa phải gọi là: a) Lạm phát số c) Lạm phát phi mã b) Lạm phát số d) Chỉ số giá tiêu dùng Khi lạm phát xảy ra, cấu kinh tế bị cân đối theo hướng: a) Phát triển ngành sản xuất có chu kỳ ngắn b) Phát triển ngành sản xuất có chu kỳ dài c) Phát triển ngành công nghiệp d) Phát triển ngành nông nghiệp 09:38 176 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG (tt) Lạm phát sau không hoàn toàn gây tiêu cực đối với kinh tế? a) Lạm phát số c) Lạm phát phi mã b) Lạm phát số d) Siêu lạm phát Lạm phát vừa phải (1 số) trì như: a) Một chất xúc tác cho kinh tế phát triển b) Phân phối lại sản phẩm thu nhập qua giá c) Phân phối lại cung cầu hàng hóa kinh tế d) Phân phối lại cung cầu tiền tệ kinh tế 09:38 177 88 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG (tt) Giai đoạn 2002 – 2006, lạm phát Việt Nam: a) Đã kiểm soát b) Chưa kiểm soát c) Không lạm phát d) Không câu đúng Từ năm 1997, Chính phủ Việt Nam trang trải thâm hụt ngân sách bằng: a) In tiền để bù đắp b) Vay nước vay nước c) Cả a b đúng d) Không câu đúng 09:38 178 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG (tt) Các quốc gia có thể: a) Loại trừ hoàn toàn lạm phát b) Không thể loại trừ lạm phát c) Sử dụng lạm phát vừa phải để phát triển kinh tế d) Không câu đúng Việt Nam dùng số để đo lường lạm phát a) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) b) Chỉ số giá sản xuất (PPI) c) Chỉ số giảm phát GDP d) Không câu đúng 09:38 179 89 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG (tt) Phân biệt nguyên nhân lạm phát là: a) Tăng mức giá lần bị sốc (kích giá) b) Quá trình tự thân làm tăng giá liên tục c) Cả a b đúng d) Không câu đúng 10 Giảm phát (thiểu phát) là: a) Giảm lạm phát b) Tốc độ tăng số giá mức số c) Tốc độ tăng số giá mức số d) Không câu đúng 09:38 180 90

Ngày đăng: 26/08/2016, 18:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan