Tiểu luận cao học dân CHỦ và đổi mới THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM

38 0 0
Tiểu luận cao học dân CHỦ và đổi mới THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vấn đề “dân chủ” và hệ thống chính trị là vấn đề phức tạp, nhạy cảm bởi vì nó liên quan trực tiếp đến lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp người khác nhau trong xã hội. Đối với nước ta, dân chủ dường như là quy luật hình thành và tự hoàn thiện của hệ thống chính trị, là mục tiêu và động lực của toàn bộ công cuộc đổi mới hiện nay. Tuy nhiên, việc thực hiện dân chủ ở Việt Nam mọi nơi mọi lúc còn có vấn đề. Do vậy, Mỹ và các lực lượng thù địch lợi dụng vấn đề dân chủ để can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam cũng như các nước có thể chế và quan điểm chính trị khác Mỹ. Vậy, thực chất của vấn đề dân chủ là gì? Quan niệm về dân chủ qua các thời kỳ và đến nay như thế nào?... Dân chủ theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh có khác với quan điểm về dân chủ của phương Tây hay dân chủ thời cổ xưa không? Dân chủ ảnh hưởng tới thể chế chính trị như thế nào… Đó là những vấn đề cần làm rõ. Do vậy, việc nghiên cứu một cách cơ bản có hệ thống, lý luận và thực tiễn về vấn đề này có ý nghĩa hết sức cấp bách. 2. Mục tiêu của đề tài Làm rõ thực chất của dân chủ là gì, quan niệm về dân chủ của người xưa theo cách hiểu của chúng ta hiện nay. Dân chủ của phương Tây và thể chế chính trị có mối liên hệ với dân chủ như thế nào… Vì theo quan niệm rất sơ đẳng gốc của từ dân chủ theo chức Hy Lạp là: Democratia = Demos + Cratos = Nhân quyền quyền lực. Dân chủ là quyền lực của nhân dân, thuộc về nhân dân. Quyền lực thuộc về nhân dân là mục tiêu, lý tưởng của dân chủ và nó được hiểu, thực hiện như thế nào để có thể chế chính trị phù hợp nhằm đưa Việt Nam phát triển: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 3. Tình hình nghiên cứu đề tài, phạm vi nghiên cứu của đề tài Về vấn đề dân chủ và thể chế chính trị, đã có rất nhiều tác giả và rất nhiều tài liệu nghiên cứu của các tác giả phương Tây, của các tác giả thuộc khối xã hội chủ nghĩa, trường phái chính thống của Đảng Cộng sản Việt Nam, của một số chính trị gia Đông Âu sau 1991 (các nước XHCN Đông Âu sụp đổ) và một số người được gọi là “cấp tiến” ở các nước XHCN còn lại. Để rộng đường nghiên cứu và thấy rõ hơn bản chất của dân chủ, tôi có nêu sơ qua một số quan điểm của phương Tây về dân chủ. 4. Phương pháp nghiên cứu Do vấn đề dân chủ được nhìn nhận từ nhiều góc độ với những quan điểm rất khác nhau, tôi chỉ muốn nhận rõ hơn bản chất của nó để thấy rõ hơn thể chế chính trị hiện tại của Việt Nam cần được đổi mới, điều chỉnh như thế nào? Nêu tôi dùng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp lôgic gắn với lịch sử… từ các định nghĩa, quan niệm đã biết (của người xưa và của các chính trị gia hiện nay) để phân tích. Từ những sự việc, những quan niệm đã có để tổng hợp thành quan niệm của cá nhân về bản chất của dân chủ. 5. Cấu trúc đề tài Đề tài gồm 38 trang, được chia làm 3 phần 3 chương: Phần mở đầu Phần nội dung Phần kết luận

DÂN CHỦ VÀ ĐỔI MỚI THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề “dân chủ” hệ thống trị vấn đề phức tạp, nhạy cảm liên quan trực tiếp đến lợi ích giai cấp, tầng lớp người khác xã hội Đối với nước ta, dân chủ dường quy luật hình thành tự hồn thiện hệ thống trị, mục tiêu động lực tồn công đổi Tuy nhiên, việc thực dân chủ Việt Nam nơi lúc cịn có vấn đề Do vậy, Mỹ lực lượng thù địch lợi dụng vấn đề dân chủ để can thiệp vào công việc nội Việt Nam nước chế quan điểm trị khác Mỹ Vậy, thực chất vấn đề dân chủ gì? Quan niệm dân chủ qua thời kỳ đến nào? Dân chủ theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh có khác với quan điểm dân chủ phương Tây hay dân chủ thời cổ xưa không? Dân chủ ảnh hưởng tới thể chế trị nào… Đó vấn đề cần làm rõ Do vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống, lý luận thực tiễn vấn đề có ý nghĩa cấp bách Mục tiêu đề tài Làm rõ thực chất dân chủ gì, quan niệm dân chủ người xưa theo cách hiểu Dân chủ phương Tây thể chế trị có mối liên hệ với dân chủ nào… Vì theo quan niệm sơ đẳng gốc từ dân chủ theo chức Hy Lạp là: Democratia = Demos + Cratos = Nhân quyền - quyền lực Dân chủ quyền lực nhân dân, thuộc nhân dân Quyền lực thuộc nhân dân mục tiêu, lý tưởng dân chủ hiểu, thực để chế trị phù hợp nhằm đưa Việt Nam phát triển: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tình hình nghiên cứu đề tài, phạm vi nghiên cứu đề tài Về vấn đề dân chủ thể chế trị, có nhiều tác giả nhiều tài liệu nghiên cứu tác giả phương Tây, tác giả thuộc khối xã hội chủ nghĩa, trường phái thống Đảng Cộng sản Việt Nam, số trị gia Đơng Âu sau 1991 (các nước XHCN Đông Âu sụp đổ) số người gọi “cấp tiến” nước XHCN lại Để rộng đường nghiên cứu thấy rõ chất dân chủ, tơi có nêu sơ qua số quan điểm phương Tây dân chủ Phương pháp nghiên cứu Do vấn đề dân chủ nhìn nhận từ nhiều góc độ với quan điểm khác nhau, muốn nhận rõ chất để thấy rõ thể chế trị Việt Nam cần đổi mới, điều chỉnh nào? Nêu dùng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp lôgic gắn với lịch sử… từ định nghĩa, quan niệm biết (của người xưa trị gia nay) để phân tích Từ việc, quan niệm có để tổng hợp thành quan niệm cá nhân chất dân chủ Cấu trúc đề tài Đề tài gồm 38 trang, chia làm phần chương: - Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: DÂN CHỦ 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin dân chủ Một số nội hàm dân chủ quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin: - Dân chủ phạm trù trị mang tính lịch sử - Dân chủ chịu chi phối quan hệ kinh tế - Dân chủ phản ánh tương quan giai cấp tầng lớp xã hội - Dân chủ hình thức Nhà nước: Nhà nước dân chủ Nhà nước thiết lập, tồn sở bầu cử, bãi miễn thành viên Nhà nước Có quản lý xã hội theo pháp luật thừa nhận nguyên tắc: nhân dân chủ thể quyền lực Nhà nước - Dân chủ thực bảo đảm thông qua q trình chân - Dân chủ phản ánh mức độ thu hút quần chúng nhân dân lao động tham gia vào công việc nhà nước, xã hội Để thực tốt nội dung này, việc hoàn thiện chế dân chủ cịn phải khơng ngừng nâng cao ý thức pháp luật nhân dân - Dân chủ phản ánh giá trị nhân loại tiến 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ Bác Hồ đặc biệt quan tâm đến vấn đề thi hành dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội Bác nói: “Chế độ ta chế độ dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ Nhân dân lao động người làm hcủ xã hội Cách mạng nghiệp vĩ đại giai cấp nhằm xố bỏ triệt để tình trạng áp bức, bóc lột bất cơng tàn bạo chế độ thực dân, phong kiến chủ nghĩa tư để khỏi thân phận nộ lệ, đưa họ tới địa vị người chủ chân xã hội” - Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh địa vị làm chủ dân vai trò làm chủ dân Dân chủ chìa khố tiến phát triển - Giá trị ý nghĩa thực dân chủ có nhân dân lao động thực lợi ích cần thiết, hàng ngày quyền lực họ với tư cách quyền người làm chủ tôn trọng, đảm bảo thực tế Lợi ích quyền lực nhân dân mang nội dung toàn diện, vật chất lẫn tinh thần, kinh tế, trị, văn hố xã hội - Nó thừa nhận đảm bảo mặt pháp lý, tức khẳng định hiến pháp pháp luật - Nó thực thơng qua chế sách, tức thông qua hiệu lực hiệu vận hành thể chế dân chủ, trước hết hoạt động máy nhà nước - Muốn thực hành dân chủ, phải sức, kiên chống chủ nghĩa cá nhân, sức trau dồi đạo đức cách mạng - Đã dân chủ dân phải có quyền làm, quyền nói - Phải trọng mối quan hệ lợi ích với nghĩa vụ, lợi ích với trách nhiệm bổn phận công dân với nhà nước với xã hội - Dân chủ phải gắn với pháp luật, kỷ luật, với trật tự kỷ cương để đảm bảo cho hoạt động diễn có tổ chức, hướng vào mục tiêu chung tiến phát triển lợi ích chung Chỉ có vậy, tránh hành vi tự phát, tự vơ phủ, hỗn loạn, lợi dụng lạm dụng dân chủ để phá hoại dân chủ nhân dân 1.3 Một số quan điểm khác dân chủ 1.3.1 Định nghĩa dân chủ Chính phủ dân Dân chủ từ quen thuộc với nhiều người, khái niệm bị hiểu sai sử dụng sai chế độ chuyên thể quân độc tài lợi dụng để kêu gọi ủng hộ quần chúng nhãn hiệu dân chủ giả hiệu cưỡng ép Tuy thế, sức mạnh tư tưởng dân chủ tạo nên biểu sâu sắc nhanh chóng lịch sử ý chí trí tuệ người: từ Pericle (1) thời Aten cổ đại tới Vaclav Havel (2) Cộng hồ Séc đại, từ Tun ngơn độc lập Thomas Jefferson năm 1776 tới diễn văn Andrei Sakhảov (3) năm 1989 Theo định nghĩa từ điển, dân chủ “là phủ thành lập nhân dân quyền lực tối cao trao cho nhân dân thực nhân dân đại diện bầu từ hệ thống bầu cử tự do” Theo Abrham Lincoln, dân chủ phủ “của dân, dân dân” Tự dân chủ thường hay sử dụng thay lẫn hai từ không đồng nghĩa với Dân chủ thực tế tập hợp tư tưởng nguyên tắc tự bao gồm tập hợp thông lệ thủ tục đúc kết lại từ q trình lâu dài, thường khơng phẳng, lịch sử Một cách ngắn gọn, dân chủ thể chế hoá tự Trên sở định rõ nguyên tắc thử thách qua thời gian phủ lập hiến, vấn đề nhân quyền, vấn đề bình đẳng trước pháp luật mà xã hội gọi dân chủ theo nghĩa cần phải có Các thể chế dân chủ phân hai loại bản: Trực tiếp Đại diện Trong dân chủ trực tiếp, công dân, không cần thông qua trung gian đại diện bầu hay định, tham gia vào q trình tạo nên định cho vấn đề xã hội, công cộng Một hệ thống rõ ràng thực với số người Ví dụ, tổ chức cộng đồng hay hội đồng lạc hay đơn vị địa phương liên đoàn lao động mà thành viên gặp gỡ phịng họp để bàn bạc, thảo luận vấn đề tới định đồng thuận theo nguyên tắc biểu theo đa số Những người Aten cổ đại, thể chế dân chủ đầu tiên, thực kiểu dân chủ trực tiếp với hội đồng bao gồm số lượng thành viên tới 5000 đến 6000 số lượng tối đa để tập hợp địa điểm thực dân chủ trực tiếp Xã hội đại, với kích thước tính phức tạp lớn nó, có hội cho loại dân chủ trực tiếp Ngay vùng đông bắc Hoa Kỳ, họp thị trấn New England thành truyền thống thiêng liêng, cộng đồng phát triển lớn tới mức tập hợp tất cư dân nơi để tiến hành bầu, biểu trực tiếp cho vấn đề có tác động tới sống họ Ngày hình thức dân chủ phổ biến nhất, dù thị trấn 50.000 người hay dân tộc 50 triệu người, hình thức dân chủ đại diện: cơng dân bẩua cơng chức người đưa định trị, xây dựng luật quản lý chương trình lợi ích cơng cộng Nhân danh nhân dân, cơng chức phải cân nhắc kỹ vấn đề cơng cộng phức tạp theo q trình có tính hệ thống trính trí tuệ, q trình địi hỏi đầu tư thời gian, sức lực vật chất mà thường thực số đơng cơng dân đơn lẻ Có nhiều cách khác để bầu vị cơng chức Ví dụ, mức độ quốc gia, nhà lập pháp chọn lựa từ bang mà bang bầu đại diện ứng cử Theo cách khác gọi hệ thống đại diện theo tỷ lệ, đảng trị đại diện quan lập pháp theo tỷ lệ đạt tổng bầu quốc gia Bầu cử tỉnh hay địa phương theo mẫu mức độ quốc gia cách thân tình thơng qua đồng thuận nhóm thay cho bầu cử Dù bầu cử theo cách vị cơng chức dân chủ đại diện phải hoạt động làm việc nhân dân nhân dân phải chịu trách nhiệm cho hành động họ trước nhân dân Nguyên tắc đa số quyền thiểu số Các thể chế dân chủ hệ thống cơng dân tự đưa định trị theo nguyên tắc đa số Nhưng nguyên tắc đa số chưa phải dân chủ: Ví dụ, khơng gọi hệ thống cơng bình đẳng hệ thống chấp nhận cho 51% dân số đàn áp 49% dân số lại với nhân dân đa số Trong xã hội dân chủ, nguyên tắc đa số phải ràng buộc với đảm bảo cho quyền lợi cho bên thiếu số dù dân tộc người, nhóm tơn giáo hay trị đơn giản người thua tranh luận vấn đề lập pháp Các quyền thiểu số không phụ thuộc vào ý nguyện bên đa số bị loại bỏ biểu đa số Các quyền lợi thiểu số bảo vệ luật dân chủ định chế bảo vệ quyền lợi cho công dân Diane Ravitch, nhà nghiên cứu, tác giả cựu trợ lý cho trưởng giáo dục Hoa Kỳ viết tham luận cho hội thảo giáo dục Ba Lan: “Khi thể chế dân chủ kiểu đại diện hoạt động theo Hiến pháp mà Hiến pháp có qui định giới hạn cho quyền lực phủ đồng thời đảm bảo quyền cho cơng, phủ gọi dân chủ lập hiến Trong xã hội thế, nguyên tắc đa số quyền thiểu số bảo vệ luật thơng qua thể chế hố điều luật” Đây thành phần cho thể chế dân chủ đại cho dù thay đổi theo hồn cảnh lịch sử, văn hố hay kinh tế Mặc dù có nhiều khác biệt lớn dân tộc xã hội, yếu tố phủ lập hiến, nguyên tắc đa số kết hợp với quyền thiểu số, quyền cá nhân nguyên tắc tuân theo luật tìm thấy Canađa Cơxtarica, Pháp Bốtsoana, Nhật Bản Ấn Độ Xã hội dân chủ Dân chủ không tập hợp điều luật hợp hiến thủ tục để xác định cách thức hoạt động cho phủ Trong thể chế dân chủ, phủ thành phần tồn kết cấu xã hội bao gồm nhiều định chế khác nhau, đảng trị, tổ chức hiệp hội Tính chất đa dạng gọi đa nguyên thể chế dân chủ quy định tồn tại, tính pháp lý hay quyền lực tổ chức định chế khác xã hội dân chủ khơng phụ thuộc vào phủ Trong xã hội dân chủ ln có hàng ngàn tổ chức tư nhân hoạt động mức độ địa phương hay quốc gia Rất nhiều số tổ chức đóng vai trò trung gian cá nhân định chế phủ hay tổ chức xã hội phức tạp khác mà họ thành phần, thực vai trị, nhiệm vụ mà phủ không giao tạo hội cho cá nhân thực quyền trách nhiệm với tư cách công dân thể chế dân chủ Các nhóm thể quyền lợi cho thành viên họ theo nhiều cách: ủng hộ ứng cử viên vào vị trí quan công quyền, tranh luận vấn đề, cố gắng tạo ảnh hưởng lên định trị Chỉ thơng qua nhóm thế, cá nhân có đường để tham gia cách có ý nghĩa vào phủ cộng đồng họ Có nhiều ví dụ cho nhóm thế: tổ chức nhân đạo nhà thờ, nhóm mơi trường thân hữu, tổ chức kinh doanh liên đoàn lao động Trong xã hội độc đoán, tổ chức bị kiểm sốt, phải có giấy phép hoạt động bị theo dõi phải chịu trách nhiệm phủ Trong thể chế dân chủ, quyền lực phủ xác định rõ ràng bị giới hạn chặt chẽ luật Và kết tổ chức tư nhân tự do, khơng bị phủ kiểm sốt; mà ngược lại, nhiều tổ chức vận động phủ tìm cách làm nâng cao trách nhiệm phủ hành động phủ Một số tổ chức khác quan tâm tới vấn đề nghệ thuật, thực đức tin tôn giáo, nghiên cứu học thuật vấn đề khác có tiếp xúc hay hồn tồn khơng với phủ Trong vương quốc riêng tư sơi thể chế dân chủ thế, công dân có khả tự trách nhiệm vấn đề tự quản lý – không bị sức ép bàn tay quyền lực Nhà nước Các cột trụ dân chủ - Quyền tối cao nhân dân - Chính phủ thành lập dựa trí người dân - Nguyên tắc đa số - Các quyền thiểu số - Đảm bảo quyền người - Bầu cử tự công - Bình đẳng trước pháp luật - Thực luật - Hiến pháp đặt giới hạn quyền lực phủ - Đa quyền trị, kinh tế xã hội - Thúc đẩy giá trị dung hoà, thực dụng, hợp tác… 1.3.2 Các quyền người Các quyền chuyển nhượng Chúng ta coi thật sau hiển nhiên: người sinh bình đẳng, họ tạo hố ban cho số quyền khơng thể chuyển nhượng được, quyền sống, quyền tự quyền theo đuổi hạnh phúc Để bảo đảm cho quyền đó, phủ thiết lập nên với quyền lực đáng dựa trí người bị quản lý (người dân) Trong lời đáng ghi nhớ Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ, Thomas Jefferson đưa nguyên tắc làm sở cho thành lập phủ dân chủ Các phủ thể chế dân chủ không ban phát quyền tự mà Jefferson nêu, mà chính phủ lập để bảo vệ quyền tự – quyền mà người cá nhân hiển nhiên có tồn cá nhân Theo quan điểm nhà triết học ánh sáng kỷ 17 18 quyền khơng thể chuyển nhượng quyền tự nhiên Tạo hoá ban cho họ Các quyền không bị phá huỷ xã hội dân thiết lập không xã hội hay phủ xố bỏ “chuyển nhượng” chúng Các quyền chuyển nhượng bao gồm quyền tự ngôn luận thể hiện, tự tín ngưỡng nhận thức, tự hội họp quyền bảo hộ bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, chưa phải liệt kê đầy đủ quyền mà cơng dân có dân chủ Các xã hội dân chủ đồng thời thừa nhận quyền dân quyền xét xử cơng bằng, cịn lập nên quyền chủ chốt mà phủ dân chủ phải trì Vì quyền tồn khơng phụ thuộc vào phủ, chúng bị luật pháp bãi bỏ không phụ thuộc vào ý muốn thời đa số cử tri Ví dụ điều bổ sung Hiến pháp Hoa Kỳ không đưa quyền tự tín ngưỡng hay thuộc báo chí cho dân chúng Điều bổ sung nghiêm cấm quốc hội thông qua luật vi phạm tới tự ngơn luận, tự tín ngưỡng quyền hội họp ôn hoà Nhà sử học, Leonard Levy phát biểu: “Các cá nhân trở nên tự phủ họ khơng tự do” Các nội dung chi tiết thủ tục luật pháp liên quan tới quyền người cần phải thay đổi tuỳ theo xã hội, tất dân chủ giao trọng trách việc xây dựng cấu trúc xã hội lập hiến, lập pháp để bảo đảm cho quyền người Ngơn luận Tự ngôn luận thể huyết mạch xã hội dân chủ Tranh luận, bỏ phiếu, hội họp phản kháng, thờ phụng bảo đảm công lý cho người - tất điều có dựa tự thông suốt ngôn luận thông tin Patrick Wilson, người Canađa, sáng lập chương trình truyền hình Đấu tranh cho Dân chủ quan sát thấy: “Dân chủ trao đổi thông tin: người trao đổi với người khác vấn ... kết luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: DÂN CHỦ 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin dân chủ Một số nội hàm dân chủ quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin: - Dân chủ phạm trù trị mang tính lịch sử - Dân. .. dụng dân chủ để phá hoại dân chủ nhân dân 1.3 Một số quan điểm khác dân chủ 1.3.1 Định nghĩa dân chủ Chính phủ dân Dân chủ từ quen thuộc với nhiều người, khái niệm bị hiểu sai sử dụng sai chế. .. điển, dân chủ “là phủ thành lập nhân dân quyền lực tối cao trao cho nhân dân thực nhân dân đại diện bầu từ hệ thống bầu cử tự do” Theo Abrham Lincoln, dân chủ phủ “của dân, dân dân” Tự dân chủ

Ngày đăng: 15/01/2023, 00:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan