1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các dạng bài tập về nhận biết, tách chất vndoc com

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 240,98 KB

Nội dung

Các dạng bài tập về nhận biết, tách chất VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các dạng bài tập về nhận biết, tách chất 1 Phương pháp và ví dụ các dạng bài tập về nhận biế[.]

Các dạng tập nhận biết, tách chất Phương pháp ví dụ dạng tập nhận biết, tách chất Lý thuyết Phương pháp giải Phản ứng nhận biết Phản ứng nhận biết phải phản ứng đặc trưng, tức phản ứng xảy ra: - Nhanh (phản ứng xảy tức thời) - Nhạy (một lượng nhỏ phát được) - Dễ thực (điều kiện nhiệt độ, áp suất thấp) - Phải có dấu hiệu, tượng dễ quan sát (tạo kết tủa, hòa tan kết tủa, thay đổi màu, sủi bọt khí, có mùi, ) Khơng dùng phản ứng khơng có dấu hiệu, tượng dễ nhận biết Cách trình bày giải tập nhận biết +) Cách 1: Phương pháp mơ tả - Bước 1: Trích mẫu thử từ hóa chất cần nhận biết - Bước 2: Chọn thuốc thử (tùy theo yêu cầu đề bài; thuốc thử tùy chọn không hạn chế, hay hạn chế, khơng dùng thuốc thử bên ngồi, ) - Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu thử, trình bày tượng quan sát (mô tả tượng xảy ra) rút kết luận nhận biết hóa chất - Bước 4: Viết phương trình phản ứng xảy nhận biết +) Cách 2: Dùng phương pháp lập bảng Cũng qua bước cách Riêng bước thay mơ tả, gộp lại thành bảng: trình tự nhận biết Ví dụ: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chú ý: Kí hiệu (-) quy ước: khơng có dấu hiệu xảy (mặc dù có phản ứng), (///) chất nhận biết Sau phải viết phương trình phản ứng xảy nhận biết, cần lưu ý khác nhận biết phân biệt Để phân biệt chất X, Y, Z, T cần nhận biết chất Z, Y, Z, chất lại đương nhiên Z Ngược lại, để nhận biết chất X, Y, Z, T phải xác định đủ tất chất này, không bỏ qua chất Các kiểu nhận biết a) Kiểu không hạn chế thuốc thử Dạng dùng nhiều thuốc thử khác để nhận biết, hợp lí b) Dùng thuốc thử hữu hạn Dạng dùng thuốc thử mà đề cho hay đề yêu cầu, dùng sai Để giải dạng tốn ta có số điểm lưu ý sau: - Có thể dùng chất nhận biết trở lại làm thuốc thử - Trong dung dịch muối nhận biết có ion Al3+, Zn2+, Cr3+, Sn2+, Pb2+, Cu2+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, NH4+ ta dùng kiềm - Trong dung dịch nhận biết vừa có mơi trường axit vừa có mơi trường bazơ, ta dùng quỳ tím - Các dung dịch nhận biết có dung dịch muối HCO3-, HSO3- ta đun nóng nhẹ dung dịch để nhận biết thơng qua tượng có khí bay 2HCO3- → H2O + CO32- + CO2 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí c) Khơng dùng thuốc thử Dạng khơng dùng thuốc thử nào, có dùng sai Để giải dạng toán ta lưu ý số điểm sau: - Trong dung dịch muối nhận biết có muối HCO3-, HSO3- ta đun nóng mẫu dung dịch muối này, thơng qua tượng khí bay hay kết tủa để nhận biết, dùng trở lại làm thuốc thử 2NaHCO3 −tº→ Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 −tº→ CaCO3 + CO2 + H2O - Nguyên t c chung để giải dạng toán cho chất tác d ng lẫn đôi lập bảng quan sát tượng để kết luận (ⓘui t c gọi qui t c bóng đá vịng trịn) d Dạng nhận biết chất nằm hỗn hợp: Nguyên t c để giải dạng toán trên, lưu ý r ng nhận biết chất thường loại khỏi h n hợp nhận biết đến Lưu ý: Với dạng tách chất - Có h n hợp nhiều chất trộn lẫn với nhau, dùng phản ứng hóa học kết hợp với tách, chiết, đun sôi, cô cạn để tách chất khỏi h n hợp hay tách chất khỏi - Dạng toán cần tách riêng chất khỏi h n hợp, loại bỏ chất khác, ta có hai cách giải sau: Cách 1: Dùng hóa chất phản ứng tác d ng lên chất cần loại bỏ, chất cần tách riêng không tác d ng sau phản ứng tách dễ dàng Cách 2: Dùng hóa chất tác d ng với chất cần muốn tách riêng tạo sản phẩm sản phẩm dễ tách khỏi h n hợp dễ tái tạo lại chất đầu Ví dụ minh họa Bài 1: Cho ba dung dịch đựng ba lọ riêng biệt: CuSO4, Cr2(SO4)3 FeSO4 Thuốc thử sau phân biệt ba lọ hóa chất trên? A HCl B H2SO4 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí C NaOH D Ba(OH)2 Hướng dẫn: Trích mẩu thử cho m i lần thí nghiệm Cho dung dịch NaOH vào mẩu thử - Mẩu thử tạo kết tủa màu xanh CuSO4 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 - Mẩu thử tạo kết tủa tr ng xanh, sau hóa nâu đỏ FeSO4 FeSO4 + 2NaOH →Fe(OH)2 + Na2SO4 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 - Mẩu thử tạo kết tủa xanh rêu, sau tan kiềm dư Cr2(SO4)3 Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4 Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] Bài 2: Cho lọ nhãn đựng dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3 NH4Cl Chỉ sử d ng thuốc thử, nhận biết dung dịch trên? Hướng dẫn: Trích mẫu thử cho m i lần thí nghiệm cho dung dịch NaOH vào mẫu thử Mẫu thử tạo kết tủa xanh Cu(NO3)2 Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 Mẫu thử tạo kết tủa nâu đỏ FeCl3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl Mẫu thử tạo kết tủa keo tr ng tan kiềm dư AlCl3 AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mẫu thử có khí mùi khai bay NH4Cl NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O Bài 3: Có bình nhãn đựng dung dịch sau: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4, Ca(HCO3)2 Hãy nhận biết hình đựng dung dịch gì? (mà khơng dùng thuốc thử nào)? Hướng dẫn: Đun nhẹ mẫu dung dịch ống nghiệm, mẫu có sủi bọt khí có kết tủa Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O Dùng dung dịch Ca(HCO3)2 vừa nhận biết trở lại làm thuốc thử tác d ng với mẫu dung dịch lại Mẫu có khí bay khơng có kết tủa HCl Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 Mẫu vừa có khí vừa có kết tủa H2SO4 Ca(HCO3)2 + 2H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2 Mẫu có kết tủa khơng có khí Na2CO3 Ca(HCO3)2 + 2Na2CO3 → CaCO3 + 2NaHCO3 Mẫu tượng BaCl2 Bài 4: Một loại muối ăn bị lẫn tạp chất Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2 CaSO4 Hãy trình bày phương pháp hóa học để thu NaCl tinh khiết Hướng dẫn: Hòa tan vào nước, thêm BaCl2 dư để loại muối SO42Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc cho thêm Na2CO3 dư để loại hết cation Ca2+, Mg2+, Ba2+ Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc s c Cl2 dư vào để loại anion BrCl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vì có lượng nhỏ Cl2 tác d ng với nước, phải cho thêm dung dịch HCl dư để loại hết CO32- CO32- + 2H+ → CO2 + H2O Cô cạn dung dịch NaCl tinh khiết Bài tập trắc nghiệm dạng tập nhận biết, tách chất Bài 1: Có dung dịch riêng r, m i dung dịch chứa cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ có nồng độ khoảng ,1M Nếu dùng dung dịch NaOH nhận biết dung dịch? A B C D Đáp án: B Các phản ứng xảy ra: NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 tủa tr ng Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 nâu đỏ Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]- tan Nhận biết dung dịch Bài 2: Khơng dùng hóa chất nhân biết dung dịch sau bốn bình bị nhãn: HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2 Đáp án: Trích m i dung dịch làm mẫu thử Lấy ngẫu nhiên mẫu thử cho tác d ng với mẫu thử cịn lại ta có bảng sau Mẫu HCl H2SO4 Na2CO3 BaCl2 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí HCl Kt H2SO4 Kt Na2CO3 Kt Kt BaCl2 Kt Kt Kt Kt Dựa vào bảng ta thấy Chất tác d ng với chất cho kết tủa hai Na2CO3 Chất tác d ng với chất cho hai kết tủa BaCl2 Chất tác d ng với chất cho kết tủa, khí H2SO4 Chất tác d ng với chất cho khí HCl 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + H2O + CO2 BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl Pb2+ + CO32- → PbCO3 Bài 3: Có dung dịch nhãn gồm CuCl2, NaNO3, Mg(NO3)2; NH4NO3 Fe(NO3)3 Có thể dùng kim loại sau để phân biệt dung dịch? A Na B Fe C Cu D Ag Đáp án: A Dùng Na Na + H2O → NaOH + ½ H2 Sau đó: CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 (xanh) + 2NaCl VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 (tr ng) + 2NaNO3 NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3↑ + H2O Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 (nâu đỏ) + 3NaNO3 Bài 4: Có hai dung dịch (NH4)2S (NH4)2SO4 Dùng dung dịch sau để nhận biết hai dung dịch trên? A Dung dịch NaOH B Dung dịch Ba(OH)2 C Dung dịch KOH D Dung dịch HCl Đáp án: B Có khí mùi khai (NH4)2S Có khí mùi khai kết tủa tr ng (NH4)2SO4 (NH4)2S + Ba(OH)2 → BaS + 2NH3↑ + 2H2O (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3↑ + 2H2O Bài 5: Trong nước tự nhiên thường có lẫn lượng nhỏ muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 Có thể dùng hóa chất sau để loại tất muối trên? A NaOH B Na2CO3 C NaHCO3 D K2SO4 Đáp án: B Khi cho Na2CO3 vào loại nước s tạo kết tủa tr ng CaCO3 MgCO3 Bài 6: Có dung dịch h n hợp chứa ion Fe3+, Al3+, Cu2+ Dùng dung dịch sau tách riêng ion khỏi h n hợp? A Dung dịch NaOH, NH3 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí B Dung dịch NaOH, NH3, HCl C Dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 D Dung dịch Ba(OH)2, NaOH, NH3 Đáp án: B Tách chất theo sơ đồ sau: Bài 7: Cho năm lọ nhãn đựng dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3 NH4C1 Có thể dùng hóa chất sau để nhận biết chúng? A Dung dịch NaOH dư B Dung dịch AgNO3 C Dung dịch Na2SO4 D Dung dịch HC1 Đáp án: A Trích mẩu thử cho m i lần thí nghiệm Cho dung dịch NaOH vào mẩu thử - Mẩu thử tạo kết tủa xanh Cu(NO3)2 Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 - Mẩu thử tạo kết tủa nâu đỏ FeCl3 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl - Mẩu thử tạo kết tủa keo tr ng tan kiềm dư A1C13 AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] - Mẩu thử có khí mùi bay NH4Cl VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí NH4Cl+ NaOH → NaCl + NH3 + H2O Bài 8: Cho ba hợp kim: Cu-Ag, Cu-Al, Cu-Zn Thuốc thử sau dùng để phân biệt ba hợp kim trên? A HCl NaOH B HNO3 NH3 C H2SO4 NaOH D H2SO4 lỗng NH3 Đáp án: D Trích mẩu thử cho m i lần thí nghiệm Cho dung dịch H2SO4 vào mẩu thử - Hợp kim khơng có khí Cu-Ag - Cho dung dịch NH3 vào dung dịch thu hai trường hợp lại +) Trường hợp tạo kết tủa keo tr ng không tan NH3 dư ⇒ hợp kim Cu-Al 3A1 + 3H2SO4 → A12(SO4)3 + 3H2 A12(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4 +) Trường hợp tạo kết tủa tan NH3 dư ⇒ hợp kim ban đầu Cu-Zn Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + (NH4)2SO4 Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2 Bài 9: Để phân biệt hai khí SO2 H2S nên sử d ng thuốc thử đây? A Dung dịch KMnO4 B Dung dịch Br2 C Dung dịch CuCl2 D Dung dịch NaOH VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đáp án: C H2S tạo kết tủa đen với CuCl2 H2S + CuCl2 → CuS + 2HC1 Bài 10: Có bình nhãn, chứa riêng biệt khí SO2, SO3, N2, CH3NH2 NH3 Nếu dùng quỳ tím ẩm nhận bình chứa khí: A SO2 B SO3 C N2 D NH3 Đáp án: C SO2 SO3 làm quỳ tím ẩm hóa đỏ CH3NH2 NH3 làm quỳ tím hóa xanh N2 khơng làm đổi màu quỳ tím Xem thêm tại: https://vndoc.com/thi-thpt-quoc-gia-mon-hoa-hoc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... hợp với tách, chiết, đun sôi, cô cạn để tách chất khỏi h n hợp hay tách chất khỏi - Dạng toán cần tách riêng chất khỏi h n hợp, loại bỏ chất khác, ta có hai cách giải sau: Cách 1: Dùng hóa chất. .. tròn) d Dạng nhận biết chất nằm hỗn hợp: Nguyên t c để giải dạng toán trên, lưu ý r ng nhận biết chất thường loại khỏi h n hợp nhận biết đến Lưu ý: Với dạng tách chất - Có h n hợp nhiều chất trộn... khiết Bài tập trắc nghiệm dạng tập nhận biết, tách chất Bài 1: Có dung dịch riêng r, m i dung dịch chứa cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+ có nồng độ khoảng ,1M Nếu dùng dung dịch NaOH nhận

Ngày đăng: 13/01/2023, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w