So sánh tính bazơ của các Amin, Amino Axit VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí So sánh tính bazơ của các Amin, Amino Axit AMIN Gốc đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc h[.]
So sánh tính bazơ Amin, Amino Axit AMIN - Gốc đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc hút electron làm giảm tính bazơ p-NO2-C6H4NH2 y → dung dịch có mơi trường bazơ → quỳ chuyển xanh + x = y → dung dịch có mơi trường trung tính → khơng đổi màu quỳ Ví dụ minh họa: Câu 1: Cho chất sau: (1) NH3, (2) CH3NH2, (3) (CH3)2NH, (4) C6H5NH2, (5) (C6H5)2NH Thứ tự tăng dần tính bazo chất là: Đáp án Nếu nhóm hút e (C6H5) gắn vào N ⇒ Lực bazo giảm Nếu nhóm đẩy e (hidrocacbon no) gắn vào N ⇒ Lực bazo tăng (Nếu số lượng nhóm tăng tăng độ hút (đẩy) e 5 p-O2NC6H4NH2 Câu 3: Cho dung dịch có nồng độ mol/lít sau: NH4Cl, CH3NH3Cl, (CH3)2NH2Cl, C6H5NH3Cl Dung dịch có pH lớn A NH4Cl B CH3NH3Cl C (CH3)2NH2Cl D C6H5NH3Cl Đáp án Vì (CH3)2NH có tính bazơ mạnh nên (CH3)2NH2Cl có tính axit yếu nên với nồng độ mol/lít dung dịch phải có pH lớn → Đáp án C Câu 4: Chất có lực bazơ mạnh nhất? A CH3-NH2 B (CH3)2-CH-NH2 C CH3-NH-CH3 D (CH3)3-N Đáp án Amin bậc có nhiều tác nhân đẩy e hiệu ứng khơng gian nên có tính bazo thấp amin bậc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giữa B C C có gốc –CH3 đẩy e trực tiếp mạnh gốc–(CH3)2CH nên tính bazo CH3-NH-CH3 mạnh → Đáp án C Câu 5: Nguyên nhân gây nên tính bazơ amin là: A Do amin tan nhiều H2O B Do phân tử amin bị phân cực mạnh C Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung nguyên tử N H bị hút phía N D Do nguyên tử N cặp eletron tự nên phân tử amin nhận proton Đáp án Do nguyên tử N cặp eletron tự nên phân tử amin nhận proton → Đáp án D Câu 6: Trong chất đây, chất có lực bazơ yếu nhất? A C6H5NH2 B C6H5CH2NH2 C (C6H5)2NH D NH3 Đáp án Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron nguyên tử nitơ làm tăng lực bazơ; nhóm phenyl (C6H5) làm giảm mật độ electron nguyên tử nitơ làm giảm lực bazơ Lực bazơ: CnH2n + 1-NH2 > H-NH2 >C6H5-NH2 ⇒ (C6H5)2NH có lực bazơ yếu → Đáp án C Câu 7: Cho dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí A B C D Đáp án Lysin làm q tím chuyển xanh.(do có số nhóm -NH2 nhiều nhóm -COOH) Axit glutamic làm quí tím chuyển màu đỏ → Đáp án C Câu 8: Cho chất sau: lysin, axit glutamic, valin, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh khơng đổi màu A 1,2,4 C 2,2,3 B 3,1,3 D 2,1,4 Đáp án Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng là: axit glutamic Chất làm quỳ tím sang màu xanh: lysin, trimetylamin Chất khơng làm đổi màu quỳ tím: valin, glyxin,alanin, anilin → Đáp án A Xem thêm tại: https://vndoc.com/giai-sbt-hoa-hoc-12 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... nguyên tử nitơ làm giảm lực bazơ Lực bazơ: CnH2n + 1-NH2 > H-NH2 >C6H5-NH2 ⇒ (C6H5)2NH có lực bazơ yếu → Đáp án C Câu 7: Cho dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin... C6H5NH3Cl Đáp án Vì (CH3)2NH có tính bazơ mạnh nên (CH3)2NH2Cl có tính axit yếu nên với nồng độ mol/lít dung dịch phải có pH lớn → Đáp án C Câu 4: Chất có lực bazơ mạnh nhất? A CH3-NH2 B (CH3)2-CH-NH2... axit glutamic Chất làm quỳ tím sang màu xanh: lysin, trimetylamin Chất khơng làm đổi màu quỳ tím: valin, glyxin,alanin, anilin → Đáp án A Xem thêm tại: https:/ /vndoc. com/ giai-sbt-hoa-hoc-12 VnDoc