Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
7,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành Luật Hình Người hướng dẫn: ThS Mai Thị Thủy Họ tên sinh viên: Lê Duy Linh Khoa: Luật Hình Mã số sinh viên: 1853801013096 Lớp: HS43A.2 TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật: “Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt theo Luật hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực hướng dẫn khoa học Th.S Mai Thị Thủy Các nội dung, thơng tin trình bày luận văn xác trung thực Những kết luận khoa học khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm Tác giả Lê Duy Linh LỜI CẢM ƠN Được nằm danh sách sinh viên tham gia viết khóa luận tốt nghiệp hướng dẫn giảng viên, Th.S Mai Thị Thủy, thực đề tài “Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt theo Luật hình Việt Nam” Để hồn thành khóa luận này, xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy tơi suốt trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Th.S Mai Thị Thủy tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh nhất, song thiếu sót điều tránh khỏi Rất mong nhận đóng góp q Thầy, Cơ bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Lê Duy Linh DANH MỤC VIẾT TẮT Bộ luật Dân năm 2015 BLDS Bộ luật Hình BLHS Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm BLHS năm 2015 2017) Công an nhân dân CAND Cấu thành tội phạm CTTP Hình phúc thẩm HSPT Hình sơ thẩm HSST Tòa án nhân dân TAND Trách nhiệm hình TNHS Viện kiểm sát nhân dân VKSND MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT 1.1 Khái niệm chung tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 1.1.1 Khái niệm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 1.1.2 Đặc điểm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt .9 1.1.3 Phân biệt tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt với tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt .11 1.2 Dấu hiệu pháp lý chung tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 13 1.2.1 Khách thể tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 13 1.2.2 Mặt khách quan tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 14 1.2.3 Chủ thể tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 15 1.2.4 Mặt chủ quan tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 15 1.3 Khái quát lịch sử quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 16 1.3.1 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm sở hữu có tính chiếm đoạt giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1985 .16 1.3.2 Quy định Bộ luật Hình năm 1985 tội phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 19 1.3.3 Quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 22 Kết luận Chương 24 Chương QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT .25 2.1 Tội cướp tài sản 25 2.2 Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 32 2.3 Tội cưỡng đoạt tài sản 35 2.4 Tội cướp giật tài sản 38 2.5 Tội chiếm đoạt tài sản 42 2.6 Tội trộm cắp tài sản 45 2.7 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 49 2.8 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 52 2.9 Vấn đề chuyển hóa từ hình thức chiếm đoạt khác sang tội cướp tài sản 56 Kết luận Chương 58 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 59 3.1 Thực tiễn áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 2015 tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 59 3.2 Một số hạn chế, vướng mắc .61 3.2.1 Hạn chế, vướng mắc thực tiễn định tội danh 61 3.2.2 Hạn chế vướng mắc thực tiễn áp dụng tình tiết định khung tăng nặng hình phạt 73 3.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 77 3.4 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam nâng cao hiệu áp dụng tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 79 3.4.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 79 3.4.2 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu áp dụng tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt 84 Kết luận Chương 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ chủ quyền quốc gia, pháp luật quốc gia áp dụng để công nhận quyền sở hữu tài sản đồng thời quốc gia xây dựng nên quy định nhằm phòng ngừa, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản chủ thể khác công dân quốc gia Riêng Việt Nam, quyền sở hữu tài sản công dân ghi nhận khoản Điều 32 Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác” Nhằm cụ thể hóa quy định Hiến pháp, ngành luật đặc thù xây dựng nên chế định khác nhằm làm để xử lý hành vi xâm hại đến quyền sở hữu chủ thể Trong đó, chế tài cao mà chủ thể vi phạm bị gánh chịu chế tài hình theo Bộ luật Hình (BLHS) Các tội xâm phạm sở hữu phân làm 02 nhóm: tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt Trong đó, tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt tội có hành vi gây nguy hiểm cao cho xã hội Đồng thời, tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt nhóm tội phổ biến nước ta .Những quy định “Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt” ghi nhận từ sớm lịch sử lập pháp Việt Nam BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 gần Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (BLHS năm 2015) Tuy nhiên, quy luật tất yếu “Luật sau phát triển xã hội” nên qua giai đoạn phát triển đất nước BLHS dần thể hạn chế chưa điều chỉnh hết vấn đề phát sinh xã hội Nhận thấy hạn chế đó, BLHS năm 2015 đời khắc phục phần bất cập mắc phải BLHS trước cho thấy bước tiến tư lập pháp luật gia quy định tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Tồn song song với tiến quy định tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt BLHS năm 2015 mắc phải số hạn chế định chưa có khái niệm cụ thể chi tiết tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 169), tội cướp giật tài sản (Điều 171), tội chiếm đoạt tài sản (Điều 172), tội trộm cắp tài sản (Điều 173) Bên cạnh đó, số tình tiết định tội, tình tiết định khung tăng nặng chưa quy định rõ ràng, cụ thể hành vi bắt cóc, tình tiết “bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản” “sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến khơng có khả trả lại tài sản” tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tình tiết “gây ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự an toàn xã hội”, tình tiết “tài sản phương tiện kiếm sống bị hại gia đình họ; tài sản kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt tinh thần người bị hại” Điều 172 đến Điều 175, tình tiết “phạm tội có tính chun nghiệp”, xác định giá trị tài sản tài sản chưa bị chiếm đoạt, Những hạn chế từ quy định pháp luật hình tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt làm cho thực tiễn áp dụng pháp luật tội nhiều vướng mắc định sai tội danh, hạn chế việc phân biệt tội xâm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt với tội xâm phạm sở hữu tính chiếm đoạt; tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt với hành vi mang tính chất quan hệ dân sự; tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt có dấu hiệu pháp lý tương tự Bên cạnh đó, cịn tồn số vướng mắc xác định số tình tiết định khung, định mức phạt chưa tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Trong đó, tình hình tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt ngày gia tăng có diễn biến phức tạp, nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, cần có nhìn tồn diện tội danh để góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật cách chặt chẽ Cho đến nay, quy định tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt BLHS chưa mang tính tồn diện, nhiều vấn đề nảy sinh điều kiện tình hình gây khó khăn cho quan chức việc áp dụng pháp luật hình địi hỏi phải có nhận thức mới, tư tội phạm Mặt khác, phạm vi tư liệu mà tác giả nghiên cứu chưa thấy có cơng trình nghiên cứu khoa học nước ta đề cập cách toàn diện đến tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt theo Luật hình Việt Nam” để thực Khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành Luật hình Xoay quanh nội dung khóa luận, tác giả trình bày sở lý luận, quy định pháp luật Việt Nam bất cập, hướng hoàn thiện quy định tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt theo Luật hình Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt nói riêng ln loại tội phạm chiếm tỷ lệ cao cấu tội phạm Vì vậy, đề tài liên quan đến tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt ln nhận nhiều quan tâm nhiều tác giả nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau: - Các giáo trình, sách chuyên khảo: Giáo trình luật hình - Phần chung năm 2019, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh; Giáo trình luật hình - Phần tội phạm năm 2019 Nxb Hồng Đức - Hội luật gia, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Giáo trình luật hình - Phần tội phạm năm 2018 Nxb Công an nhân dân, Trường Đại học Luật Hà Nội; Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt năm 2015, Nxb Tư Pháp, Cao Thị Oanh, Bình luận luật hình 2015- Phần II, Nxb Thông tin Truyền Thông, Đinh Văn Quế;… Đây giáo trình nêu khái quát ngành Luật Hình nước ta, đồng thời phân tích quy định pháp luật, yếu tố cấu thành tội phạm, giúp người đọc có kiến thức sở tiếp cận với chuyên ngành - Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học cấp như: Nguyễn Văn Thanh, “Các tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình việt nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội, năm 2016 Luận án cung cấp cho người đọc tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lý luận pháp lý tội xâm phạm sở hữu theo pháp luật hình việt nam, thực tiễn giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình Việt nam tội xâm phạm sở hữu Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Ngọc Lợi, “Định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt theo BLHS năm 1999”, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, năm 2011 Luận văn xoay quanh vấn đề lý luận thực tiễn định tội danh tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Nguyễn Ngọc Dinh “Mặt khách quan tội xâm phạm sở hữu theo luật hình Việt Nam”, Luận án thạc sĩ luật học, Trường Đại học luật quốc gia Hà nội, năm 2016 Luận án nghiên cứu mặt khách quan tội xâm phạm sở hữu Luật hình Việt Nam Cao Thị Oanh, “Áp dụng pháp luật hình thực tiễn xét xử tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Luật Hà Nội, năm 2015 Đề tài nghiên cứu vấn đề chung thực tiễn áp dụng pháp luật xét xử tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt - Các báo, tạp chí: Ở góc độ báo khoa học, có viết “Bàn tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt”đăng Tạp chí tịa án; “Một số đề xuất hoàn thiện quy định tội xâm phạm sở hữu Bộ luật Hình năm 2015” tác giả Phan Anh Tuấn đăng Tạp chí khoa học pháp lý số năm 2016; “Các đối tượng phạm tội gì?” tác giả Huỳnh Phan Châu Thanh đăng Tạp chí tịa án; “Bàn định tội danh số tội xâm phạm sở hữu” tác giả Lê Văn Luật đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 01 năm 2006; “Xác định hành vi chiếm đoạt tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt” tác giả Đỗ Ngọc Lợi đăng Tạp chí Kiểm sát số 04 năm 2013; “Một số điểm Bộ luật Hình (sửa đổi) 2015 tội xâm phạm sở hữu” tác giả Nguyễn Trường Giang đăng Tạp chí Luật sư Việt Nam số năm 2017 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nói có trình bày vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trình bày cách khái qt chưa có cụ thể hóa chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện, tổng quan vấn đề: “Các tội xâm phạm sở hữu có tình chất chiếm đoạt theo luật hình Việt Nam” Tác giả nhận thấy cần có cơng trình nghiên cứu sâu quy định tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Do đó, tác giả tin nội dung khóa luận có tính khai thác quy định theo hướng không trùng lắp với công trình nghiên cứu cơng bố trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chung khóa luận phân tích vấn đề lý luận quy định pháp luật tội xâm phạm sở hữu có tình chất chiếm đoạt Bên cạnh đó, khóa luận hướng đến phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật tội xâm phạm sở hữu có tình chất chiếm đoạt, để từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam vấn đề Để đạt mục đích trên, đề tài cần thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: [10] Về bồi thường thiệt hại: Bị hại anh Hoàng P, bà Gìn Thị X bà Hồng Thị L người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án khơng u cầu bị cáo phải bồi thường thêm Hội đồng xét xử không xem xét [11] Bị cáo bị kết án nên phải chịu án phí hình sơ thẩm theo quy định khoản Điều 136 Bộ luật tố tụng hình [12] Bị cáo, bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án có quyền kháng cáo theo quy định pháp luật Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH Căn vào khoản Điều 174; điểm i, s khoản Điều 51, Điều 38 Bộ luật Hình sự; vào khoản Điều 136 Bộ luật Tố tụng hình sự; điểm a khoản Điều 23 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Uỷ ban thường vụ Quốc hội khoá 14 quy định mức thu, miễn, giảm, thu nộp, quản lý sử dụng án phí, lệ phí Tịa án Về tội danh: Tuyên bố bị cáo Mạc Sơn A, phạm tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản Về hình phạt: Xử phạt bị cáo Mạc Sơn A 09 (chín) tháng tù Thời hạn chấp hành hình phạt tù tính từ ngày bắt tạm giữ, tạm giam 05/9/2018 Về án phí: Bị cáo Mạc Sơn A phải nộp 200.000 đồng (hai trăm nghìn) án phí hình sơ thẩm để sung Ngân sách Nhà nước Bị cáo có quyền kháng cáo án thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án, bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vắng mặt có quyền kháng cáo án thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận án kể từ ngày án niêm yết PHỤ LỤC PHỤ LỤC ... (BLHS) Các tội xâm phạm sở hữu phân làm 02 nhóm: tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tội xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt Trong đó, tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt tội có hành... bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản ) Đây đặc điểm giúp phân biệt tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt với tội phạm xâm phạm sở hữu khơng có tính chiếm đoạt Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm. .. tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt theo Luật hình Việt Nam 3 Tình hình nghiên cứu đề tài Tội phạm xâm phạm sở hữu nói chung tội phạm xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt nói riêng ln loại tội