Luan van thac sĩ luật học _Thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân do vi phạm pháp luật đất đai ở Việt Nam

94 0 0
Luan van thac sĩ luật học _Thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân do vi phạm pháp luật đất đai ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng (Lời nói đầu của Luật Đất đai năm 1993). Trong điều kiện kinh tế thị trường, đất đai còn được nhìn nhận dưới một khía cạnh mới, giá trị mới, ... đất đai là tài sản đặc biệt của quốc gia, là nguồn nội lực quan trọng và nguồn vốn to lớn của đất nước 12. Do đất đai có vị trí vô cùng quan trọng như vậy, nên trên thực tế không phải bất cứ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nào (gọi chung là người sử dụng đất cũng tuân thủ đầy đủ và nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật đất đai trong quá trình sử dụng đất. Đặc biệt kể từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước đổi mới cơ chế quản lý đất đai, trả lại cho đất đai những giá trị ban đầu vốn có của nó thì đất đai ngày càng trở nên có giá. Điều này vô hình chung góp phần làm gia tăng các vi phạm pháp luật đất đai ở nước ta. Có không ít người sử dụng đất do cố tình hay vô ý vi phạm pháp luật đất đai trong quá trình sử dụng đất với mong muốn tìm kiếm được lợi nhuận nhiều nhất từ đất đai. Vi phạm pháp luật đất đai xảy ra không chỉ là biểu hiện coi thường pháp luật, khinh nhờn kỷ cương, phép nước mà còn phá vỡ trật tự quản lý nhà nước về đất đai, gây phương hại đến những khách thể mà pháp luật đất đai bảo vệ. Trong các vi phạm pháp luật đất đai thì chủ thể vi phạm là hộ gia đình, cá nhân chiếm tỷ lệ lớn; bởi đây là người sử dụng đất chiếm số lượng đông đảo nhất ở nước ta. Do vậy, đề cập đến việc xử lý vi phạm pháp luật trong sử dụng đất thì trước tiên phải xem xét hành vi vi phạm của hộ gia đình, cá nhân. Để khôi phục trật tự quản lý đất đai bị phá vỡ và tăng cường thực hiện nguyên tắc pháp chế thì xử lý vi phạm pháp luật đất đai của hộ gia đình, cá nhân trong quá trình sử dụng đất là việc làm cần thiết. Đây là phản ứng, xử sự của Nhà nước trước hành vi vi phạm pháp luật đất đai của nhóm chủ thể sử dụng đất này. Một trong những chế tài xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai (vi phạm pháp luật đất đai nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự mà chỉ bị xử lý bằng biện pháp hành chính) là thu hồi đất của người vi phạm. Để tạo lập cơ sở pháp lý thực hiện việc thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất do vi phạm pháp luật đất đai, Nhà nước đã ban hành các quy định về vấn đề này. Các quy định về thu hồi đất do vi phạm pháp luật đất đai được ghi nhận trong Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành khá chi tiết, đầy đủ. Tuy nhiên, thực tiễn thi hành chế định pháp luật này cho thấy hiệu quả đạt được không như mong muốn; ví dụ: Việc thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai gặp rất nhiều khó khăn, phức tạp do sự bất hợp tác của đương sự; có không ít trường hợp có biểu hiện nể nang, né tránh, xử lý thiếu kiên quyết; thậm chí có trường hợp có sự bao che, tiếp tay, chống lưng của một số cán bộ, tổ chức thừa hành v.v... Vậy làm thế nào để khắc phục những hạn chế trên đây. Để trả lời câu hỏi này cần thiết phải có sự tìm hiểu, đánh giá về thu hồi đất do vi phạm pháp luật đất đai của hộ gia đình, cá nhân trên phương diện lý luận và thực tiễn. Mặt khác, nghiên cứu pháp luật về thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng đã có nhiều công trình khoa học được công bố ở những cấp độ và phạm vi khác nhau. Tuy nhiên, nghiên cứu một cách hệ thống, đầy đủ, toàn diện về lý luận và thực tiễn thu hồi đất do vi phạm pháp luật đất đai nói chung và vi phạm pháp luật đất đai của hộ gia đình, cá nhân nói riêng đặt trong bối cảnh Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành có những sửa đổi, bổ sung về vấn đề này thì dường như còn ít các công trình khoa học đề cập. Do đó, đề tài này còn nhiều dư địa để tìm hiểu. Vì vậy, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài Thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân do vi phạm pháp luật đất đai ở Việt Nam làm luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành Luật Kinh tế.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, đ ịa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng (Lời nói đầu Luật Đất đai năm 1993) Trong điều kiện kinh tế thị trường, đất đai cịn nhìn nhận khía cạnh mới, giá trị mới, " đất đai tài sản đặc biệt quốc gia, nguồn nội lực quan trọng nguồn vốn to lớn đất nước" [12] Do đất đai có v ị trí vơ quan trọng vậy, nên thực tế tổ chức, hộ gia đình, cá nhân (gọi chung người sử dụng đất tuân thủ đầy đủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật đất đai trình sử dụng đất Đặc biệt kể từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, Nhà nước đổi chế quản lý đất đai, trả lại cho đ ất đai nh ững giá tr ị ban đầu vốn có đất đai ngày trở nên có giá Đi ều vơ hình chung góp phần làm gia tăng vi phạm pháp lu ật đ ất đai n ước ta Có khơng người sử dụng đất cố tình hay vơ ý vi phạm pháp luật đất đai trình sử dụng đất với mong muốn tìm kiếm lợi nhuận nhiều từ đất đai Vi phạm pháp luật đất đai xảy không biểu coi thường pháp luật, khinh nhờn "kỷ cương, phép nước" mà phá vỡ trật tự quản lý nhà nước đất đai, gây phương hại đến khách thể mà pháp luật đất đai bảo vệ Trong vi phạm pháp luật đất đai chủ thể vi phạm hộ gia đình, cá nhân chiếm tỷ lệ lớn; người sử dụng đất chiếm số lượng đông đảo nước ta Do vậy, đề cập đến việc xử lý vi phạm pháp luật sử dụng đất trước tiên phải xem xét hành vi v i phạm hộ gia đình, cá nhân Để khơi phục trật tự quản lý đất đai bị phá vỡ tăng cường thực nguyên tắc pháp chế xử lý vi phạm pháp luật đất đai hộ gia đình, cá nhân trình sử dụng đất vi ệc làm c ần thiết Đây phản ứng, xử Nhà nước trước hành vi vi phạm pháp luật đất đai nhóm chủ thể sử dụng đất Một chế tài xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai (vi ph ạm pháp lu ật đ ất đai chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình mà bị x lý b ằng biện pháp hành chính) thu hồi đất người vi ph ạm Đ ể t ạo l ập c s pháp lý thực việc thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân s d ụng đ ất vi phạm pháp luật đất đai, Nhà nước ban hành quy định vấn đề Các quy định thu hồi đất vi phạm pháp luật đất đai đ ược ghi nhận Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành chi tiết, đầy đủ Tuy nhiên, thực tiễn thi hành chế định pháp luật cho thấy hiệu đạt không mong muốn; ví dụ: Việc thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai gặp nhiều khó khăn, phức tạp bất hợp tác đương sự; có khơng trường hợp có biểu nể nang, né tránh, xử lý thiếu kiên quyết; chí có trường hợp có bao che, tiếp tay, "chống lưng" số cán bộ, tổ chức thừa hành v.v V ậy làm để khắc phục hạn chế Để trả lời câu hỏi cần thiết phải có tìm hiểu, đánh giá thu hồi đất vi phạm pháp luật đất đai hộ gia đình, cá nhân phương diện lý luận th ực ti ễn M ặt khác, nghiên cứu pháp luật thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội l ợi ích qu ốc gia, cơng c ộng có nhiều cơng trình khoa học cơng bố cấp độ phạm vi khác Tuy nhiên, nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ, toàn di ện v ề lý luận thực tiễn thu hồi đất vi phạm pháp luật đất đai nói chung vi phạm pháp luật đất đai hộ gia đình, cá nhân nói riêng đặt bối cảnh Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành có nh ững sửa đổi, bổ sung vấn đề dường cịn cơng trình khoa học đề cập Do đó, đề tài cịn nhiều dư địa để tìm hiểu Vì vậy, h ọc viên mạnh dạn lựa chọn đề tài "Thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Thu hồi đất vi phạm pháp luật đất đai hiểu h ậu qu ả pháp lý mà Nhà nước áp dụng để xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Do đó, nghiên cứu đề tài luận văn khơng thể khơng đề cập đến tình hình nghiên cứu vi phạm hành nói chung Nội dung vi phạm hành vấn đề phức tạp nhạy cảm; nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn vấn đề nên có nhiều cơng trình nghiên c ứu d ưới nhiều góc độ khác cơng bố như: i) Hồng Xn Hoan - Nguy ễn Trí Hịa (1993), Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; ii) Đặng Thanh Sơn - Hà Thị Nga (1996), Hỏi đáp Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; iii) Phạm Dũng - Hồng Sao (1998), Tìm hiểu xử phạt vi phạm hành chính, Nxb Pháp lý, Hà Nội; iv) Vũ Thư (2000), Chế tài hành - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; v) Bùi Minh Thanh (2003), Vi phạm pháp luật đấu tranh chống vi phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; vi) Lê Nguyễn Nam Ninh (2004), Vi phạm pháp luật hành lĩnh vực hải quan giải pháp xử lý, Luận văn thạc sĩ luật học - Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội v.v Trên sở nghiên cứu lý luận chung vi phạm hành có số cơng trình khoa học tìm hiểu sách đất đai vi ph ạm hành lĩnh vực đất đai công bố mà tiêu bi ểu cơng trình cụ thể sau: vii) Đỗ Thị Phương (2005), Vi phạm hành đất đai Thái Bình - Thực trạng giải pháp khắc phục, Luận văn thạc sĩ luật học - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; viii) Tơn Gia Hun (1993), Chính sách đất đai Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (trong Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; ix) Ph ạm H ữu Nghị (2002), Về thực trạng sách đất đai Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8; x) Nguyễn Đình Bồng (2001), Một số vấn đề quản lý nhà nước đất đai giai đoạn , Tạp chí Quản lý nhà nước, số 04; xi) Nguyễn Mạnh Hùng (2003), Quản lý nhà nước pháp luật đất đai qua thực tiễn tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ luật học - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; xii) Đinh Thị Huệ (2011), Thực pháp luật bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất tỉnh Hà Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; xiii) Đỗ Quang Dương (2013), Thực pháp luật bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải phóng mặt quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; xiv) Nguy ễn Th ị Phương Thảo (2012), Pháp luật bồi thường đất thực dự án kinh tế thực tiễn áp dụng thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội; xv) Nguyễn Thị Nga (2010), Pháp luật trình tự, thủ tục thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt vướng mắc nảy sinh trình áp dụng , Tạp chí Luật học, số 11; xvi) Đinh Thị Lan Anh (2016), Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai, Luận văn thạc sĩ luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội v.v Nhìn chung, cơng trình sâu nghiên cứu nhiều khía cạnh vi phạm hành chính; pháp luật bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất tập trung nghiên cứu v ề th ực tr ạng pháp luật thực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư số địa phương định Mặc dù, cơng trình khơng nghiên cứu cách trực diện, trực tiếp đến việc thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi ph ạm pháp luật đất đai kết rút cung cấp sở lý lu ận v ề thu h ồi đất; đồng thời, kết nghiên cứu thông tin tham chi ếu, so sánh bổ ích học viên trình thực đề tài thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai Trên sở tham khảo, kế thừa thành nghiên cứu công trình khoa h ọc liên quan đến đề tài cống bố đây, luận văn sâu tìm hiểu cách hệ thống, toàn diện đầy đủ thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát luận văn đưa giải pháp góp phần hồn thiện chế định thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai nâng cao hiệu thi hành Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn xác định nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích vấn đề lý luận thu hồi đất nói chung thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai nói riêng thơng qua việc tìm hiểu: i) Khái niệm, đặc điểm; ý nghĩa nguyên t ắc c thu hồi đất; trường hợp thu hồi đất; ii) Khái niệm, đ ặc ểm, nguyên tắc, đối tượng, thẩm quyền trình tự, thủ tục thu h ồi đ ất vi ph ạm pháp luật đất đai; khái niệm hộ gia đình, cá nhân h ộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai; phân tích hậu pháp lý việc thu h ồi đ ất vi phạm pháp luật đất đai hộ gia đình, cá nhân gây ra… - Phân tích vấn đề lý luận pháp luật thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai thơng qua việc tìm hiểu: i) Cơ sở xây dựng pháp luật thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai; ii) Khái niệm, đặc điểm pháp luật thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai; iii) Các yếu tố đảm b ảo thực thi pháp luật thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai - Phân tích thực trạng pháp luật thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai đánh giá thực tiễn thi hành nước ta - Đưa định hướng, giải pháp góp phần hồn thiện chế định thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai nâng cao hiệu thi hành nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu khu trú vào nội dung cụ thể sau đây: - Quan điểm, đường lối Đảng thu hồi đất xử lý vi phạm pháp luật đất đai - Nội dung quy định pháp luật đất đai hi ện hành v ề thu h ồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai - Nội dung Luật Xử lý vi phạm hành năm 2014 văn hướng dẫn thi hành - Quan điểm, trường phái lý thuyết vi phạm pháp luật đất đai; thu hồi đất vi phạm pháp luật đất đai nói chung thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai nói riêng - Thực tiễn thi hành pháp luật thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai nước ta… 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng liên quan đến nhiều đạo luật Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu vào số nội dung cụ thể sau đây: - Về nội dung: Luận văn sâu nghiên cứu nội dung quy định Luật Đất đai năm 2013 văn hướng dẫn thi hành thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai mà khơng tìm hiểu pháp luật thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, công cộng - Về thời gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu đề tài lấy mốc thời gian từ năm 2003 đến (năm ban hành Luật Đất đai năm 2003) - Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai phạm vi nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn dựa phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin trình nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Một là, phương pháp phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp diễn giải v.v sử dụng nghiên cứu Chương Những vấn đề lý luận thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai Việt Nam Hai là, phương pháp đánh giá, phương pháp hệ thống, phương pháp nghiên cứu đa ngành, v.v sử dụng nghiên cứu Chương Thực trạng pháp luật thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi ph ạm pháp luật đất đai thực tiễn thi hành Việt Nam Ba là, phương pháp quy nạp, phương pháp tổng hợp, phương pháp lập luận lôgic, phương pháp so sánh v.v sử dụng nghiên cứu Chương Giải pháp hoàn thiện chế định thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai nâng cao hiệu thi hành Vi ệt Nam Những đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống, toàn diện, đầy đủ chuyên sâu thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai phương diện lý luận thực tiễn Giá trị số đóng góp luận văn thể khía cạnh sau đây: - Hệ thống hóa, góp phần bổ sung hệ thống sở lý luận thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai Việt Nam - Phân tích nội dung quy định hành thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai đánh giá thực tiễn thi hành Việt Nam - Đề xuất định hướng giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai nâng cao hiệu thi hành Việt Nam Luận văn tài liệu tham khảo bổ ích khơng cán làm công tác xây dựng, hoạch định sách, pháp luật đất đai; cán làm nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai cho quan tâm đến vấn đề mà cịn tài liệu có giá trị phục vụ việc nghiên c ứu, gi ảng dạy học tập sở đào tạo luật nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai thực tiễn thi hành Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chế định thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai nâng cao hiệu thi hành Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THU HỒI ĐẤT CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN DO VI PHẠM PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM 1.1 Lý luận thu hồi đất vi phạm pháp luật đất đai 1.1.1 Khái niệm thu hồi đất 1.1.1.1 Quan niệm thu hồi đất Thu hồi đất thuật ngữ sử dụng phổ biến văn pháp luật đất đai ngữ cảnh Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thu lại đất giao, cho tổ ch ức, h ộ gia đình, cá nhân thuê để sử dụng Giải mã khái niệm thu hồi đất trước tiên cần hiểu thu hồi gì? Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng: "Thu hồi l l ại đưa ra, cấp phát bị người khác lấy" [47, tr 759] Dựa vào khái niệm trên, hiểu thu hồi đất việc Nhà n ước l l ại đ ất giao, cho thuê lấy lại đất đai tổ chức, cá nhân nắm giữ, quản lý, sử dụng Để hiểu rõ khái niệm cần tìm hi ểu số giải thích, định nghĩa sách báo pháp lý cụ thể sau đây: Theo Luật Đất đai năm 2013: "Nhà nước thu hồi đất việc Nhà nước định thu lại quyền sử dụng đất người Nhà nước trao quyền sử dụng đất thu lại đất người sử dụng đất vi phạm pháp luật đất đai" (khoản 11 Điều 3) 1.1.1.2 Đặc điểm thu hồi đất Tìm hiểu khái niệm thu hồi đất cho thấy có số đặc ểm c sau đây: Thứ nhất, thu hồi đất phải quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành dựa sở quyền lực nhà nước Thu hồi đất phương thức thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước quy định Điều 13 Luật Đất 10 ... vi phạm pháp luật đất đai; thu hồi đất vi phạm pháp luật đất đai nói chung thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai nói riêng - Thực tiễn thi hành pháp luật thu hồi đất hộ gia. .. ất vi ph ạm pháp luật đất đai; khái niệm hộ gia đình, cá nhân h ộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai; phân tích hậu pháp lý vi? ??c thu h ồi đ ất vi phạm pháp luật đất đai hộ gia đình, cá. .. trạng pháp luật thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất đai thực tiễn thi hành Vi? ??t Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chế định thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân vi phạm pháp luật đất

Ngày đăng: 10/01/2023, 17:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan