(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt)(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt)(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt)(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt)(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt)(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt)(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt)(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt)(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt)(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt)(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt)(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt)(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt)(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt)(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm cấu trúc ngữ pháp của câu tồn tại tiếng Hán hiện đại (so sánh với tiếng Việt)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ TẤN NGHĨA ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NGỮ PHÁP CỦA CÂU TỒN TẠI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Xin kính gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh – người hết lòng động viên, dẫn dắt tơi q trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn quý thầy cô tổ Ngôn ngữ - Khoa Ngữ Văn Trường ĐHSP TP HCM truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô thành viên Hội đồng bảo vệ luận văn, quý thầy phịng KHCN – SĐH, gia đình, nhà trường bạn bè ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng năm 2010 Tác giả Võ Tấn Nghĩa DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Trong ngơn ngữ hai dân tộc Hán Việt có loại câu thơng báo tồn tại, xuất người hay vật Loại câu giới Hán ngữ học gọi câu tồn hiện, giới Việt ngữ học gọi câu tồn (để tiện cho việc so sánh, luận văn định dùng khái niệm “câu tồn tại” thay cho “câu tồn hiện” tiếng Hán) Mặc dù quan tâm từ lâu giới nghiên cứu, nói, nay, vấn đề liên quan câu tồn tiếng Hán câu tồn tiếng Việt chưa giải cách triệt để, có nhiều ý kiến không thống nhà nghiên cứu Chẳng hạn, tiếng Hán, từ ngữ không gian, thời gian câu tồn thành phần trạng ngữ hay chủ ngữ câu? Trong cụm từ không gian, thời gian có xuất giới từ hay không? tân ngữ, động từ câu tồn có phép mang bổ ngữ? Trong tiếng Việt, vấn đề phân biệt câu chứa từ “có” quan hệ tồn câu chứa từ “có” quan hệ sở hữu khác nào? Câu có từ “là” (như câu: “ cạnh đầu giường tủ quần áo”) câu tồn hay câu đồng theo quan niệm số nhà nghiên cứu trước đây? Thành phần đứng sau vị từ câu tồn đối tượng hay chủ thể câu? Vận dụng thành tựu nhà nghiên cứu trước, với việc khảo sát loại câu số văn tiếng Hán tiếng Việt, hi vọng góp phần nhỏ nhằm làm rõ đặc điểm ngữ pháp loại câu đặc thù hai ngôn ngữ Hán, Việt Bên cạnh đó, để hội nhập với giới đa dạng đa phương nay, việc hiểu biết thêm ngôn ngữ dân tộc khác cần thiết Trong giới chưa tìm ngôn ngữ chung “quốc tế ngữ” chưa đón nhận nồng nhiệt sử dụng phổ biến tâm nguyện bác só người Do Thái – Ludoviko Zamenhof, việc sử dụng ngơn ngữ quốc tế có tầm ảnh hưởng lớn giới tiếng Anh tiếng Hán …là nhu cầu, chí yêu cầu phận trí thức hoạt động số ngành nghề định Tiếng Hán tiếng Việt hai ngôn ngữ thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Sẽ hoàn toàn sai lầm cho rằng, với ngôn ngữ thuộc loại hình để nói đặc trưng ngôn ngữ đặc điểm phận cấu thành nên chúng Bên cạnh vấn đề như: trật tự thành tố đoản ngữ, số lượng điệu cách thể chúng âm tiết…thì loại câu hai ngôn ngữ có nét tương đồng khác biệt đáng kể Câu tồn tiếng Hán câu tồn tiếng Việt minh chứng cho trường hợp vừa nêu Vì vậy, việc so sánh thành công đặc điểm ngữ pháp loại câu hai ngơn ngữ góp phần không nhỏ việc dịch thuật việc dạy – học tiếng Hán tiếng Việt với tư cách ngoại ngữ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử Hán ngữ học, nhắc đến tác giả 范 方 连û (Phạm Phương Liên) với công trình “存 在 句”(Câu tồn tại) Là người tiên phong việc nghiên cứu câu tồn tiếng Hán, Phạm Phương Liên đạt thành có tính thực tiễn cao Ngoài việc đưa cách hiểu chuẩn xác câu tồn tiếng Hán, ông xây dựng thành công mô hình câu tồn mà sau hầu hết nhà nghiên cứu chấp nhận lấy làm sở để phân tích, tìm hiểu vấn đề liên quan Mô hình “ Từ ngữ không gian (A) + động từ (B) + từ ngữ có tính danh từ (C)” Và ông nhấn mạnh “ thành tố A, B, C mô hình có thứ tự không thay đổi Tống Ngọc Trụ “Bàn câu tồn tại” gần quan điểm với Phạm Phương Liên, mô hình câu tồn mà ông đề xuất “Từ ngữ biểu thị nơi chốn + kết cấu động từ + kết cấu danh từ (biểu thị người vật tồn tại)” Tác giả cho câu tồn tiếng Hán thực chất loại câu vị ngữ động từ chức không chỗ thuật lại, kể lại mà miêu tả Đồng thời ông chia câu tồn tiếng Hán thành hai loại : câu tồn động thái câu tồn tónh thái Lơi Đào “Phạm vi, kết cấu phân loại câu tồn tại”, có ý kiến khác với hai tác giả Ôâng cho rằng, yếu tố C mô hình câu tồn “từ ngữ nơi chốn (A) + động từ (hoặc từ ngữ có tính động từ )(B) + danh từ (hoặc từ ngữ có tính danh từ )(C)” thành phần thiếu, mô hình theo ông là: “A + B + C “, “A + C”, “B + C”, “C” Tiếp theo, kể đến tác giả Trương Ngọc với công trình “Câu Hán ngữ đại“ Đầu tiên tác giả nêu cách sơ lược ý kiến nhà nghiên cứu trước câu tồn tiếng Hán, sở đó, ông đưa ý kiến riêng Ôâng cho rằng, câu tồn tất nhiên phải biểu thị ý nghóa tồn tại, câu biểu thị ý nghóa tồn tại, thực tế không định phải câu tồn Ôâng đưa ví dụ: “小 王 住 上 海”(Tiểu Vương Thượng Hải ) giải thích: biểu thị ý nghóa tồn câu có hình thức không giống mô hình chung câu tồn tại, nên câu tồn Một ví dụ khác: “在 屋 子 的 地 上 铺 着 地 毯” (Ởû nhà có trải thảm) câu biểu thị tồn đầu câu giới từ, mà giới từ (đúng kết cấu giới từ ) với tân ngữ chủ ngữ câu Nên câu tồn tại, mà câu vô chủ Tức theo Trương Ngọc câu tồn tiếng Hán câu có chủ ngữ Điều khác hoàn toàn so với tiếng Việt Ôâng phân chia câu tồn tiếng Hán thành hai loại: câu tồn câu ẩn ( câu xuất câu biến mất) Riêng với câu tồn tại, ông đồng với ý kiến Tống Ngọc Trụ chia thành câu tồn động thái câu tồn tónh thái Nếu trước nhà nghiên cứu Hán ngữ thống với mô hình câu tồn là: “trạng ngữ + vị ngữ + chủ ngữ”, tức câu tồn có chủ ngữ đảo, Trương Ngọc số nhà nghiên cứu Hán ngữ đại khác cho câu tồn câu chủ vị Trong “Ngữ pháp thực hành Hán ngữ đại” phần bàn địa vị từ ngữ không gian, thời gian câu tồn tại, Lưu Nguyệt Hoa cho từ không gian đứng đầu câu tồn thành phần chủ ngữ, từ thời gian thành phần trạng ngữ câu Chúng trí lấy ý kiến làm định hướng nghiên cứu cho toàn luận văn Trong lịch sử Việt ngữ học, có số công trình nghiên cứu câu tồn Trước hết, kể đến nhà nghiên cứu Việt ngữ học M B Emeneau với công trình “Nghiên cứu ngữ pháp Việt Nam”(1951) Trong công trình này, ông có bàn câu mang ý nghóa tồn tại, ông viết: “có dạng thức vị ngữ động từ chủ từ, dù chủ từ tuỳ thích Vị ngữ gồm có động từ ( hay phức cấu động từ) cộng với đối tượng” Theo ông, câu mang ý nghóa tồn câu gồm có danh từ đối tượng động từ ( hay phức cấu động từ) biểu tồn đối tượng Có thể nói, thành công M B Emeneau chỗ, ông phác hoạ khuôn hình câu tồn tiếng Việt là: “vị từ + danh từ” Nhưng ông đặt bình diện vô rộng lớn mà tiêu chí để phân biệt câu tồn với loại câu khác có khuôn Tức là, thực tế, tất câu có khuôn hình “ vị từ + danh từ” câu mang ý nghóa tồn Đến năm 1967, “Ngữ pháp Việt Nam” L C Thompson đời Nhìn chung tác giả lại đường mà M B Emeneau qua, giải pháp ông đưa không khác so với Emeneau đề nghị trước Tuy nhiên, đóng góp ông đề cập đến loại ngữ động từ mà động từ “có” làm trung tâm Thompson đưa cách dùng khác nhằm phân biệt vị từ “ có” sở hữu với vị từ “ có” tồn tại: Ở Việt Nam có nhiều người (In Vietnam there are many people.) Và: Việt Nam có nhiều người ( Vietnam has many people.) Nhưng tác giả không phân tích khác mặt ý nghóa động từ “có” câu Tóm lại, hai tác giả không đề cập đến vấn đề câu mang ý nghóa tồn cách riêng biệt mà từ kiểu khuôn hình câu đặc biệt, thường xuất tiếngViệt gắn liền với việc sử dụng từ chuyên dùng mang ý nghóa tồn từ “có” Nguyễn Kim Thản “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt” phân chia tiểu loại động từ, tác giả có nhắc đến loại động từ tồn xếp chúng vào tiểu loại : động từ tồn – xuất hiện- tiêu huỷ Ôâng cho rằng, bổ ngữ động từ đảo thành chủ ngữ Tức theo ông, câu mang ý nghóa tồn câu có chủ ngữ đảo, đối tượng hành động nói câu trở thành chủ thể hành động Một cách tiếp cận hoàn toàn khác câu mang ý nghóa tồn trình bày đơn giản rõ “Giáo trình Việt ngữ” Lê Cận, Cù Đình Tú, Hoàng Tuệ Xuất phát từ quan niệm cho kết cấu câu mang ý nghóa định, sở câu mang ý nghóa tồn câu có chung khuôn hình với câu “ ngày mai có học” Hoàng Tuệ dẫn hàng loạt ví dụ khác có chung khuôn hình với câu vừa nêu: “Bên bờ sông lác đác xóm nhà” “Sáng có tranh cãi sôi nổi” “Sáng nổ tranh cãi sôi nổi”…… Trong công trình này, Hoàng Tuệ đặt riêng vấn đề câu chứa từ “là” câu chứa từ “có” với ý nghóa sở hữu Điều làm giảm đáng kể tính chất mơ hồ đường ranh giới câu mang ý nghóa tồn với câu khác có khuôn hình hay động từ biểu thị Điểm cuối tác giả đề cập đến chức danh từ đứng sau động từ làm vị ngữ Hoàng Tuệ cho rằng: “cái tồn chủ thể” Chuyên luận “Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt” Diệp Quang Ban công trình nghiên cứu trực tiếp câu mang ý nghóa tồn Trong công trình này, Diệp Quang Ban lần vận dụng phương pháp phân tích ngữ nghóa, nghiên cứu trình bày đầy đủ, bao quát đựơc phương diện quan trọng câu tồn tiếngViệt Tác giả nêu số cách hiểu câu mang ý nghóa tồn tại, chia vị từ câu tồn thành hai nhóm, nhóm vị từ chuyên dùng, như: có, còn, mất, hết,… nhóm vị từ lâm thời mang ý nghóa tồn tại, như: trồng, treo, để, đặt, lác đác,… đồng thời, ông phân loại câu tồn theo khuôn hình chúng phân biệt vị từ “có” tồn vị từ “ có” sở hữu Diệp Quang Ban đưa mô hình chung câu tồn tiếng Việt là: “giới từ ø+ danh từ vị trí + vị từ + danh từ” Trần Ngọc Thêm “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt”, việc khẳng định vị từ tồn “ có”, ông vị từ biểu thị tư tồn khác vật nhờ tác động người, kiểu: treo, móc, đặt, để, xếp… vị từ nhiều chứa nét nghóa tồn tại: xuất hiện, ra, mọc ra, vọng ra, nhảy ra… tác giả phân biệt câu tồn với câu đặc trưng đảo vị – chủ, câu tồn với câu quan hệ sở hữu theo tác giả động từ “có” chủ yếu dùng câu tồn dùng nòng cốt quan hệ sở hữu Trên đây, vài nét sơ lược lịch sử nghiên cứu câu tồn tiếng Hán câu tồn tiếng Việt Riêng so sánh đặc điểm ngữ pháp loại câu này, xin cam đoan vấn đề hoàn toàn mẻ, chưa nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm ngữ pháp câu tồn tiếng Hán so sánh với câu tồn tiếng Việt Tuy nhiên, nói đến từ “hiện đại”, luận văn ý định phân chia thành giai đoạn bao quát tất tượng ngôn ngữ toàn giai đoạn đó, mà đơn giản khảo sát tượng thấy lối nói viết người Trung Quốc người Việt Nam Dựa kết nhà nghiên cứu trước loại câu này, luận văn xin đưa mơ hình chung câu tồn hai ngôn ngữ Hán Việt sau: “Từ ngữ không gian, thời gian (phần đầu) + động từ (phần giữa) + bổ ngữ (phần sau)” Nhằm hạn chế tính chủ quan dẫn giải người viết bảo đảm tính khách quan ví dụ, phần tiếng Hán, bên cạnh số văn trích dẫn trực tiếp, vào tài liệu tham khảo tác giả có uy tín giới nghiên cứu Hán ngữ học, phía tiếng Việt, sử dụng tác phẩm văn học tác giả Việt Nam từ năm 1930 trở lại để làm nguồn ngữ liệu cho Mục đích nghiên cứu Không phải ngẫu nhiên mà thời gian gần đây, môn Ngôn ngữ học so sánh đặc biệt ý So sánh thành công ngôn ngữ với (cho dù loại hình hay khác loại hình) mặt góp phần củng cố nội dung, khái niệm, mặt khác, có tác dụng soi sáng luận điểm lý thuyết ngôn ngữ học đại cương, đồng thời làm rõ đặc trưng ngôn ngữ Thực tế việc dạy học ngoại ngữ cho thấy, mà thầy trò quan tâm nhiều từ ngữ, phiên âm, cách đọc… mà ngữ pháp nói chung cấu trúc câu nói riêng Vì vậy, bên cạnh việc làm rõ đặc điểm ngữ pháp câu tồn tiếng Hán, luaän văn sâu vào việc so sánh đặc điểm ngữ pháp loại câu tiếng Hán tiếng Việt Điều giúp cho số người Việt người Hán học ngữ pháp câu tồn dễ dàng Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, sử dụng phối hợp số phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học sau: - Phương pháp miêu tả: có tác dụng việc miêu tả cấu trúc cú pháp câu tồn tiếng Hán câu tồn tiếng Việt thấy số văn hai ngôn ngữ - Phương pháp phân tích: sử dụng thường xuyên thao tác phân tích cấu trúc ngữ pháp để tìm điểm đặc thù ngữ pháp câu tồn tiếng Hán đơn vị tương đương tiếng Việt - Phương pháp so sánh đối chiếu: sử dụng để tìm nét tương đồng dị biệt câu tồn tiếng Hán câu tồn tiếng Việt Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn trình bày thành ba chương sau: * Chương 1: Đặc điểm phần đầu câu tồn tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Trong chương này, luận văn tiến hành miêu tả, phân tích đặc điểm thành tố đứng đầu cấu trúc cú pháp câu tồn tiếng Hán đại Sau đó, so sánh với thành tố có vị trí tương đương câu tồn tiếng Việt * Chương 2: Đặc điểm phần câu tồn tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Trong chương này, luận văn tiến hành miêu tả, phân tích đặc điểm thành tố đứng cấu trúc cú pháp câu tồn tiếng Hán đại Sau đó, so sánh với thành tố có vị trí tương đương câu tồn tiếng Việt * Chương 3: Đặc điểm phần sau câu tồn tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Trong chương này, luận văn tiến hành miêu tả, phân tích đặc điểm thành tố đứng sau cấu trúc cú pháp câu tồn tiếng Hán đại Sau đó, so sánh với thành tố có vị trí tương đương câu tồn tiếng Việt ... trí tương đương câu tồn tiếng Việt Chương ĐẶC ĐIỂM PHẦN ĐẦU CÂU TỒN TẠI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 1.1 Đặc điểm phần đầu câu tồn tiếng Hán đại Trong câu tồn tiếng Hán, thành tố... đứng đầu cấu trúc cú pháp câu tồn tiếng Hán đại Sau đó, so sánh với thành tố có vị trí tương đương câu tồn tiếng Việt * Chương 2: Đặc điểm phần câu tồn tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Trong... sau câu tồn tiếng Hán đại (so sánh với tiếng Việt) Trong chương này, luận văn tiến hành miêu tả, phân tích đặc điểm thành tố đứng sau cấu trúc cú pháp câu tồn tiếng Hán đại Sau đó, so sánh với