Bài viết Nc 1371 phẫu thuật mở sọ giải áp sớm ở bệnh nhân nhồi máu não diện rộng tại Bệnh viện Chợ Rẫy ghi nhận tỷ lệ sống còn, mức độ di chứng và phân tích để xác định một số yếu tố liên quan đến tử vong và di chứng nặng nề ở những bệnh nhân nhồi máu não diện rộng được phẫu thuật mở sọ giải áp trước 72 giờ từ lúc khởi phát.
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Nc 1371 PHẪU THUẬT MỞ SỌ GIẢI ÁP SỚM Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO DIỆN RỘNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Trịnh Đình Thảo1, Trần Huy Hồn Bảo2 TĨM TẮT 102 Mục tiêu: Tác giả ghi nhận tỷ lệ sống còn, mức độ di chứng phân tích để xác định số yếu tố liên quan đến tử vong di chứng nặng nề bệnh nhân nhồi máu não diện rộng phẫu thuật mở sọ giải áp trước 72 từ lúc khởi phát Phương pháp: Từ 12/2018 đến 03/2019, 34 bệnh nhân nhồi máu não (NMN) diện rộng phẫu thuật mở sọ giải áp (PTMSGA) trước 72 từ lúc khởi phát triệu chứng bệnh viện Chợ Rẫy tiếp tục theo dõi sau tháng Các số liệu thu thập xử lý phần mềm thống kê IBM SPSS 25 Các bệnh nhân có tuổi trung bình 54,4 (35-75), đa số nam giới (64,7%), nhồi máu bán cầu phải (58,8%) với thể tích vùng nhồi máu trung bình 241,3 cm3 (150 - 390 cm3) điểm hôn mê Glasgow lúc nhập viện trung bình 11,6 ± 2, phần lớn có mức ý thức trung bình (64,7%) Kết quả: Nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có 12 trường hợp tử vong nội viện (35,3%) thời điểm tháng sau xuất viện có thêm bệnh Phân môn Ngoại Thần Kinh - Bộ môn Ngoại Khoa Y - Trường đại học Y Dược Cần Thơ Khoa Ngoại Thần Kinh, Bệnh viện Chợ Rẫy Tác giả liên lạc: Trần Huy Hoàn Bảo ĐT: 0906385454, Email: bstranhuyhoanbao@gmail.com Trịnh Đình Thảo, ĐT: 0939450324 Email: tdthao@ctump.edu.vn Ngày nhận bài: 15/10/2022 Ngày phản biện: 22/10/2022 Ngày duyệt bài: 31/10/2022 nhân tử vong di chứng Trong số 18 bệnh nhân hồi phục sau tháng có 10 bệnh nhân có kết cục chức tốt (mRS 0-3 điểm) chiếm 55,6% Sau phân tích, số yếu tố xác định liên quan để tử vong nội viện kết cục chức sau tháng là: tuổi bệnh nhân, điểm GCS trước mổ, thể tích vùng nhồi máu, hình ảnh lệch đường nhồi máu nhiều động mạch não Kết luận: Phẫu thuật mở sọ giải áp sớm phương pháp điều trị giúp cải thiện tỷ lệ sống hạn chế di chứng bệnh nhân nhồi máu não diện rộng quan tâm nghiên cứu nhiều tình hình thực tế Việt Nam Từ khóa: Nhồi máu não diện rộng, nhồi máu não ác tính, phẫu thuật mở sọ giải áp SUMMARY EARLY DECOMPRESSIVE HEMICRANIECTOMY FOR MALIGNANT MIDDLE CEREBRAL ARTERY INFARCTION IN VIET NAM Objectives: The authors performed a singlecenter observational study aiming to patients with large MCA infarction treated by decompressive hemicraniectomy within 72 hours We sought to determine clinical outcomes and to identify factors associated with mortality and functional outcome Methods: We included a total of 34 patients with malignant MCA infarction who underwent decompressive craniectomy from December 2018 to March 2019 at Cho Ray hospital Median age was 54.4 years (interquartile range 35-75) with male (64.7%) and right hemisphere 765 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 infarction (58.8%) preponderance and median infarction volume was 241,3 cm3 (interquartile range 150-390 cm3, median hospital admission Glasgow Coma Scale score was 11.6 Results: The in-hospital mortality was 35,3% and favorable functional outcome was achieved in 10 (29.6%) patients at months Outcome relative factors were patient age, pre-operation GCS score, multi-artery infarction, infarction volume and mid-line shift in CT-Scan Conclusions: Patients who received decompressive hemicraniectomy for large volume middle cerebral artery infarction are associated with mortality reduction and better favorable functional outcome Key words: decompressive hemicraniectomy, cerebral artery infarction, malignant middle cerebral infarction I MỞ ĐẦU Nhồi máu não bệnh lý cấp cứu phổ biến dân số Nhiều tiến phương pháp điều trị áp dụng nhằm cải thiện tỷ lệ tử vong nâng cao chất lượng sống bệnh nhân sau điều trị Tuy nhiên, nhồi máu não ác tính động mạch não gây tổn thương não diện rộng bệnh lý có tỷ lệ tử vong cao (1) Các thử nghiệm lâm sàng HAMLET, DESTINY DECIMAL cho thấy cải thiện kết cục điều trị tỷ lệ tử vong di chứng nhóm bệnh nhân nhồi máu não diện rộng phẫu thuật mở sọ giải áp sớm (2,3,4) Những năm gần nhiều nghiên cứu Châu Á ghi nhận kể tương tự đưa đến xu hướng phẫu thuật mở sọ sớm bệnh nhân xác định nhồi máu có tổn thương não rộng hình ảnh học trước bệnh nhân có triệu chứng diễn biến xấu (5,6,7,8,9) Tại Việt Nam, số tác giả báo cáo kết điều trị 766 phẫu thuật mở sọ giải áp bệnh nhân nhồi máu não nhiên nghiên cứu chưa xác định rõ thời điểm mở sọ sớm thời gian theo dõi đánh giá sau mổ ngắn (10,11) Vì vậy, nghiên cứu chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhóm bệnh nhân phẫu thuật trước 72 khởi phát triệu chứng xác định thời gian theo dõi tổi thiểu tháng sau mổ II DỮ LIỆU LÂM SÀNG VÀ KỸ THUẬT Bệnh nhân Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích 34 bệnh nhân nhồi máu não diện rộng phẫu thuật mở sọ giải áp trước 72 từ lúc khởi phát bệnh viện Chợ Rẫy từ 12/2018 đến 03/2019 Tiêu chuẩn chọn mẫu bệnh nhân xác định nhồi máu não dựa vào lâm sàng hình ảnh học với vùng nhồi máu lớn 50% vùng phân bố động mạch não thể tích lớn 145ml(4), có điểm GCS trước mổ 13 điểm nhồi máu bên phải tổng điểm vận động mắt điểm nhồi máu bên trái (3) Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân có di chứng mặt vận động từ trước (mRS > điểm) Đa số bệnh nhân mẫu nghiên cứu nam giới (64,7%), tuổi trung bình 54,4, chủ yếu làm nghề thiên lao động chân tay (50%) với tiền sử bệnh lý thường gặp tăng huyết áp (50%) tiền hút thuốc (41,2%) uống rượu (20,6%) Phần lớn bệnh nhân khởi phát triệu chứng nghỉ ngơi (55,9%) vào ban ngày (67,6%) với triệu chứng xuất từ từ nặng dần (55,9%) Triệu chứng khởi phát thường gặp rối loạn tri giác (38,2%), yếu chi (26,5%) nói khó (17,6%) Hầu hết bệnh nhân mẫu nghiên cứu đến viện sau từ lúc khởi phát (88,2%) TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Tại thời điểm trước mổ, điểm GCS trung bình 9,4 (nhỏ điểm - lớn 13 điểm) 47,1% bệnh nhân có rối loạn hơ hấp, 14,5% có rối loạn vận mạch 2,9% có cân xứng đồng tử Về hình ảnh học, nhồi máu chủ yếu bán cầu não phải (58,8%), thể tích vùng nhồi máu trung bình 241,3 cm3 với 47,1 % bệnh nhân nhồi máu động mạch não kèm theo nhánh động mạch khác Trong đó, 82,4% bệnh nhân có lệch đường 5mm, 35,3% có chèn ép bể dịch não tuỷ quanh thân não, 23,5% có chuyển dạng xuất huyết vùng nhồi máu 47,1% bệnh nhân có dấu tăng quang động mạch nhìn thấy cắt lớp vi tính sọ não Phẫu thuật mở sọ giải áp Bệnh nhân phẫu thuật mở sọ giải áp tiêu chuẩn qua đường mở da hình dấu hỏi đủ rộng, kích thước xương sọ mở tối thiểu 12x12 cm (bao gồm xương trán, xương đỉnh, xương thái dương xương chẩm), gặm xương thái dương tối đa để giải áp hố sọ giữa, màng cứng vá chùng cân sọ màng cứng nhân tạo khâu treo, thái dương da khâu lại(12) Theo dõi đánh giá Tất bệnh nhân sau mổ chăm sóc theo dõi theo quy trình bệnh viện Chúng tơi ghi nhận biến chứng tỷ lệ bệnh nhân tiếp tục diễn biến nặng đến tử vong người nhà xin kết thúc điều trị Bệnh nhân ổn định sau trình hồi sức chuyển tuyến theo dõi đánh giá thời điểm tháng sau xuất viện dựa thang điểm Rankin hiệu chỉnh (mRS) Trong đó, bệnh nhân xác định có kết cục chức tốt với điểm mRS từ 03đ Phân tích thống kê: số liệu nghiên cứu mã hố xử lý thơng kê mơ tả phân tích phần mềm IBM SPSS 25 Y đức Nghiên cứu chấp thuận hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh theo định số 16/HĐĐĐ ngày 06/01/2020 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong số 34 bệnh nhân mẫu nghiên cứu có 12 bệnh nhân tử vong nội viện (35,3%) 22 bệnh nhân cải thiện chuyển tuyến tiếp tục điều trị chiếm 74,7% Sau tháng, có thêm bệnh nhân tử vong di chứng nặng nhồi máu não nâng tỷ lệ tử vong lên thành 47,1% (16 bệnh nhân) Đánh giá dựa thang điểm Rankin hiệu chỉnh, thời điểm xuất viện có 23,5% bệnh nhân điểm mRS từ 0-3 điểm tỷ lệ 29,4% thời điểm tháng Trong số 18 bệnh nhân hồi phục, 10 bệnh nhân có kết cục chức tốt chiếm 55,6% Chúng tiến hành phân tích hồi quy đơn biến xác định đặc điểm lâm sàng hình ảnh học cho thấy mức độ tổn thương não lớn điểm hôn mê Glasgow trước mổ, thể tích vùng nhồi máu, tổn thương nhiều nhánh động mạch não có liên quan đến tiên lượng tử vong lúc mổ Ngồi ra, hình ảnh gợi ý nguyên nhân huyết khối động mạch tăng quang động mạch não yếu tố tiên lượng xấu Bên cạnh đó, bệnh nhân phẫu thuật sớm mẫu nghiên cứu trước dấu hiệu lệch đường 5mm biểu chèn ép bể quanh thân não chưa cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê tiên lượng tử vong bệnh nhân tổn thương não rộng (Bảng 1, bảng 2) 767 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 Bảng 1: Liên quan số biến định lượng đến tử vong nội viện Biến số Giá trị t Đtd p Tuổi GCS vào viện GCS trước mổ Thể tích nhồi máu 0,897 -1,310 -3,159 2,468 32 32 32 32 0,377 0,199 0,003 0,019 đtd: độ tự Bảng 2: Liên quan hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não tử vong nội viện χ2 Đặc điểm (N=34) Tử vong Còn sống (đtd) Tăng quang động mạch 62,5% 37,5% 9,795 Lệch đường * 35,3% 57,1% 3,974 Ép bể quanh thân não * 58,3% 22,7% 4,310 Chuyển dạng xuất huyết * 25% 75% 0,485 Trên hai nhánh ĐM 56,3% 43,8% 5,812 P 0,002 0,069 0,062 0,681 0,016 *Kiểm định Fisher’s exact; đtd: độ tự Về kết cục chức sau tháng, qua mê Glasgow trước mổ, thể tích vùng nhồi phân tích chúng tơi ghi nhận sống yếu tố máu cho thấy tác động rõ rệt đến di liên quan đến tiên lượng chức tốt chứng bệnh nhân Những bệnh nhân giới nam, bệnh nhân 60 tuổi phẫu thuật trước đường lệch bệnh nhân trẻ tiên lượng chức 5mm cho thấy có di chứng Tuy tốt Đồng thời, bệnh nhân làm nhiên, việc nhồi máu bán cầu não trái chưa nghề thiên lao động chân tay cho cho thấy khác biệt có ý nghĩa mặt thống thấy hồi phục tốt nhóm bệnh nhân lao kê đối mức độ phụ thuộc bệnh nhân động thiên trí óc nghỉ hưu Một (Bảng 3, bảng 4) lần yếu tố tiên lượng điểm hôn Bảng 3: Liên quan số biến định tính kết cục chức sau tháng mRS mRS Đặc điểm (N=34) χ2 (đtd) 0-3đ 4-6đ Giới Nam 27,3% 72,7% 0,137 Tuổi ≤60 47,4% 52,6% 6,689 Nghề Chân tay 47,1% 52,9% 5,100 Tăng quang động mạch 12,5% 87,5% 4,163 Lệch đường 21,4% 78,6% 4,871 Ép bể thân não 8,3% 91,7% 3,969 Bán cầu não trái 21,4% 78,6% 0,731 *Kiểm định Fisher’s exact; đtd: độ tự 768 P 0,714* 0,020* 0,024 0,063* 0,048* 0,061* 0,467* TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Bảng 4: Liên quan số biến định lượng kết cục chức sau tháng Biến số Tuổi GCS trước mổ Thể tích nhồi máu Giá trị t -2.474 2.867 -3.252 đtd: độ tự đtd p 32 32 32 0.019 0.007 0.003 IV BÀN LUẬN Tỷ lệ tử vong (bảng 5) Bảng 5: Tỷ lệ tử vong bệnh NMN diện rộng PTMSGA Nghiên cứu Chúng Jan Rahmig (6) Prakash Paliwal (13) Jarle Sundseth(20) Sang-Beom Jeon(8) DESTINY II(17) HAMLET(3) DESTINY(2) Kết tương tự với tác giả Châu Á Sang-Beom Jeon nghiên cứu Hàn Quốc ghi nhận có 38,6% bệnh nhân tử vong thời điểm tháng (8) Jan Rahmig nghiên cứu tiến cứu 40 bệnh nhân nhồi máu não diện rộng thống kê tỷ lệ tử vong sau tháng 37,5% sau 12 tháng 42,5% (6) Kazuhiko Suyama hồi cứu 355 bệnh nhân phẫu thuật mở sọ giải áp nhồi máu não diện rộng Nhật, báo cáo có 18,6% bệnh nhân tử vong vòng 30 ngày tỷ lệ lên đên 45,1% thời điểm tháng (7) Trong nghiên cứu Singapore, Prakash Paliwal cộng báo có tỷ lệ tử vong 75 bệnh nhân nhồi máu động mạch não ác tính sau phẫu thuật 28% (13) Tuy nhiên, so sánh với thử nghiệm lâm sàng dẫn đường kinh điển Tử vong Nội viện tháng 35,3% 47,1% 42,5% 28% 31% 38,6% 32,5% 22% 18% Châu Âu, tỷ lệ tử vong nghiên cứu cao (2,3,4) Sự khác biệt đến từ khác biệt tiêu chuẩn chọn mẫu, ba thử nghiệm lựa chọn nhóm bệnh nhân trẻ (≤ 60 tuổi), phẫu thuật sớm loại trừ số tình trạng khác Cụ thể, bệnh nhân thử nghiệm DECIMAL bệnh nhân từ 18-55 tuổi, mổ sớm từ 6-30 khởi phát triệu chứng loại trừ bệnh nhân có chuyển dạng xuất huyết bệnh lý nội khoa nặng Tương tự, thử nghiệm DESTINY tiêu chuẩn tương tự, thời gian tối đa bệnh nhân phẫu thuật trước 36 khởi phát loại trừ bệnh nhân có điểm GCS nhỏ dãn đồng tử hai bên Còn thử nghiệm HAMLET, tác giả loại trừ bệnh nhân có tổn thương kèm 769 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 theo nhánh động mạch khác toàn bán cầu Dù vậy, hầu hết tác giả thống phẫu thuật mở sọ giải áp sớm góp phần giảm tỷ lệ tử vong so với nhóm bệnh nhân trị nội tối ưu Từ đó, chúng tơi nhận thấy việc phẫu thuật mở sọ giải áp sớm giúp cải thiện tỷ lệ sống bệnh nhân nhồi máu não diện rộng cần tiêu chuẩn chọn bệnh nghiêm ngặt phải có quy trình đồng chủ động với nguồn lực đầy đủ nhân lực vật tư y tế Kết cục chức sau tháng (bảng 6) Bảng 6: Kết cục chức bệnh nhân NMN diện rộng PTMSGA Nghiên cứu mRS 0-3đ mRS 4-6đ Chúng 29,4% 70,6% (14) Saadat Kamran 24,8% 75,2% (15) Michael Schwake 13,1% 86,9% Jan Rahmig(6) 7,5% 92,5% (13) Prakash Paliwal 33,3% 76,7% (16) Nils Hecht 20% 80% DESTINY II(17) 5% 95% (3) HAMLET 25% 75% (2) DESTINY 47% 53% (4) DECIMAL 25% 75% Tại thời điểm tháng sau mổ, chúng nhận tỷ lệ bệnh nhân hồi phục tốt cao tơi ghi nhận có 29,4% bệnh nhân có kết cục Badih Daou theo dõi bệnh nhân tháng chức tốt (mRS từ 0-3 điểm), ghi nhận có 48% bệnh nhân có chức đa phần bệnh nhân có điểm 3, bệnh vận động tốt (5) hay thử nghiệm lâm nhân có điểm khơng có bệnh nhân sàng DESTINY tác giả đánh giá có 47% có điểm 0-1, cịn lại 70,6% bệnh nhân có kết bệnh nhân có chức vận động tốt sau cục chứng xấu (mRS từ 4-6 điểm) Kết tháng (2) Đồng thời, số nghiên cứu lại tương tự với nhiều nghiên cứu báo cáo tỷ lệ thấp Trong thử nghiệm phẫu thuật mở sọ giải áp bệnh nhân nhồi lâm sàng DESTINY II, Eric Juttler đánh giá máu não khác Saadat Kamran ghi nhận có 5% bệnh nhân có chức vận động 24,8% bệnh nhân có chức vận động tốt, tốt, Bruno Ferreira Funchal 16,6% (18) 75,2% bệnh nhân có di chứng nặng tử Michael Schwake 13,1% (15) Thậm chí, vong (14), Prakash Paliwal thống kê có 33,3% số tác giả ghi nhận số cịn thấp bệnh nhân có điểm mRS từ 0-3 điểm (13) Bên Jan Rahmig 7,5% (6), Kazuhiko cạnh đó, dù có tỷ lệ tử vong khác biệt chúng Suyama 5,2% (7) Sự khác tơi hai nghiên cứu thử nghiệm lâm nhiều yếu tố Đầu tiên, chênh lệch có sàng DECIMAL HAMLET ghi nhận thể đến từ khác biệt tuổi tác tỷ lệ bệnh nhân có chức vận động tốt bệnh nhân mẫu nghiên cứu tương đương 25% (3,4) Một số tác giả ghi bệnh nhân trẻ chứng minh có 770 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 khả hồi phục tốt Thật vậy, nghiên cứu có phần lớn bệnh nhân lớn tuổi thử nghiệm lâm sàng DESTINY II nghiên cứu Jan Rahmig, Kazuhiko Suyama, bệnh nhân có kết cục chức tốt chiếm tỷ lệ thấp Lý thứ hai khác biệt mức độ tổn thương não bệnh nhân Dù nhồi máu diện rộng có nghiên cứu tích nhồi máu trung bình thấp nghiên cứu khác số nghiên cứu thống kê bệnh nhân nhồi máu tắc động mạch não mà loại trừ bệnh nhân có tắc cảnh hay nhánh động mạch khác kèm theo Lý thứ ba đến từ khác thời điểm phẫu thuật từ khởi phát triệu chứng, số nghiên cứu bệnh nhân mổ sớm trước 48 chí trước 24 số khác đa số lại mổ sau 48 Ngoài ra, chức vận động bệnh nhân phụ thuộc nhiều vào việc tập phục hồi chức sau mổ mà điều phụ thuộc nhiều vào trang thiết bị quy trình chăm sóc nơi kiên trì bệnh nhân Cuối cùng, việc đánh giá chức bệnh nhân theo điểm Rankin hiệu chỉnh chưa thật cụ thể cho hoạt động khác bệnh nhân nên phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan người đánh mức độ chấp nhận bệnh nhân Vì có nhiều yếu tố tác động đến chức sau mổ bệnh nhân nên đa số tác giả khẳng định phẫu thuật mở sọ sớm thường cải thiện tỷ lệ sống bệnh nhân không thay đổi nhiều tiên lượng hồi phục chức bệnh nhân nhồi máu não diện rộng Các yếu tố liên quan đến tử vong kết cục chức Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân lớn tuổi, điểm GCS trước mổ thấp, tích vùng nhồi máu rộng ngồi nhồi máu động mạch não cịn kèm theo tổn thương nhánh động mạch khác có nguy tử vong cao Đối với tuổi bệnh nhân, đa số tác giả thống bệnh nhân lớn tuổi, đặc biệt nhóm bệnh nhân lớn 60 tuổi thường có liên quan đến nguy tử vong Tuy nhiên, mối liên quan phần lớn nghiên cứu chưa đạt mức ý nghĩa thống kê Tác giả Mustafa Kilic ghi nhận bệnh nhân 60 tuổi có nguy tử vong cao với p = 0,861 (19), Sang-Beom Jeon phân tích mối liên quan tuổi tử vong sau tháng với HR = 1,01 (độ tin cậy 95%) p = 0,489 (8), Kazuhiko Suyama phân tích đơn biến mối liên quan tử vong sau tháng với nhóm tuổi 60 tuổi tìm thấy OR = 1,02 với p = 0,95 (độ tin cậy 95%) (7) Các kết nghiên cứu cho thấy mối liên quan độ rộng tổn thương não với tử vong Sang-Beom Jeon ghi nhận mối liên quan thể tích trung bình vùng nhồi máu phim chụp cộng hưởng từ với tử vong sau tháng với HR = 1,01 (p = 0,016) khoảng tin cậy 95% (8) Jarle Sundseth xác nhận tổn thương kèm theo nhánh động mạch khác nhồi máu tồn bán cầu có liên quan đến tử vong với p = 0,07 (20) Điểm hôn mê Glasgow trước mổ yếu tố tiên lượng tử vong hoàn toàn phù hợp mặt logic xác nhận nhiều nghiên cứu Kazuhiko Suyama kết luận điểm GCS điểm làm tăng nguy tử vong (OR = 1,88 khoảng tin cậy 95%) với p = 0,03 (7) Khi so sánh điểm GCS trung bình trước mổ hai nhóm bệnh nhân tử vong sau tháng nhóm hồi phục, SangBeom Jeon tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống với p = 0,03 thay đổi điểm 771 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 thay đổi nguy tử vong với HR = 0,86 (khoảng tin cậy 95%) (8) Ngồi ra, nghiên cứu chúng tơi dấu tăng quang động mạch não yếu tố tiên lượng xấu liên quan đến tổn thương não Điều chứng minh nghiên cứu Robert Chrzan bệnh nhân có dấu hiệu tăng quang động mạch có điểm ASPECTS thấp qua phản ánh tổn thương não lớn (21) Jaims Lim xác nhận dấu hiệu có liên quan đến tắc mạch máu lớn nội sọ động mạch não động mạch thân (22) Khi đánh giá thời điểm tháng sau mổ, bệnh nhân trẻ tuổi, nhỏ 60 tuổi làm nghề thiên lao động chân tay cho khả hồi phục tốt Bên cạnh đó, điểm GCS trước mổ thấp, vùng nhồi máu rộng để lại nhiều di chứng cho bệnh nhân Tuy nhiên, bệnh nhân mổ trước có biểu lệch đường cho thấy di chứng Nhiều tác giả đưa kết luận tương tự Nils Hecht kết luận yếu tố lên quan đến kết cục chức bao gồm tuổi, nhóm tuổi 60, tiền sử rung nhĩ, tăng huyết áp, nhồi máu nhiều động mạch, có tổn thương hạch đồi thị đặc biệt thể tích vùng nhồi máu (16) Saadat Kamran báo cáo yếu tố tiên lượng xấu chức sau tháng bao gồm tuổi, nhóm tuổi 55, tiền sử tiểu đường, tăng huyết áp, bất thường đồng tử, tổn thương thùy thái dương, có nhồi máu nhiều động mạch có gia tăng thể tích vùng nhồi máu (23) Qua kết trên, nhận thấy phẫu thuật sớm trước điểm GCS bệnh nhân tụt thấp, trước có biểu tăng áp lực nội sọ rõ ràng lâm sàng hình ảnh học giúp cải thiện tỷ lệ sống hạn chế di chứng bệnh nhân nhồi máu não 772 diện rộng Do đó, ứng dụng cận lâm sàng sàng xác định tổn thương não rộng sớm chụp cộng hưởng từ hay chụp cắt lớp vi tính tưới máu não hỗ trợ bác sĩ lâm sàng định điều trị cho bệnh nhân hướng đến cải thiện tiên lượng bệnh V KẾT LUẬN Phẫu thuật mở sọ giải áp vốn xem phương pháp điều trị bệnh nhân nhồi máu não bị tăng áp lực nội sọ khơng thể kiểm sốt hồi sức nội khoa Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần cho thấy việc phẫu thuật sớm bệnh nhân có tổn thương não rộng giúp cải thiện tỷ lệ sống hạn chế di chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Benjamin E.J, Muntner P, Alonso A (2019) "Heart Disease and Stroke Statistics 2019 Update: A Report From the American Heart Association", Circulation, 139 (10):e56–e528 Juttler E, Schwab S, Schmiedek P (2007) "Decompressive Surgery for the Treatment of Malignant Infarction of the Middle Cerebral Artery (DESTINY): a randomized, controlled trial" Stroke, 38 (9):2518-2525 Hofmeijer J, Kappelle L.J (2009) "Surgical decompression for space-occupying cerebral infarction (the Hemicraniectomy After Middle Cerebral Artery infarction with Lifethreatening Edema Trial [HAMLET]): a multicentre, open, randomised trial" Lancet Neurol, (4):326-333 Vahedi K, Vicaut E, Mateo J (2007) "Sequential-design, multicenter, randomized, controlled trial of early decompressive craniectomy in malignant middle cerebral artery infarction (DECIMAL Trial)" Stroke, 38 (9):2506-2517 Daou B, Kent A (2016) "Decompressive hemicraniectomy: predictors of functional TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 outcome in patients with ischemic stroke" J Neurosurg, 124(6):1773-1779 Rahmig J, Wöpking S, Jüttler E (2019) "Decompressive Hemicraniectomy in Elderly Patients With Space-Occupying Infarction (DECAP): A Prospective Observational Study" Neurocrit Care, 31 (1):97-106 Suyama K, Horie N, Hayashi K, Nagata I (2014) "Nationwide Survey of Decompressive Hemicraniectomy for Malignant Middle Cerebral Artery Infarction in Japan" World Neurosurgery, 82 (6):1158-1163 Jeon S.B, Kwon S.U, Park J.B (2016) "Reduction of Midline Shift Following Decompressive Hemicraniectomy for Malignant Middle Cerebral Artery Infarction" J Stroke, 18 (3):328-336 Das S, Mitchell P, Ross N (2019) "Decompressive Hemicraniectomy in the Treatment of Malignant Middle Cerebral Artery Infarction: A Meta-Analysis" World Neurosurgery, 123:8-16 10 Vũ Việt Hà, Đào Việt Phương (2018) "Kết ban đầu điều trị bệnh nhân nhồi máu não ác tính tắc động mạch não mở nửa sọ giảm áp" Y Học Việt Nam, 472:90-96 11 Lê Chí Viện, Nguyễn Văn Tuyến (2018) "Đánh giá kết phẫu thuật mở sọ giải chèn ép bệnh nhân nhồi máu não động mạch não ác tính" Y Học Việt Nam, 471:248-255 12 Zhao J, Su Y.Y, Zhang Y (2012) "Decompressive Hemicraniectomy in Malignant Middle Cerebral Artery Infarct: A Randomized Controlled Trial Enrolling Patients up to 80 Years Old" Neurocrit Care, 17:161-171 13 Paliwal P, Kazmi F (2018) "Early Decompressive Hemicraniectomy for Malignant Middle Cerebral Artery Infarction in Asian patients: A single centre study" World Neurosurgery, 111:722-728 14 Kamran S, Akhtar N (2019) "CT pattern of Infarct location and not infarct volume determines outcome after decompressive hemicraniectomy for Malignant Middle Cerebral Artery Stroke" Sci Rep, (1): 170-180 15 Schwake M, Schipmann S, Müther M, (2019) "Second-look strokectomy of cerebral infarction areas in patients with severe herniation" J Neurosurg, 132 (1):1-9 16 Hecht N, Neugebauer H, Fiss I (2018) "Infarct volume predicts outcome after decompressive hemicraniectomy for malignant hemispheric stroke" J Cereb Blood Flow Metab, 38 (6):1096-1103 17 Juttler E, Bosel J, Amiri H (2011) "DESTINY II: DEcompressive Surgery for the Treatment of malignant INfarction of the middle cerebral arterY II" Int J Stroke, (1):79-86 18 Funchal B.F, Alves M.M (2018) "Intracranial pressure following decompressive hemicraniectomy for malignant cerebral infarction: clinical and treatment correlations" Arq Neuropsiquiatr, 76 (12):812-815 19 Kilic M, Ertem D.H, Ozdemir B (2019) "Timing of Decompressive Craniectomy for Malignant Middle Cerebral Artery Infarction: A Single-Center Analysis" Medicina (Kaunas), 55 (2) 20 Sundseth J, Sundseth A (2017) "Predictors of early in-hospital death after decompressive craniectomy in swollen middle cerebral artery infarction" Acta Neurochir (Wien), 159 (2):301-306 21 Chrzan R, Gleń A, Urbanik A (2017) "Hyperdense middle cerebral artery sign as the only radiological manifestation of hyperacute ischemic stroke in computed tomography" Neurol Neurochir Pol, 51 (1):33-37 22 Lim J, Magarik J.A, Froehler M.T (2018) "The CT-Defined Hyperdense Arterial Sign as a Marker for Acute Intracerebral Large Vessel Occlusion" J Neuroimaging, 28 (2):212-216 23 Kamran S, Salam A, Alboudi A (2017) "Decompressive Hemicraniectomy for Malignant Middle Cerebral Artery Stroke: South Asian Experience" J Stroke Cerebrovasc Dis, 26 (10):2306-2312 773 ... nhân nhồi máu não diện rộng phẫu thuật mở sọ giải áp sớm (2,3,4) Những năm gần nhiều nghiên cứu Châu Á ghi nhận kể tương tự đưa đến xu hướng phẫu thuật mở sọ sớm bệnh nhân xác định nhồi máu có tổn... LIỆU LÂM SÀNG VÀ KỸ THUẬT Bệnh nhân Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích 34 bệnh nhân nhồi máu não diện rộng phẫu thuật mở sọ giải áp trước 72 từ lúc khởi phát bệnh viện Chợ Rẫy từ 12/2018 đến... trị bệnh nhân nhồi máu não ác tính tắc động mạch não mở nửa sọ giảm áp" Y Học Việt Nam, 472:90-96 11 Lê Chí Viện, Nguyễn Văn Tuyến (2018) "Đánh giá kết phẫu thuật mở sọ giải chèn ép bệnh nhân nhồi