1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết quả phẫu thuật phình động mạch não vỡ tại Bệnh viện HNĐK Nghệ An

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Kết quả phẫu thuật phình động mạch não vỡ tại Bệnh viện HNĐK Nghệ An trình bày đánh giá về triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân phình mạch máu não vỡ. Nhận xét về phương pháp phẫu thuật, những thủ thuật kèm theo trong mổ, những biến chứng trong và sau mổ.

HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO VỠ TẠI BỆNH VIỆN HNĐK NGHỆ AN Nguyễn Hồng Việt*, Hoàng Hoa Thám*, Phạm Trọng Nam*, Nguyễn Tất Ngọc* TÓM TẮT 103 Mục đích: Đánh giá triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân phình mạch máu não vỡ Nhận xét phương pháp phẫu thuật, thủ thuật kèm theo mổ, biến chứng sau mổ Đánh giá kết phẫu thuật bệnh lý Phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu 30 trường hợp bệnh nhân phẫu thuật phình mạch máu não vỡ Bệnh viện HNĐK Nghệ An từ tháng 01/2022 đến 08/2022 Xác định triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trước mổ, hình ảnh chụp động mạch não Đánh giá kết xa sau mổ Kết quả: Triệu chứng lâm sàng: Bệnh nhân có triệu chứng đau đầu chiếm tỷ lệ cao (90%), Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp (33,3%) Hình ảnh xuất huyết khoang nhện chiếm tỷ lệ cao 66,7%, máu tụ não thất tỷ lệ 30%, phù não 13,3% Tỷ lệ phát xuất huyết nhện 1-3 ngày đầu 100%, tỷ lệ giảm dần ngày tiếp theo, 4-9 ngày 50%; từ ngày 15 trở máu tụ khoang nhện tiêu hết Phương pháp xử trí túi phình kẹp clip cổ túi phình chủ yếu (94,1%), kẹp clip kết hợp bọc túi phình (5,9%) Bệnh nhân sử dụng thủ thuật dẫn lưu não thất 13,3% Tỷ lệ tai biến vỡ túi phình *Khoa PTTK-CS Bệnh Viện HNĐK Nghệ An Tác giả liên hệ: Nguyễn Hồng Việt Drviet.vn@gmail.com Ngày nhận bài: 15/20/2022 Ngày phản biện: 22/10/2022 Ngày duyệt bài: 31/10/2022 774 mổ gặp 16,7% số trường hợp phẫu thuật Kết gần (khi bệnh nhân nhân viện): đánh giá theo thang điểm Rankin cải tiến: kết viện tốt đạt 60,0%, trung bình 16,7%, xấu 16,7%, tử vong 6,6% Kết xa: Kết tốt 71,4%, trung bình 10,7%, xấu 14,3%, tử vong 3,6% Kết luận: Phẫu thuật vi phẫu kẹp cổ túi phình phương pháp hiệu triệt để, lựa chọn điều trị phình động mạch não vỡ, mang lại kết tốt tỷ lệ thành công cao SUMMARY Objective: To evaluate clinical symptoms, subclinical symptoms of patients with ruptured cerebral aneurysm Comment on surgical methods, accompanying procedures in surgery, complications during and after surgery Evaluation of the surgical outcome of this pathology Methods: Retrospective study of 30 cases of patients undergoing surgery for ruptured cerebral aneurysms at Nghe An General Hospital from 01/2022 to 08/2022 Determine preoperative clinical and paraclinical symptoms, cerebral angiogram Evaluation of distant results after surgery Results: Clinical symptoms: Patients with headache symptoms accounted for the highest percentage (90%), followed by Patients with a history of hypertension (33.3%) Images of subarachnoid hemorrhage accounted for the highest rate of 66.7%, intraventricular hematoma at 30%, cerebral edema 13.3% The rate of detecting subarachnoid hemorrhage in the first 1- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 days is 100%, this rate gradually decreases in the following days, 4-9 days is 50%; From day 15 onwards, the hematoma in the subarachnoid space has disappeared The method of treating aneurysms by clipping the neck of the aneurysm is the main method (94.1%), clamping the clip combined with the aneurysm wrap (5.9%) Patients using the procedure of ventricular drainage to the outside was 13.3% The rate of intraoperative aneurysm rupture occurred in 16.7% of surgical cases Proximal results (when the patient is discharged): assessed according to the improved Rankin scale: good discharge result is 60.0%, average 16.7%, bad 16.7%, death 6.6 % Distant outcome: Good outcome 71.4%, mean 10.7%, bad 14.3%, death 3.6% Conclusion: Microsurgical aneurysm clamping is an effective and thorough method of choice in the treatment of ruptured cerebral aneurysms, with good results and high success rate I ĐẶT VẤN ĐỀ Túi phình động mạch não bệnh lý thường gặp hệ thống động mạch não Khi phình mạch vỡ tình trạng nghiêm trọng với biến chứng nguy hiểm vỡ tái phát, co thắt mạch gây nhồi máu não, tràn dịch não, máu tụ nội sọ Đến giới Việt Nam sử dụng phương pháp điều trị túi phình động mạch não như: vi phẫu thuật điều trị túi phình (chủ yếu sử dụng clip kẹp cổ túi phình), can thiệp nội mạch Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế, phẫu thuật điều trị túi phình cịn giữ vai trị quan trọng Trong thời gian từ tháng 01/2022 đến 08/2022, khoa phẫu thuật thần kinh Bệnh viện HNĐK Nghệ An phẫu thuật 30 trường hợp, với kết bước đầu đáng khích lệ Chúng tơi nhận xét triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, phương pháp phẫu thuật, biến chứng sau phẫu thuật Đánh giá kết sau mổ bệnh lý II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Gồm 30 BN chẩn đoán điều trị vi phẫu thuật túi phình động mạch não Khoa Phẫu thuật thần kinh – cột sống, Bệnh viện HNĐK Nghệ An từ tháng 01 năm 2022 đến tháng năm 2022 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu dữa hồ sơ lưu trữ Bệnh Viện HNĐK Nghệ An: xác định thời gian bệnh nhân đến viện, triệu chứng lâm sàng trước mổ, hình ảnh phim chụp động mạch não trước mổ Phương pháp phẫu thuật, nhận định mổ Các biến chứng sau mổ Kết sau mổ đánh giá bệnh nhân viện bệnh nhân tái khám sau 01 tháng Kết xử lý qua thuật toán thống kê III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tuổi giới Nam có 13 bệnh nhân chiếm 43,3%, nữ gới 17 bệnh nhân chiếm 56,7% Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 52,4 ± 12,1 (từ 21 đến 77 tuổi) Trong đó, độ tuổi 21-55 chiếm tỷ lệ cao 53,3% 775 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử bệnh Tổng (n=30) Số lượng Tỷ lệ % Tăng HA 10 33,3% Đau đầu 27 90% Đột quỵ 10% CTSN 6,7% Thận đa nang 6,7% Nghiện rượu 3,3% Hút thuốc 3,3% Số BN có tiền sử đau đầu chiếm tỷ lệ cao (90%), BN có tiền sử tăng huyết áp (33,3%), đột quỵ (10%), thận đa nang (6,7%), chấn thương sọ não (6,7%), nghiện rượu hút thuốc (3,3%) Phân bố bệnh nhân theo phương pháp chẩn đoán Tổng (n=30) Phương pháp chẩn đoán Số lượng Tỷ lệ % CLVT 30 100 CTA 27 90,0 DSA 19 63,3 Chụp CTA – DSA 17 56,7 Tỷ lệ chụp CLVT trước mổ đạt 100% Tỷ lệ chụp CTA trước mổ đạt 90%; Tỷ lệ chụp DSA trước mổ đạt 63,3% Đặc điểm vỡ túi phình phim cắt lớp vi tính Tổng (n=30) Đặc điểm CLVT Số lượng Tỷ lệ % Xuất huyết KDN 24 80,0 Máu tụ não thất 30,0 Máu tụ não 20,0 Phù não 13,3 Hình ảnh xuất huyết khoang nhện chiếm tỷ lệ cao 80,0%; tỷ lệ Máu tụ não thất tỷ lệ 30%, máu tụ não chiếm 20% phù não 13,3% Tỷ lệ phát có xuất huyết nhện thời điểm chụp cắt lớp vi tính Số BN chụp CLVT Hình ảnh Thời điểm chụp Tỷ lệ (%) (n=30) có xuất huyết nhện 24 đầu 17 17 100,0 2-3 ngày 4 100,0 4-9 ngày 50,0 10-14 ngày 33,3 ≥15 ngày 0 Tổng 30 24 80,0 Tiền sử 776 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Tỷ lệ phát xuất huyết nhện 1-3 ngày đầu 100%, tỷ lệ giảm dần ngày tiếp theo, 4- ngày 50%; 10-14 ngày 33,3%; từ ngày 15 trở máu tụ khoang nhện tiêu hết Đặc điểm vị trí túi phình phim cắt lớp vi tính động mạch não Vị trí túi phình Số BN (n=30) Tỷ lệ (%) ĐM cảnh đoạn cuối 13,3 ĐM thông sau 30,0 ĐM não 20,0 ĐM thông trước 26,7 ĐM não trước 10,0 Tổng 30 100 Túi phình thường gặp vị trí động mạch thơng sau 30%, động mạch thơng trước 26,7 động mạch não 20% Phân bố bệnh nhân theo phương pháp phẫu thuật Tổng (n=30) Phương pháp Số lượng Tỷ lệ % Kẹp clip cổ túi phình 28 93,3 Kẹp clip bọc túi phình 6,7 Phương pháp xử trí túi phình kẹp clip cổ túi phình chủ yếu (93,3%), kẹp clip kết hợp bọc túi phình (6,7%) Thủ thuật kèm theo xử trí xử trí túi phình Tổng (n=30) Thủ thuật kèm theo xử trí túi phình Số lượng Tỷ lệ % Không sử dụng thủ thuật 26 86,7 Có sử dụng thủ thuật 13,3 Dẫn lưu DNT Tổng 30 100 Tỷ lệ Bệnh nhân sử dụng thủ thuật dẫn lưu não thất lúc phẫu thuật 13,3% số bệnh nhân, không sử dụng thủ thuật 86,7% Tai biến trình phẫu thuật Tổng (n=30) Tai biến Số lượng Tỷ lệ % Khơng 25 83,3 Tai biến vỡ túi phình 16,7 Tổng 30 100 Tỷ lệ gặp tai biến vỡ túi phình mổ 16,7% số trường hợp phẫu thuật 83,3% bệnh nhân không gặp biến chứng mổ 777 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 10 Biến chứng sau mổ Tai biến sau mổ Tổng (n=30) Số lượng Tỷ lệ % Dập não, chảy máu sau mổ 6,7 Rối loạn điện giải 16,7 Giãn não thất 3,3 Phù não 6,7 Nhồi máu não 3,3 Biến chứng sau mổ phình mạch máu não hay gặp rối loạn điện giải chiếm 16,7%, có bệnh nhân chiếm 6,7% xuất tình trạng phù não, 01 bệnh nhân có tình trạng giãn não thất sau mổ phải đặt dẫn lưu não thất ổ bụng 11 Kết phẫu thuật: Đánh giá điểm mRankin viện Tổng (n=30) Điểm Rankin Kết cải tiến Số lượng Tỷ lệ % Tốt 18 60,0 Trung bình 16,7 Xấu 16,7 Tử vong 6,6 Đánh giá theo thang điểm Rankin cải tiến, kết viện tốt đạt 60,0%, trung bình 16,7%, xấu 16,7%, tử vong 6,6% 12 Đánh giá theo thang điểm mRankin khám lại Tổng (n=28) Điểm Rankin Kết cải tiến Số lượng Tỷ lệ % Tốt 20 71,4 Trung bình 3 10,7 Xấu 14,3 Tử vong 3,6 Kết tốt 71,4%, trung bình 10,7%, xấu 14,3%, tử vong 3,6% 778 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 IV BÀN LUẬN Triệu chứng lâm sàng Tuổi BN từ 21 đến 77, trung bình 52,4 ± 12,1 có phần thấp y văn [1][2] Tuổi nhỏ nghiên cứu chúng tơi 21 tuổi Khơng có khác biệt nam nữ Đa phần bệnh nhân đến viện sớm trước ngày: 21 bệnh nhân chiếm 70% Một đặc điểm tiền sử thường gặp người có phình động mạch não nghiên cứu chúng tơi tình trạng đau đầu (90%) Bên cạnh tình trạng tăng huyết áp chiếm tỷ lệ đáng kể (33,3%) Ngồi cịn gặp tình trạng đột quỵ, chấn thương sọ não, nghiện rượu thuốc, thận đa nang Các bệnh sử thường có liên quan tới phình mạch não Yếu tố tiền sử gia đình người có phình mạch đề cập, với kích thước, nguy vỡ phình mạch nhóm có tiền sử gia đình cao đáng kể so với nhóm khơng tiền sử gia đình Nghiên cứu Alaraj A cs (2010) thấy nhóm bệnh thường gặp tình trạng tăng huyết áp (44,7%), đái tháo đường (6,7%), tăng mỡ máu, bệnh lý tim mạch, suy thận Triệu chứng cận lâm sàng Trong nghiên cứu chúng tôi: tỷ lệ chụp CLVT trước mổ đạt 100%; Tỷ lệ chụp CTA trước mổ đạt 90%; Tỷ lệ chụp DSA trước mổ 63,3 Tỷ lệ chụp CTA DSA trước mổ đạt 56,7% Hình ảnh xuất huyết khoang nhện chiếm tỷ lệ cao 80,0%; tỷ lệ máu tụ não thất tỷ lệ 30%, máu tụ não chiếm 20% phù não 13,3% Nghiên cứu Phạm Đình Đài (2011) [3] cho thấy chảy máu nhện (69,4%), chảy máu não thất đơn thuần, chảy máu não kết hợp chiếm tỷ lệ 1,8%; 11,1% 13,9% Nguyễn Sơn (2010) [4] nghiên cứu vỡ túi phình lều 143 BN, phát dấu hiệu xuất huyết nhện hình ảnh CLVT 97,2%, tỷ lệ phù não lên tới 33,57% Tỷ lệ xuất huyết nhện theo nghiên cứu Vũ Minh Hải (2014) [5] 80,2%, tương tự nghiên cứu Tỷ lệ hình ảnh xuất huyết nhện phát với tỷ lệ 100% ngày đầu, tỷ lệ giảm dần từ ngày thứ trở Kết tương đương với nghiên cứu trước khả phát chảy máu nhện vỡ phình mạch, Phạm Đình Đài (2011)[3] phát với độ nhạy 96,5% chụp CLVT nhóm bệnh nhân ngày đầu, nghiên cứu Vũ Minh Hải (2014) [5] tỷ lệ 98,3% Túi phình thường gặp vị trí động mạch thông sau 30%, động mạch thông trước 26,7 động mạch não 20% Vị trí túi phình có liên quan tới khả vỡ, có nghiên cứu cho thấy túi phình vỡ nhiều động mạch não Điều khác với kết nghiên cứu Tuy vậy, nghiên cứu Trung Quốc lại thấy túi phình có nhiều động mạch thông sau, nghiên cứu xác lại thấy túi phình động mạch não lại chiếm nhiều Nguy vỡ túi phình cao nằm động mạch não theo nghiên cứu Zhao L., Zhang L [6] III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp phẫu thuật túi phình Chúng tơi sử dụng phương pháp xử trí túi phình kẹp clip đơn chủ yếu (94,1%) Kẹp clip kết hợp bọc túi phình (5,9%) Kết hợp với số thủ thuật khác bệnh nhân, dẫn lưu dịch não tuỷ 13,3% 779 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 Dẫn lưu dịch não tuỷ ngồi q trình phẫu thuật thực 4/30 bệnh nhân tất túi phình vỡ gây chảy máu nhiều phù não Là trường hợp phù não nhiều xuất huyết khoang nhện lan tỏa, mở bể dịch não tuỷ giao thoa thị giác tam giác cảnh thị không hút dịch não tuỷ Chúng phải chọc dẫn lưu sừng trán não thất hút bớt dịch não tuỷ để làm xẹp não, số lượng dịch não tuỷ tháo từ 70-100ml, trường hợp dẫn lưu rút sau túi phình kẹp clip Liang C (2018) tiến hành đặt sẵn dẫn lưu DNT thắt lưng trước mổ, trình mổ não phù mở tháo dẫn lưu khoảng 100ml DNT Park J.H (2009) [7] tiến hành cắt phần thùy trán trường hợp phẫu thuật bên bán cầu không ưu sau thất bại việc hút DNT sọ 3.2 Tai biến, biến chứng sau phẫu thuật Tỷ lệ gặp tai biến vỡ túi phình mổ 16,7% số trường hợp phẫu thuật Vỡ túi phình gặp trước phẫu tích, q trình phẫu tích kẹp clip Theo Nguyễn Thế Hào (2009)[8], tỷ lệ vỡ túi phình mổ 21,4% Theo Nguyễn Sơn (2010)[4], vỡ túi phình mổ chiếm tỷ lệ 20,28% tổn thương nhánh bên, nhánh xuyên 9,52% Vũ Minh Hải (2014) [5] thấy vỡ túi phình mổ chiếm tỷ lệ 12,7% Kết nghiên cứu chung tương đồng với kết nghiên cứu thơng báo Biến chứng sau mổ phình mạch máu não hay gặp rối loạn điện giải chiếm 16,7%, có bệnh nhân chiếm 6,7% xuất tình trạng phù não, 01 bệnh nhân có tình trạng giãn não thất sau mổ phải đặt dẫn lưu não thất ổ bụng Nguyễn Thế Hào (2009) [8] 780 gặp tình trạng tràn dịch não mạn tính 6,6% số bệnh nhân chảy máu tái phát chiếm tỷ lệ 1,6%; thiếu máu não 9,1% Ngồi có biến chứng viêm phổi, phù não sau mổ Theo Nguyễn Sơn (2010) [4], biến chứng sau mổ bao gồm: chảy máu não sau mổ 2,1%; rò dịch não tuỷ 4,2%; tràn dịch não 3,5%; co giật động kinh 5,6%; nhiễm trùng sau mổ 4,2% Theo Vũ Minh Hải (2014)[5]: tỷ lệ biến chứng sau mổ 15,1% Phù não 11,1%; thiếu máu não: 3,2% Tổn thương mô thần kinh vén não: 3,2% Viêm não, màng não: 0,8% Viêm phổi: 1,6% Tràn dịch não: 0,8% 3.3 Kết gần (khi viện) Đánh giá theo thang điểm mRankin cải tiến, kết viện tốt đạt 60%, trung bình 16,7%, xấu 16,7%, có bệnh nhân tử vong chiếm 6,6% Bệnh nhân tử vong nằm nhóm bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nặng tới viện phim chụp CLVT sọ não có hình ảnh chảy máu lan toả 3.4 Kết xa Kết tốt 71,4%, trung bình 10,7%, xấu 14,3%, tử vong 3,6% Theo Wiebers D.O cs (2003)[9], nghiên cứu đa trung tâm với túi phình chưa vỡ (ISUIA), nhóm bệnh nhân phẫu thuật, tỷ lệ bệnh nhân tử vong nặng 30 ngày đầu năm đầu 13,7% 12,6%; tỷ lệ vỡ túi phình mổ, máu tụ sau mổ, nhồi máu não 6%, 4%, 11% Sau 10 năm, nghiên cứu ISUIA Lawson M F cs (2013), tỷ lệ tử vong sau can thiệp nội mạch phẫu thuật 2,17% 2,66%; nặng 2,16% 4,15%; kết điều trị tốt phẫu thuật nhỏ 70 tuổi Trong nghiên cứu Park J cs (2014) [7], cho thấy tuổi bệnh nhân ( 75 tuổi) có liên quan đến kết xa sau điều trị dù phẫu thuật hay can TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 thiệp nội mạch Kết điều trị liên quan đến yếu tố lâm sàng trước mổ, thể tích máu tụ, nghiên cứu Zhao B (2014) cs [6] mở sọ giải ép với 24 bệnh nhân vỡ túi phình động mạch não gây máu tụ não có WFNS độ IV, V với thời gian theo dõi sau phẫu thuật trung bình 12,3 tháng, kết tốt 58%, tử vong 29%; đồng thời so sánh với phương pháp mở sọ tiêu chuẩn, khơng có khác biệt biến chứng kết điều trị Theo Nguyễn Thế Hào (2006)[10] cs nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị chảy máu tái phát sau vỡ phình động mạch não thấy: Tỷ lệ chảy máu tái phát 25,1% vịng tháng Trong nhóm bệnh nhân 60 tuổi, kết điều trị xấu 9/14 (64,3%) Bệnh nhân không mổ tử vong di chứng nặng nề 100% TÀI LIỆU THAM KHẢO Park J., Woo H., Kang D.H., et al (2014) Critical age affecting 1-year functional outcome in elderly patients aged >/= 70 years with aneurysmal subarachnoid hemorrhage Acta Neurochir (Wien), 156(9): 1655-61 Nasr D.M., Brown R.D., Jr (2016) Management of Unruptured Intracranial Aneurysms Curr Cardiol Rep, 18(9): 86 Phạm Đình Đài (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị sau can thiệp nội mạch bệnh nhân đột quị chảy máu vỡ phình mạch não, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y Nguyễn Sơn (2010) Nghiên cứu lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh điều trị vi phẫu thuật kẹp cổ túi phình động mạch não lều vỡ, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y Vũ Minh Hải (2014) Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật túi phình động mạch não vỡ, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y Zhao L., Zhang L., Zhang X., et al (2014) An analysis of 1256 cases of sporadic ruptured cerebral aneurysm in a single Chinese institution PLoS One, 9(1): e85668 Park J., Woo H., Kang D.H., et al (2014) Critical age affecting 1-year functional outcome in elderly patients aged >/= 70 years with aneurysmal subarachnoid hemorrhage Acta Neurochir (Wien), 156(9): 1655-61 Nguyễn Thế Hào (2009) Vi phẫu thuật 318 ca túi phình động mạch não vỡ Bệnh viện Việt Đức Y học Thực Hành, 693: 106-11 Wiebers D.O., Whisnant J.P., Huston J., 3rd, et al (2003) Unruptured intracranial aneurysms: natural history, clinical outcome, and risks of surgical and endovascular treatment Lancet, 362(9378): 103-10 10 Nguyễn Thế Hào (2006) Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật chảy máu màng nhện vỡ túi phình hệ động mạch cảnh trong, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 781 ... Túi phình thường gặp vị trí động mạch thơng sau 30%, động mạch thông trước 26,7 động mạch não 20% Vị trí túi phình có liên quan tới khả vỡ, có nghiên cứu cho thấy túi phình vỡ nhiều động mạch não. .. trị vi phẫu thuật kẹp cổ túi phình động mạch não lều vỡ, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y Vũ Minh Hải (2014) Nghiên cứu chẩn đốn điều trị phẫu thuật túi phình động mạch não vỡ, Luận án... treatment of ruptured cerebral aneurysms, with good results and high success rate I ĐẶT VẤN ĐỀ Túi phình động mạch não bệnh lý thường gặp hệ thống động mạch não Khi phình mạch vỡ tình trạng nghiêm trọng

Ngày đăng: 09/01/2023, 20:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w