1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biến chứng sau phẫu thuật điều trị động kinh kháng thuốc do tổn thương thuỳ thái dương

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Biến chứng sau phẫu thuật điều trị động kinh kháng thuốc do tổn thương thuỳ thái dương mô tả biến chứng sau phẫu thuật 35 trường hợp điều trị động kinh kháng thuốc do tổn thương thuỳ thái dương tại Bệnh viện Việt Đức từ tháng 5/2018 đến 9/2022.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH KHÁNG THUỐC DO TỔN THƯƠNG THUỲ THÁI DƯƠNG Trần Đình Văn1, Đồng Văn Hệ2, Vũ Văn Hoè1, Nguyễn Thành Bắc1, Nguyễn Xuân Phương1 TÓM TẮT62 Mục tiêu: Mô tả biến chứng sau phẫu thuật 35 trường hợp điều trị động kinh kháng thuốc tổn thương thuỳ thái dương Bệnh viện Việt Đức từ tháng 5/2018 đến 9/2022 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu, theo dõi dọc tất bệnh nhân chẩn đoán động kinh kháng thuốc phẫu thuật Bệnh viện Việt Đức Kết quả: Tỉ lệ biến chứng sau phẫu thuật 17.14% (6/35) đó: 8.57% (3/35) viêm màng não; 5.71% (2/35) nhiễm trùng phần mềm vết mổ; 2.86% (1/35) liệt khu trú; không gặp biến chứng khác như: bán manh, thất ngơn Khơng có trường hợp tử vong Kết luận: Phẫu thuật động kinh kháng thuốc tổn thương thuỳ thái dương phẫu thuật an toàn hiệu quả, với tỷ lệ biến chứng thấp hồi phục hồn tồn Khơng gặp trường hợp tử vong Từ khoá: biến chứng, phẫu thuật động kinh, cắt chọn lọc hạnh nhân - hải mã, cắt tổn thương SUMMARY SURGICAL COMPLICATIONS IN INTRACTABLE LESIONAL TEMPORAL LOBE EPILEPSY SURGERY Objective: To describe postoperative complications of 35 cases of drug-resistant epilepsy due to the lesional temporal lobe at Viet Duc Hospital from May 2018 to September 2022 Subjects and research methods: prospective description combined with retrospective, longitudinal follow-up of all patients diagnosed with intractable lesional temporal lobe epilepsy undergoing surgery at Viet Duc Hospital Results: Overall complication rate was found to be 17.14% (6/35) whereas 8.57% (3/35) meningitis; 5.71% (2/35) superficial wound infections; 2.86% (1/35) paresis; No other complications such as visual field defects, or aphasia Fortunately, the persistent complication rate was 0%, and there was no mortality Conclusion: Surgical treatment of intractable lesional temporal lobe epilepsy is safe and very effective, with a low complication rate Keywords: Surgical complication, epilepsy, surgery, temporal lobe, amygdalohippocampectomy selective, lesionectomy Bộ môn Phẫu thuật Thần kinh- Học viện Quân y Khoa Phẫu thuật Thần kinh 1–Bệnh viện Việt Đức Chịu trách nhiệm chính: Trần Đình Văn Email: tranvanpttk@gmail.com Ngày nhận bài: 6.10.2022 Ngày phản biện khoa học: 13.10.2022 Ngày duyệt bài: 31.10.2022 I ĐẶT VẤN ĐỀ Tỉ lệ mắc động kinh Việt Nam 44.8/100 000 người (95% CI 30.6-59) Tỉ lệ động kinh kháng thuốc chiếm 20% - 30% tổng số người bệnh động kinh[2] Động kinh 477 HỘI NGHỊ PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM LẦN THỨ 21 thuỳ thái dương dạng động kinh thường gặp chiếm 80%[3] có tỉ lệ kháng thuốc cao nhất[4] Theo Weibe, tiêu chuẩn chẩn đoán động kinh kháng thuốc có động kinh hàng tháng vòng năm qua dùng loại thuốc chống động kinh số thuốc carbamazepine, phenytoin valproic acid[5] Tổn thương thuỳ thái dương gây động kinh kháng thuốc chiếm 82.7% hay gặp: xơ hố hồi hải mã, u não bậc thấp, loạn sản vỏ não khu trú; xơ hố hải mã ngun nhân chủ yếu tổn thương mặt thuỳ thái dương gây động kinh kháng thuốc[6] Phẫu thuật động kinh thực sớm với trường hợp động kinh kháng thuốc có nhiều ý nghĩa nhằm giảm thiểu tác hại động kinh lặp lặp lại gây chậm phát triển tâm thần vận động, hình thành mạng lưới sinh động kinh phức tạp, đột tử[7], nữa, việc phẫu thuật giúp tránh việc sử dụng nhiều loại thuốc tăng liều thuốc chống động kinh, qua giảm tránh tác dụng khơng mong muốn tác dụng phụ thuốc Nhiều nghiên cứu phẫu thuật động kinh thuỳ thái dương có hiệu cao an tồn, tỉ lệ hết động kinh sau phẫu thuật 75%, tỉ lệ bệnh nhân giảm ngừng thuốc kháng động kinh sau phẫu thuật 70%[8] Phẫu thuật động kinh thuỳ thái dương có tỉ lệ biến chứng thấp, biến chứng hay gặp sau phẫu thuật như: nhiễm trùng vết mổ, viêm màng não, máu tụ não , bán manh, liệt khu trú Các nghiên cứu Việt Nam tính hiệu an tồn phẫu thuật động kinh kháng thuốc hạn chế Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mơ tả biến chứng sau phẫu thuật điều trị động kinh kháng thuốc tổn thương thuỳ thái dương 478 Bệnh viện Việt Đức từ tháng 5/2018 đến tháng 9/2022 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Bệnh nhân chẩn đoán động kinh kháng thuốc: có động kinh/tháng vịng năm qua dùng loại thuốc chống động kinh số thuốc phenytoin, carbamazepine valproic acid - Bệnh nhân tiến hành khám lâm sàng, điện não đồ, chụp cộng hưởng từ theo hướng dẫn Liên hội chống động kinh quốc tế bệnh viện Việt Đức, đánh giá tâm lý thần kinh Viện sức khoẻ tâm thần Bạch Mai đánh giá chất lượng sống (SF-36), xét nghiệm đánh giá đa hình số gen chuyển hoá thuốc chống động kinh Học viện Quân Y - Bệnh nhân hội chẩn nhóm làm việc: bác sỹ nội thần kinh, bác sỹ chẩn đoán hình ảnh phẫu thuật viên - Bệnh nhân tiến hành phẫu thuật sau liệu lâm sàng – điện não – hình ảnh phù hợp xác định vị trí tổn thương thuỳ thái dương - Bệnh nhân khám lâm sàng, điện não, chụp phim cộng hưởng từ sọ não sau mổ 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu, không đối chứng, bệnh nhân khám, khai thác triệu chứng lâm sàng, điện não đồ, đánh giá tâm lý thần kinh, đánh giá chất lượng sống chụp cộng hưởng từ, xét nghiệm gen, xét nghiệm giải phẫu bệnh lý, diễn biến phẫu thuật theo mẫu bệnh án chung, thống Phân loại biến chứng: biến chứng kiện không mong muốn, bất ngờ khơng TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 521 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 phổ biến sau thủ thuật phẫu thuật, sử dụng thang phân loại mức độ nghiêm trọng biến chứng theo nghiên cứu, sau: độ (khơng có biến chứng), độ (biến chứng thống qua khơng cần điều trị khơng can thiệp bán manh đối bên ¼ trên), độ (biến chứng thống qua giải hồn tồn sau điều trị phẫu thuật nội khoa), độ (thiếu hụt thần kinh tồn tháng ảnh hưởng đến hoạt động hàng ngày), độ (tử vong) Các bệnh án hồi cứu từ 5/2018 đến 7/2021 Các bệnh án tiến cứu từ 8/2021 đến 9/2022 Các tiêu nghiên cứu ghi chép lại xử lý số liệu thuật toán thống kê qua phần mềm SPSS 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu: - Thời gian từ tháng 5/2018 đến tháng 9/2022 - Địa điểm: trung tâm phẫu thuật thần kinh – Bệnh viện Việt Đức 2.4 Đạo đức nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu giải thích rõ mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thông báo định tự nguyện tham gia nghiên cứu không Các thông tin thu thập phục vụ mục đích nghiên cứu, khơng cho mục đích khác giữ bí mật III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Giới Nam Nữ Thuận tay Thuận tay phải Thuận tay trái Thuận tay Nhóm tuổi 40 Tuổi khởi phát động kinh 40 Thời gian nằm viện < ngày (17.14) – 14 ngày 23 (65.71) 15 – 30 ngày (14.29) >30 ngày (2.86) Phân loại động kinh Cục ý thức (2.86) Cục ý thức khởi phát không vận động 12 (34.29) Cục ý thức chuyển thành cục co cứng co giật 22 (62.86) toàn thể Khởi phát toàn thể Khởi phát có tiền triệu (auras) Có tiền triệu 14 (40) Không tiền triệu 21 (60) Phương pháp phẫu thuật Cắt chọn lọc hạnh nhân – hải mã 18 (51.43) Cắt tổn thương 17 (48.57) Số động kinh/tháng trước phẫu thuật (Trung vi, 12 (2-150) IQR) Bảng 3.2 Tần suất động kinh trước sau phẫu thuật Số động kinh/tháng n Trung bình SD Trung vị IQR P Trước phẫu thuật 35 65.1 94.3 12 120

Ngày đăng: 09/01/2023, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w