Bài giảng Soạn thảo và ban hành văn bản ThS. Nguyễn Hồng Giang

50 2 0
Bài giảng Soạn thảo và ban hành văn bản  ThS. Nguyễn Hồng Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ BÀI GIẢNG SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN Người biên soạn ThS Nguyễn Hồng Giang 1 SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN MỤC LỤC Chương 1 Khái niệm chung về vă[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ BÀI GIẢNG SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN Người biên soạn : ThS Nguyễn Hồng Giang SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN MỤC LỤC Chương Khái niệm chung văn quy phạm pháp luật 1.1 Khái niệm văn 1.1.1 Văn 1.1.2 Văn quy phạm pháp luật 1.2 Chức văn 1.2.1 Chức thông tin 1.2.2 Chức quản lý 1.2.3 Chức pháp lý 1.2.4 Các chức khác 1.3 Ý nghĩa, tác dụng văn công tác quản lý nhà nước công tác quản lý xây dựng đô thị 1.3.1 Trong công tác quản lý Nhà nước 1.3.2 Trong công tác quản lý xây dựng đô thị Chương Các loại văn công tác quản lý Nhà nước 2.1 Các loại văn hành 2.1.1 Văn quy phạm pháp luật 2.1.2 Văn cá biệt 2.1.3 Văn hành thơng thường 2.1.4 Văn chun mơn, nghiệp vụ 2.2 Các hình thức văn thẩm quyền ban hành văn 2.2.1 Các hình thức văn 2.2.2 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật 2.2.3 Việc sửa đổi bãi bỏ văn quy phạm pháp luật 2.3 Các loại văn quy phạm quản lý quy hoạch xây dựng đô thị Chương Thể thức văn Phương pháp soạn thảo văn quy phạm pháp luật 3.1 Thể thức văn quy phạm pháp luật 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Mục đích, ý nghĩa thể thức văn 3.1.3 Các yếu tố thể thức văn 3.2 Phương pháp soạn thảo văn 3.2.1 Phương pháp viết tay 3.2.2 Phương pháp đọc thẳng 3.2.3 Phương pháp thảo văn máy chữ 3.2.4 Phương pháp thảo văn máy vi tính 3.2.5 Phương pháp thảo văn điện tử 3.3 Yêu cầu chung việc soạn thảo văn 3.3.1 Yêu cầu nội dung 3.3.2 Yêu cầu hình thức 3.3.3 Yêu cầu thời gian 3.4 Cách sử dụng thể văn, ngôn ngữ văn 3.4.1 Thể văn 3.4.2 Ngôn ngữ Chương Quy trình soạn thảo ban hành văn 4.1 Quy trình soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Quy trình xây dựng ban hành văn 4.2 Quy trình soạn thảo, ban hành văn pháp quy quản lý quy hoạch xây dựng đô thị 4.3 Một số điểm cần ý soạn thảo ban hành văn Chương Công tác quản lý lưu trữ văn 5.1 Quản lý văn đi, đến; quản lý hồ sơ, tài liệu; quản lý dấu 5.1.1 Quản lý văn đến 5.1.2 Quản lý văn 5.1.3 Quản lý sử dụng dấu công tác văn thư 5.1.4 Quản lý hồ sơ sổ sách tài liệu quan 5.2 Nội dung công tác lập hồ sơ 5.2.1 Lập hồ sơ 5.2.2 Nội dung công tác lập hồ sơ 5.3 Công tác lưu trữ văn Tài liệu tham khảo Chương KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Kháí niệm văn 1.1.1 Văn Xã hội lồi người hình thành, tồn phát triển nhờ có giao tiếp người với người thông qua phương tiện giao tiếp quan trọng ngôn ngữ Hoạt động giao tiếp xã hội lồi người trao đổi thơng tin, nhận thức, tư tưởng, tình cảm; bày tỏ mối quan hệ, cách ứng xử, thái độ người với người vấn đề cần giao tiếp Cùng với phát triển xã hội loài người, hoạt động giao tiếp ngày trở nên phong phú, đa dạng đạt hiệu cao Hoạt động giao tiếp thực phần lớn nhờ vào phương tiện giao tiếp chủ yếu ngôn ngữ Phương tiện sử dụng từ buổi bình minh xã hội loài người Với đời chữ viết, người thực giao tiếp khoảng không gian cách biệt vô tận qua hệ Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ luôn thực qua trình phát nhận ngơn Là sản phẩm ngôn ngữ hoạt động giao tiếp, ngôn tồn dạng âm (các lời nói) ghi lại dạng chữ viết Ngôn ghi lại dạng chữ viết văn Như vậy, văn phương tiện dùng để ghi tin truyền đạt thông tin từ chủ thể đến chủ thể khác ngôn ngữ hay loại ký hiệu định Với cách hiểu rộng vậy, văn cịn gọi vật mang tin ghi ký hiệu ngôn ngữ Ký hiệu ngôn ngữ tức loại chữ viết dùng để thể ngơn ngữ người Ví dụ: chữ Quốc ngữ, chữ Hán, chữ Nôm, chữ Latinh Còn vật mang tin vật liệu dùng để viết chữ lên trên, giấy, gỗ, đá, da, tre Theo định nghĩa này, vật có ghi ký hiệu ngôn ngữ văn Tùy theo lĩnh vực hoạt động quản lý mặt đời sống xã hội mà văn sản sinh với nội dung hình thức khác Những cơng văn, giấy tờ, tài liệu hình thành hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, đơn vị vũ trang gọi chung văn Có thể hiểu văn phương tiện để ghi tin truyền đạt thông tin ngôn ngữ hay ký hiệu định Trong quan Nhà nước, văn sử dụng phương tiện để ghi lại truyền đạt định quản lý thơng tin cần thiết hình thành quản lý, đảm bảo cho lãnh đạo, đạo, điều hành, phản ánh kết hoạt động quản lý quan, tổ chức 1.1.2 Văn quy phạm pháp luật 1.1.2.1 Khái niệm văn quy phạm pháp luật Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định: “Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung, Nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa” 1.1.2.2 Yêu cầu văn quy phạm pháp luật: Văn quy phạm pháp luật phải văn có đầy đủ yếu tố sau đây: - Văn quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành với hình thức tương ứng theo luật định - Văn có chứa đựng quy tắc xử chung, áp dụng nhiều lần, đối tượng nhóm đối tượng, có hiệu lực phạm vi tồn quốc địa phương Quy tắc xử chung chuẩn mực mà quan, tổ chức, cá nhân phải tuân theo tham gia quan hệ xã hội quy tắc điều chỉnh; - Văn Nhà nước bảo đảm thi hành biện pháp tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, biện pháp tổ chức, Hành chính, Kinh tế trường hợp cần thiết Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế bắt buộc thi hành quy định chế tài người có hành vi vi phạm 1.2 Chức văn Văn quản lý nhà nước có số chức sau đây: - Chức thông tin; - Chức quản lý; - Chức pháp lý Ngoài ra, văn quản lý nhà nước cịn có chức văn hố, chức liệu vài chức khác loại văn nói chung 1.3 Ý nghĩa, tác dụng văn công tác quản lý nhà nước công tác quản lý xây dựng đô thị 1.3.1 Ý nghĩa, tác dụng văn công tác quản lý Nhà nước Ý nghĩa - Văn hình thức pháp luật chủ yếu hình thức quản lý Nhà nước, chứa đựng quy phạm pháp luật, thẩm quyền hiệu lực thi hành - Văn nguồn thông tin quy phạm, sản phẩm hoạt động quản lý Nhà nước công cụ điều hành quan nhà lãnh đạo quản lý Tóm lại: Văn quản lý Nhà nước vừa phương tiện vừa công cụ quản lý Nhà nước, công cụ quan trọng để nắm giữ quyền, sợi dây liên hệ mật thiết Đảng, Nhà nước, tầng lớp Chính trị Xã hội nhân dân Tác dụng: - Là cánh tay giúp đỡ đắc lực cho máy Nhà nước công tác lãnh đạo, đạo, điều hành, quản lý Nó phản ảnh đầy đủ tình hình, kết hoạt động quản lý quan, tổ chức - Làm tốt cơng tác văn góp phần thúc đẩy hoạt động phục vụ kịp thời cho lãnh đạo, đạo, điều hành quan, tổ chức có hiệu lực hiệu Ngược lại làm không tốt công tác văn hạn chế đến kết hoạt động, quản lý, làm giảm hiệu lực đạo, điều hành quan, tổ chức không trường hợp dẫn đến vi phạm pháp luật 1.3.2 Ý nghĩa, tác dụng văn công tác quản lý quy hoạch xây dựng đô thị Ý nghĩa Văn quản lý xây dựng đô thị loại hình văn quy phạm pháp luật, hình thức pháp luật chủ yếu hoạt động xây dựng đô thị, từ công tác lập, thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch, thiết kê kiến trúc, cơng tác thi cơng xây dựng cơng trình kể hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật đến việc quản lý đô thị sau xây dựng Tác dụng Là công cụ để lập, triển khai đồ án quy hoạch xây dựng đô thị; Là công cụ để thực kiểm tra trình công tác thiết kế, thi công xây dựng loại cơng trình; Là cơng cụ để giám sát việc thực quy hoạch xây dựng đô thị khai thác sử dụng thành phần thị Tóm lại, văn quản lý xây dựng thị có tác dụng lớn, công cụ đắc lực hoạt động liên quan đến xây dựng đô thị Chương CÁC LOẠI VĂN BẢN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 2.1 Các loại văn hành Trong hoạt động mình, quan nhà nước thơng thường hình thành loại văn chủ yếu sau đây: - Văn quy phạm pháp luật - Văn cá biệt (áp dụng pháp luật) - Văn hành thơng thường - Văn chun mơn nghiệp vụ Ngồi ra, quan cịn có tài liệu khoa học, kỹ thuật, phim ảnh, ghi âm, tài liệu thống kê, kế hoạch, tài vụ, tổ chức cán bộ, y tế Tuỳ theo tính chất hoạt động quan số lượng văn hình thành có khác số quan đặc biệt như: Ngoại giao, Quốc phòng, An ninh, Kiểm sát, Tồ án cịn hình thành văn chun mơn có tính chất đặc thù riêng Trong phạm vi sâu vào văn quy phạm pháp luật văn hành thơng thường 2.1.1 Văn quy phạm pháp luật Để phân biệt với loại văn khác (văn cá biệt, văn hành chính), văn quy phạm pháp luật phải quan nhà nước có thẩm quyền ban hành phải theo thủ tục trình tự luật định; chứa đựng quy phạm pháp luật (có quy tắc xử chung); khơng đích danh quan, tổ chức, cá nhân cụ thể nào, áp dụng chung lặp lặp lại nhiều lần đối tượng; nhà nước bảo đảm thi hành trường hợp cần thiết áp dụng biện pháp cưỡng chế bắt buộc thi hành có quy định chế tài người có hành vi vi phạm 2.1.2 Văn cá biệt (văn áp dụng pháp luật) Gồm văn chứa đựng quy tắc xử riêng so quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo chức năng, nhiệm vụ mà khơng có đầy đủ yếu tố văn quy phạm pháp luật Loại văn thường để giải vụ việc cụ thể, đối tượng cụ thể, ví dụ như: Quyết định lên lương, khen thưởng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, điều động cán bộ, công chức, Quyết định phê duyệt dự án, Chỉ thị phát động phong trào thi đua, biểu dương người tốt, việc tốt 2.1.3 Văn hành thơng thường Gồm loại văn mang tính thơng tin, điều hành nhằm thực thi văn quy phạm pháp luật để giải tác nghiệp cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi công tác, ghi chép công việc quan Nhà nước 2.1.4 Văn chuyên môn, nghiệp vụ Gồm loại văn chun ngành mang tính chun mơn nghịêp vụ riêng quan để thực thi nhiệm vụ mình, ví dụ tài liệu thống kê, kế hoạch, tài vụ, tổ chức cán bộ, tài liệu quy hoạch xây dựng, thiết kế, kiến trúc, y tế, nội vụ, quốc phịng, ngoại giao Trong q trình hình thành văn có nhiều dạng: bút tích, nháp, thảo, chính, Khi đưa vào hồ sơ phải văn (bản gốc ) có giá trị - Bản (bản gốc) có đầy đủ chứng pháp lý - Bản sao: y, lục, trích (được cơng chứng có giá trị chính) 2.2 Các hình thức văn thẩm quyền ban hành văn 2.2.1 Các hình thức văn 2.2.1.1 Các hình thức văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1992 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 quy định hình thức thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật sau: - Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật, Bộ luật, Nghị - Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành: Pháp lệnh, Nghị - Chủ tịch nước ban hành: Lệnh, Quyết định - Chính phủ ban hành: Nghị quyết, Nghị định - Thủ tướng Chính phủ ban hành: Quyết định, Chỉ thị - Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ ban hành: Quyết định, Chỉ thị, Thơng tư - Hội đồng thẩm phán án tối cao ban hành: Nghị - Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân tối cao ban hành: Quyết định, Chỉ thị, Thông tư - Hội đồng nhân dân (các cấp) ban hành: Nghị - Uỷ ban nhân dân (các cấp) ban hành: Quyết định, Chỉ thị - Các quan Nhà nước phối hợp với tổ chức Chính trị - Xã hội ban hành: Nghị liên tịch để đạo thực văn Nhà nước cấp - Các quan Nhà nước có thẩm quyền phối hợp với quan Nhà nước có thẩm quyền phối hợp với Tổ chức Chính trị - Xã hội ban hành: Thông tư liên tịch để giải thích, hướng dẫn thực văn quan Nhà nước cấp (trước gọi Thơng tư liên bộ) 2.2.1.2 Giải thích số thuật ngữ hình thức văn quy phạm pháp luật 2.2.1.3 Các hình thức văn hành thơng thường * Khái niệm văn hành Văn hành thơng thường chiếm khối lượng lớn quan Dù nhiều hay ít, hàng ngày quan phải sử dụng văn hành Văn hành định thơng tin quản lý thành văn (được văn hóa) quan, tổ chức quản lý ban hành theo thẩm quyền trình tự, thủ tục, hình thức định nhằm điều chỉnh mối quan hệ nội quan, tổ chức quan hệ với chủ thể khác Văn hành khơng đặt ra, sửa đổi quan hệ pháp luật Những văn có ý nghĩa pháp lý chừng mực chứng minh việc Sự việc chứng minh dùng làm để thực văn quy phạm pháp luật * Các loại văn hành + Quyết định cá biệt + Chỉ thị cá biệt + Công văn + Thông báo + Thông cáo + Biên + Báo cáo + Tờ trình + Công điện + Đề án + Phương án + Chương trình + Kế hoạch cơng tác + Hợp đồng + Giấy chứng nhận + Giấy ủy nhiệm + Giấy giới thiệu + Giấy mời + Giấy nghỉ phép + Giấy đường + Phiếu gửi 2.2.2 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật 2.2.2.1 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quy định Hiến pháp Luật ban hành văn Quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 ngày 22/6/2015, có hiệu lực từ ngày 1/7/2016 Tuỳ thuộc vào chức nhiệm vụ mà quan Nhà nước ban hành hình thức văn quy phạm pháp luật khác Những văn quy phạm pháp luật ban hành khơng thẩm quyền khơng có giá trị Ví dụ: Hiến pháp quy định Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ ban hành ba hình thức văn Quy phạm pháp luật Quyết định, Chỉ thị, Thông tư, Bộ trưởng ban hành Nghị định Nghị định khơng có giá trị (trái pháp luật thẩm quyền) 2.2.2.2 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật phụ thuộc yếu tố sau: - Phạm vi chức trách quan văn bản: - Tính chất vấn đề cần quy định - Phạm vi địa hạt lãnh thổ - Sự phân cấp uỷ quyền cấp 2.2.3 Việc sửa đổi bãi bỏ văn quy phạm pháp luật 2.2.3.1 Những trường hợp phải sửa đổi bãi bỏ 10 ... thể văn, ngôn ngữ văn 3.4.1 Thể văn 3.4.2 Ngôn ngữ Chương Quy trình soạn thảo ban hành văn 4.1 Quy trình soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Quy trình xây dựng ban hành. .. THỂ THỨC VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP SOẠN THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 3.1 Thể thức văn quy phạm pháp luật 3.1.1 Khái niệm Thể thức văn tập hợp thành phần cấu thành văn bản, bao gồm thành phần... công văn chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo chủ trì soạn thảo cơng văn (nếu có) Ví dụ: Cơng văn Chính phủ Vụ Hành Văn phịng Chính phủ soạn thảo: Số /CP-HC; Cơng văn Thủ tướng Chính phủ Vụ Văn xã Văn

Ngày đăng: 09/01/2023, 18:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan