Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình cơng nghệ để tinh chế Rutin thô phương pháp kết tinh lại BÙI THỊ HỒNG HẠNH Hanh.BTH202633M@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật hóa học Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Vũ Đình Tiến Viện: Kỹ thuật hóa học HÀ NỘI, 08/2022 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Bùi Thị Hồng Hạnh Đề tài luận văn: Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình cơng nghệ để tinh chế Rutin thơ phương pháp kết tinh lại Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số HV: 20202633M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 13/08/2022 với nội dung sau: - Bổ sung phần Mở đầu luận văn - Bổ sung tổng quan phương pháp tinh chế Rutin thực trước - Thu gọn nội dung phần thiết kế lựa chọn thiết bị kết tinh - Phần thực nghiệm chia lại thành chương nhỏ Quy trình nghiên cứu Kết thực nghiệm - Bổ sung nội dung phần kết luận Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Mẫu 1c ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình cơng nghệ để tinh chế Rutin thơ phương pháp kết tinh lại Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên Lời cảm ơn Thật may mắn kết thúc năm học đại học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, em nhà trường, thầy cô tạo điều kiện để tiếp tục khóa cao học trường Trong khoảng thời gian năm khóa học khơng q dài em tiếp thu thêm nhiều kiến thức định hướng sâu chuyên môn kinh nghiệm quý báu cho việc nghiên cứu thực nghiệm Để ngày hôm nay, luận văn đánh dấu cho kết học tập rèn luyện thức phải nói lời chia tay với Bách Khoa Lời cảm ơn em muốn gửi tới trường đại học Bách Khoa mà em gắn bó suốt năm qua – lựa chọn đắn cho trình học em Em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô môn Máy thiết bị hóa chất cơng nghiệp dầu khí với quan tâm kiến thức chuyên ngành mà em thầy cô giảng dạy Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc với ngưỡng mộ tới PGS.TS Vũ Đình Tiến người trực tiếp định hướng em trình làm nghiên cứu trường Cũng thiếu lời cảm ơn tới bạn sinh viên lớp Máy hóa K60, cảm ơn bên năm tháng sinh viên đáng nhớ, em Đồn Thị Thu Thủy – Máy hóa K61 đồng hành trình làm thực nghiệm Và cuối lời cảm ơn tới bố mẹ bên cạnh hỗ trợ động viên để có ngày hơm Được học tập mái trường Bách Khoa Hà Nội niềm vinh dự tự hào em, móng vững để từ em bước tiếp chặng đường Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 08 năm 2022 Bùi Thị Hồng Hạnh Tóm tắt nội dung luận văn Luận văn văn ghi lại kết trình nghiên cứu năm học thạc sĩ trường đại học Bách Khoa Hà Nội với nội dung “Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình cơng nghệ để tinh chế Rutin thô phương pháp kết tinh lại” Đầu tiên, kiến thức tổng quan nguồn gốc, tính chất, nhu cầu nguồn Rutin khảo sát tổng hợp lại Chương để đặt vấn đề cho mục đích nghiên cứu Và lựa chọn phương pháp tinh chế kết tinh lại hệ dung mơi Tiếp đó, Chương 2, lý thuyết trình kết tinh đề xuất nghiên cứu để chọn phương pháp phù hợp Cùng với phân tích tinh thể, cấu trúc tinh thể tương tác chúng Các loại thiết bị kết tinh cân nhắc phù hợp với q trình quy mơ Nội dung q trình nghiên cứu thực nghiệm mô tả chi tiết Chương Sử dụng nguyên liệu dụng cụ để tiến hành thí nghiệm tinh chế lại Rutin phịng thí nghiệm Khảo sát độ hịa tan lựa chọn dung mơi thích hợp, xây dựng nên quy trình thực nghiệm khảo sát yếu tố ảnh hưởng để tối ưu trình tinh chế phương pháp kết tinh lại Sản phẩm sau thu đánh giá định tính, định lượng phương pháp sắc ký Q trình nghiên cứu hồn tồn thực nghiệm thí nghiệm phịng thí nghiệm mơn Máy thiết bị hóa chất cơng nghiệp dầu khí Kết thu từ q trình nghiên cứu phương pháp phù hợp ứng dụng việc tinh chế Rutin thô đáp ứng nguồn nguyên liệu Rutin tinh cho việc sản xuất dược phẩm làm chất chuẩn Việt Nam Tính ứng dụng phương pháp cao sản phẩm thu có chất lượng cao q trình đơn giản, an tồn dung mơi Nghiên cứu với quy mơ phịng thí nghiệm kết bước đầu cho trình nghiên cứu ứng dụng quy trình tinh chế Rutin thơ quy mơ lớn cho nhu cầu sản xuất dược phẩm tĩnh, xem phân cực Cho trước hợp chất có tính phân cực khác nhau, chất có tính phân cực lớn có liên kết với silica gel lớn có khả đẩy pha động khỏi chỗ liên kết Do đó, hợp chất có tính phân cực nhỏ di chuyển lên cao sắc ký (kết hệ số lưu Rf lớn hơn) Nếu pha động thay dung môi phân cực hỗn hợp dung mơi, có khả để đẩy chất tan khỏi chỗ liên kết với silica gel, tất hợp chất sắc ký dịch chuyển lên cao Trên thực tế, dùng hỗn hợp ethyl axetat heptane pha động, tăng thêm ethyl acetate cho hệ số lưu Rf cao cho tất hợp chất sắc ký Thay đổi độ phân cực pha động không làm hợp chất có thứ tự di chuyển ngược lại sắc ký Nếu muốn có thứ tự ngược lại sắc ký, pha tĩnh không phân cực sử dụng, C18-chức hóa silica Dung mơi thích hợp dùng sắc ký lớp mỏng dung mơi có tính phân cực khác với pha tĩnh Nếu dung môi phân cực dùng để hòa tan mẫu thử pha tĩnh phân cực, vệt nhỏ mẫu thử lan tròn mao dẫn, vệt khác trộn lẫn vào Do đó, để hạn chế lan trịn vệt mẫu, dung mơi sử dụng để hịa tan mẫu thử phải khơng phân cực, phân cực phần, pha tĩnh phân cực, ngược lại 3.7.2.3 Xác định hệ dung mơi thích hợp cho q trình sắc ký Tiến hành phân tích sắc kí mỏng với nhiều hệ dung mơi khác cách: Lấy 1,002g rutin (hàm lượng 75,74%), hòa tan 10ml metanol chấm chấm mỏng silicagel Nghiên cứu trình tách rutin khỏi tạp chất hệ dung môi triển khai: Aceton – Metanol – Nước (5: 4: 1): Hệ A; chấm rutin-rutin-quercetin [Axit acetic (2,4%) – Etanol –Acetonitril (35: 5: 10)] - Metanol : (70: 30): Hệ B; chấm rutin-rutin-quercetin Axit acetic (2,5%) – Acetonitril (80: 20): Hệ C; chấm rutin-rutin-quercetin Metanol – Axit acetic – Nước (36,7%: 0,3%: 63%): Hệ D; chấm rutinrutinquercetin n-Butanol – Axit acetic – Nước (4: 1: 5): Hệ E; chấm rutin-rutin-quercetin Etyl acetat – Axit acetic – Nước (8: 1: 1): Hệ F; chấm rutin-rutin-quercetin 84 Aceton – Metanol – Nước (1: 4: 5): Hệ G; chấm rutin-rutin-quercetin Axit acetic (0,28%) – Metanol – Acetonitril (35: 5: 10): Hệ H; chấm rutinrutinquercetin Benzen – Etyl acetat (3: 1): Hệ I; chấm rutin-quercetin 10 Etyl acetat – Metanol (4: 1): Hệ K; rutin-quercetin 11 Etyl acetat – Metanol (100: 16 ): Hệ L; chấm rutin-rutin+quercetinquercetin 12 n-Butanol – Axit acetic – Nước (85: 5: 10): Hệ M; chấm rutin- rutin+quercetinquercetin 13 Metanol – Tetrahydrofuran (70: 10): Hệ N; chấm rutin- rutin+quercetinquercetin 14 n-Butanol – Etyl acetat – Dimetyl formamit – Nước (10: 6: 3: 2): Hệ O; chấm rutin-rutin+quercetin-quercetin 15 Etyl acetat –Axit formic – Nước (70: 15: 15): Hệ P; chấm rutin- rutin+quercetinquercetin 16 Toluen – Etyl acetat – Aceton – Axit formic (15: 2: 2: 1): Hệ Q; chấm rutinrutin+quercetin-quercetin 17 Etyl acetat – Axit formic – Nước (8: 1: 1): Hệ R; chấm rutin- rutin+quercetinquercetin 18 Etyl acetat – Metanol – Nước (10: 2: 1): Hệ S; chấm rutin- rutin+quercetinquercetin 19 Etyl acetat – Metanol – Nước (10: 2:1): Hệ T; chấm rutinrutin+quercetinquercetin 20 Benzen – Aceton (4:1): Hệ U; chấm rutin-rutin+quercetin-quercetin 21 Benzen – Pyridin – Axit formic (36: 9: 5): Hệ V; chấm rutin- rutin+quercetinquercetin 22 Metanol – 0,02M NaH2PO4 (pH=3,0) – Tetrahydrofuran (10: 70: 20): Hệ W; chấm rutin-rutin+quercetin-quercetin Các sắc ký lớp mỏng sau sấy khô soi đèn tử ngoại bước sóng 254nm Kết tách rutin lớp mỏng trình bày hình đây: 85 Hình 3.17 Hệ A;C;I;U Hình 3.18 Hệ Q; M; G; H Hình 3.19 Hệ N; O; B; R Hình 3.20 Hệ D; K; E; W 86 Hình 3.21 Hệ S; P; V Hình 3.22 Hệ L; F; T Hình 3.23 Hệ L Kết tách cho thấy có hệ L; F; T có khả tách tốt nhất, hệ cịn lại có khả tách không tách rutin Hệ L: Etyl acetat – Metanol – Nước (100: 16 :14) Bản mỏng chấm: rutin - hỗn hợp rutin+quercetin - quercetin Hệ F: Etyl acetat – Axit acetic – Nước (8: 1: 1) Bản mỏng chấm: rutin – rutin quercetin 87 Hệ T: Etyl acetat – Metanol – Nước (10: 2:1) Bản mỏng chấm: rutin –hỗn hợp rutin+quercetin - quercetin Trong ba hệ dung mơi triển khai L; F; T hệ dung môi L tách tốt nên hệ dung môi chọn làm hệ dung môi pha động triển khai cho trình đánh giá chất lượng sản phẩm rutin sắc ký kớp mỏng 3.7.2.4 Các bước tiến hành - Bước 1: Chuẩn bị mẫu thử Trước thao tác với mỏng, mỏng cần hoạt hóa cách sấy tủ sấy 110ºC 30 phút - Bước 2: Chấm mẫu thử lên mỏng Kẻ hai vạch thẳng nằm ngang bút chì, đường cách mép 1cm làm vạch xuất phát, đường cách mép 0,5cm đánh dấu điểm kết thúc đường chạy dung môi Đánh dấu vạch xuất phát vị trí chấm vết rutin chuẩn, rutin tinh chế quercertin, vết chấm phải cách cách cạnh mỏng 0,5cm Chấm vết lên mỏng, chấm cho chất tập trung điểm, không chảy lẫn vào - Bước 3: Chuẩn bị hệ dung môi Trộn hệ dung môi chọn thành hệ đồng nhất, đậy nắp để tránh bay - Bước 4: Tiến hành triển khai hệ sắc kí Đặt mỏng vào hệ sắc kí, mép chấm mẫu nhứng phía dung mơi cho vết mẫu không ngập dung môi, mỏng đặt dựng thành bình đợi dung mơi chạy lên đến vạch đích Lấy mẫu khỏi dung môi, sấy khô - Bước 5: Quan sát màu sắc kí đồ Hơ mỏng Amoniac để màu soi đèn UV Sau đo khoảng chạy mẫu tính tốn cho Rf = 0,2 – 0,8 kết mẫu đạt yêu cầu 88 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thí nghiệm xác định lại hàm lượng Rutin tinh khiết mẫu thơ Quy trình tiến hành mục 3.6.2 có thay đổi khối lượng mẫu thử, kết thu cho bảng sau: Bảng 4.1 Kết thí nghiệm xác định hàm lượng Rutin mẫu thô Stt Khối lượng Khối lượng rutin thô, g cồn, g Khối lượng Khối lượng Hàm lượng rutin kết tinh cặn, g rutin rutin thô, % được, g 11 132 7,65 0,677 65,57 108 6,63 0,392 73,69 84 5,04 0,302 72,73 60 3,55 0,201 71,00 36 2,25 0,114 74,97 Trong q trình thí nghiệm, hao hụt khối lượng rutin (bám vào dụng cụ thí nghiệm phần rutin kết tinh được) tránh khỏi Nhìn vào kết thực nghiệm, ta thấy hàm lượng rutin tinh rutin thô tiệm cận giá trị 75,74% Có thể thấy, kết thực nghiệm quy trình thực nghiệm xác Chính vậy, ta lấy hàm lượng rutin mẫu rutin thô 75,74% để tính tốn Hiệu suất kết tinh tinh tốn theo cơng thức sau: Trong đó, khối lượng Rutin có mẫu thơ = Khối lượng mẫu × 75.74% 4.2 Thí nghiệm xác định thời gian kết tinh tối ưu Ngay vừa thả mầm vào dung dịch kết hợp khuấy trộn nhẹ, trình kết tinh xảy Sự kết tinh xảy ạt nhanh chóng Nhưng đến thời điểm đó, kết tinh chậm lại, gần kết tinh Việc xác định khoảng thời gian vơ quan trọng Vì vậy, ta thực thí nghiệm đo lượng rutin kết tinh 30 phút, 45 phút, giờ, giờ, 24 Kết thể bảng sau: 89 Bảng 4.2 Hàm lượng tinh thể thu Rutin thu thời gian khác Stt Thời gian Khối lượng Hiệu suất kết tinh, tinh thể, g kết tinh, % 0,5 1,51 39,87 0,75 1,86 49,11 2,85 75,26 2,88 76,05 24 3,55 93,74 Nhìn vào bảng 3.4, khoảng thời gian trình kết tinh chậm lại rõ rệt Sau khoảng thời gian này, kết tinh chậm Vì vậy, ta chọn 1h khoảng thời gian kết tinh 4.3 Khảo sát ảnh hưởng mầm đến q trình kết tinh Từ lý thuyết kết tinh dự đốn trước q trình kết tinh có tham gia mầm tinh thể diễn mạnh mẽ nhanh chóng khơng có mầm Lý do: khơng có tồn mầm, dung dịch phải tự tạo “mầm”, có nghĩa nhờ vượt qua giới hạn bền bão hoà, chất tan tách khỏi dung dịch (sự kết tinh) trở thành tâm kết tinh Các tinh thể bám vào tâm kết tinh đến thời điểm đó, tinh thể đủ lớn để mắt thường nhìn rõ Khoảng thời gian tự tạo mầm rutin diễn lâu Nếu dung dịch cho lượng mầm định, tức có sẵn tâm kết tinh, dụng dịch không cần phải tạo tâm kết tinh nên trình kết tinh xảy ạt nhanh chóng Sau thực thí nghiệm điều kiện giống nhau, điểm khác có gieo mầm khơng gieo mầm, ta có kết sau: Bảng 4.3 Kết q trình kết tinh có mầm khơng mầm Stt Đặc điểm Có mầm Lượng rutin Lượng Khối lượng tinh Thời gian thô, g cồn, g thể thu được, g kết tinh, h 60 3,75 90 Khơng mầm 60 3,27 >3 Nhìn vào kết thực nghiệm, suy luận nêu hồn tồn xác Dung dịch khơng mầm kết tinh bình thường thời gian kết tinh lâu Vì vậy, nhằm nâng cao hiệu suất trình kết tinh, ta cần thiết phải cho mầm 4.4 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến trình kết tinh Các quy trình làm tương tự điều kiện thường, bước kết tinh ta giữ nhiệt độ dung dịch kết tinh nhiệt độ khác nhau: C, 10 C 15 C Sự khảo sát cho thấy ảnh hưởng nhiệt độ đến trình kết tinh dung dịch rutin Kết thể bảng sau: Bảng 4.4 Quá trình kết tinh 5⁰C Thí Lượng Lượng Tổng khối Hiệu nghiệm rutin thơ cồn lượng rutin suất kết số (g) (g) tinh (g) tinh (%) 60 3,72 98,23 60 3,18 83,97 60 3,45 91,10 60 3,27 86,35 5 60 3,51 92,69 Bảng 4.5 Quá trình kết tinh 10⁰C Thí Lượng nghiệm số rutin thơ Lượng Tổng khối cồn (g) lượng rutin (g) Hiệu suất kết tinh tinh (g) (%) 60 3,63 95,85 60 3,57 94,27 60 3,17 83,70 60 3,22 85,03 91 5 60 3,46 91,37 Bảng 4.6 Q trình kết tinh 15⁰C Thí Lượng Lượng Tổng khối Hiệu suất nghiệm rutin thô cồn (g) lượng rutin kết tinh số (g) tinh (g) (%) 60 3,13 82,65 60 3,68 97,17 60 3,73 98,49 60 3,45 91,11 5 60 3,52 92,95 Từ kết thí nghiệm rút kết luận: nhiệt độ có ảnh hưởng khơng đáng kể đến hiệu suất q trình kết tinh Tuy nhiên, trình kết tinh, dung dịch sau lọc cần làm nguội đến nhiệt độ phòng Mục đích nhằm hạn chế tượng rutin kết tinh tan ngược trở lại dụng dịch dung dịch nhiệt độ cao 4.5 Khảo sát ảnh hưởng tốc độ khuấy tới trình kết tinh Theo lý thuyết kết tinh, tốc độ khuấy tăng tiếp xúc ma sát đảo trộn khiến tinh thể mau chóng hình thành Tuy nhiên, tốc độ khuấy nhanh khiến tinh thể kết tinh hoà tan vào dung dịch (cản trở q trình kết tinh) Khơng quay nhanh vỡ cấu trúc tinh thể, khiến tinh thể bé gây khó khăn cho trình lọc Vì việc lựa chọn tốc độ hợp lý, vừa gia tăng kết tinh, vừa không phá huỷ cấu trúc tinh thể cần thiết Quy trình thực nghiệm tiến hành tương tự quy trình có thay đổi tốc độ khuấy giai đoạn kết tinh Các kết trình bày Bảng 4.7 Ảnh hưởng tốc độ khuấy đến q trình kết tinh Thí Tốc độ Lượng Lượng Tổng khối Hiệu suất nghiệm số khuấy, rutin thô cồn (g) lượng rutin kết tinh 92 vg/p (g) tinh (g) (%) 60 3,35 88,46 80 60 3,67 96,91 90 60 3,38 89,25 100 60 3,54 93,48 120 60 3,29 86,88 Dựa vào kết thực nghiệm, trình kết tinh có khuấy nhẹ thúc đẩy q trình hình thành tinh thể Khơng khuấy khuấy nhanh làm cản trở trình Vậy lấy vận tốc khuấy 80 vòng/ phút vận tốc khuấy trình kết tinh 4.6 Rút điều kiện tối ưu nâng cấp quy mô kết tinh Từ thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng yếu tố tới q trình kết tinh phía trên, ta rút điều kiện phù hợp để trình kết tinh diễn với hiệu suất cao là: - Nhiệt độ kết tinh: nhiệt độ môi trường - Tốc độ khuấy: 80 vòng/ phút - Thời gian kết tinh: 1h - Kết tinh có gieo mầm Thí nghiệm nâng quy mơ thí nghiệm lên 10 lần - Bước 1: Tạo dung dịch huyền phù từ 50g rutin thô nghiền mịn 600g Ethanol - Bước 2: Gia nhiệt hỗn hợp lên 45 ⁰C khuấy 30 phút - Bước 3: Lọc nóng phễu giấy lọc để loại bỏ tạp chất khơng hịa tan - Bước 4: Hạ nhiệt độ dd xuống 15 ⁰C giữ ổn định sau gieo mầm tinh thể chuẩn bị từ trước - Bước 5: Giữ nhiệt độ không đổi khuấy đều, nhẹ vừa đủ để hạt huyền phù tiếp xúc với Để cho thời gian kết tinh 1h - Bước 6: Lọc tách lấy tinh thể phẫu lọc 93 - Bước 7: Rửa lại tinh thể nước cất - Bước 8: Đem sấy khô 40 ⁰C Kết Bảng 4.8 Hiệu suất kết tinh nâng quy mô lên 10 lần (50g Rutin thô) Tổng khối Khối Khối lượng Khối lượng Hiệu suất lượng thô lượng tinh thể lần tinh thể lần kết tinh (g) mầm (g) (%) (g) (g) 31,5 6,72 94% 50 4.7 Kết đánh giá chất lượng sản phẩm Sau tiến hành phân tích sản phẩm thu để đánh giá chất lượng, so sánh với mẫu thô mẫu chuẩn ta sắc kí hình dưới: Hình 4.1 Bản mỏng đánh giá chất lượng Hình 4.2 Bản mỏng so sánh chất lượng Rutin trước sau tinh chế Rutin sau tinh chế so với chất chuẩn Nhìn vào kết ta thấy sản phẩm thu sau trình tinh chế đạt độ tinh khiết đạt giống mẫu chuẩn có khác biệt lớn mẫu thơ 94 mẫu qua tinh chế Vì kết luận sản phẩm đạt tiêu chuẩn đặt 95 KẾT LUẬN Dưới hướng dẫn PGS.TS Vũ Đình Tiến, Luận văn “Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình cơng nghệ để tinh chế Rutin thơ phương pháp kết tinh lại” hoàn thành lý thuyết lẫn thực nghiệm Thông qua luận văn, lý thuyết hoạt chất Rutin, ứng dụng nhu cầu thực tế Rutin tìm hiểu nghiên cứu Từ xây dựng nên quy trình thực nghiệm tối ưu để tinh chế lại Rutin thô phương pháp kết tinh dung mơi ethanol Các thí nghiệm lặp lặp lại nhiều lần để giảm bớt ảnh hưởng sai số trình thực nghiệm Kết thu được tính tốn đánh giá để đưa kết luận trình nghiên cứu Các sản phẩm Rutin thu từ nguồn Rutin thơ (75.74%) sau q trình tinh chế đạt hiệu suất tinh chế cao, đảm bảo chất lượng tương đương với Rutin chuẩn (>95%) lý thuyết trình kết tinh kết tinh trình chọn lọc phân tử loại để hình thành nên tinh thể Sản phẩm đánh giá chất lượng sắng ký mỏng cho kết định tính với độ xác cao Và cuối đến xây dựng nên quy trình thực nghiệm tối ưu, thiết bị tinh chế Rutin thơ quy mơ pilot Do đó, đến kết luận rằng, tính khả thi ứng dụng quy trình thí nghiệm tinh chế Rutin cao có tiềm Tuy nhiên cần thêm nghiên cứu độc lập khác để đánh giá độ xác tin cậy chất lượng sản phẩm sau trình kết tinh lại này, đặc biệt quy trình kiểm định đánh giá chất lượng sản phẩm tinh chế mà với quy mô luận văn chưa thể hoàn toàn đánh giá định lượng xác chất lượng sản phẩm máy móc đại Luận văn nghiên cứu cá nhân nên khơng tránh khỏi sai sót q trình nghiên cứu mà tác giả khơng lường trước Nên ý kiến đóng góp để hồn thiện quy trình trân trọng biết ơn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N T T Huyền, ""Khảo sát nguồn nguyên liệu, nghiên cứu nâng cao hiệu suất tách chiết chất lượng rutin từ nụ hoa hòe Việt Nam"," Luận án tiến sĩ kỹ thuật , chuyên ngành Q trình Thiết bị cơng nghệ hóa học, 2010 [2] A (1998), ""AOAC official method 952.28: Rutin Spectrophotometric method"," AOAC international, 20.12.10 in Drugs, [3] Rutin, "The British Pharmacopoeia, 1," (2001) [4] A A J A Shrestha Sharma, "Rutin: therapeutic potential and recent advances in drug delivery," 2013 [5] E Hiroshi, " "Production of rutin"," Patent No JP4084894, 1992 [6] L SuanChua, "A review on plant-based rutin extraction methods and its pharmacological activities," Journal of Ethnopharmacology, 2013 [7] P n c x n d p T 2, "Nghiên cứu phương pháp chiết xuất rutin đạt tiêu chuẩn xuất từ," Trường Đại học Dược Hà Nội, 1990 [8] I f R a D o N P Hanoi University of Science and Technology, "Primary results with rutin extracted from Vietnam's sophora japonica" [9] J Mullin, Crystallization, 2001 [10] A Myerson, Handbook of industrial crystallization, 2002 [11] A Mersmann, Crystallization technology handbook, 2001 [12] B P W Y Junqing Zi, "Solubilities of rutin in eight solvents at T = 283.15,298.15, 313.15, 323.15, and 333.15 K," Fluid Phase Equilibria 261 (2007) 111–114 [13] A K R W K Nadja Buchner, "Effect of thermal processing on the flavonols rutin and quercetin," Rapid communications in mass spectrometry, 2006 [14] G Kelly, "Quercetin," Alternative medicine review, 2011 [15] H L A S.-M Elena Horosanskaia, "Batch and semi-continuous isolation of highly pure rutin from the vegetable extract," Max Planck Institute for Dynamics of Complex Technical Systems Magdeburg 97 98 ... văn văn ghi lại kết trình nghiên cứu năm học thạc sĩ trường đại học Bách Khoa Hà Nội với nội dung ? ?Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình cơng nghệ để tinh chế Rutin thô phương pháp kết tinh lại? ?? Đầu tiên,... tài nghiên cứu giải vấn đề sau: - Tổng quan Rutin thực trạng nghiên cứu, sản xuất - Lý thuyết trình kết tinh lựa chọn phương pháp kết tinh - Thực nghiệm q trình kết tinh tối ưu hóa - Phương pháp. .. văn : Bùi Thị Hồng Hạnh Đề tài luận văn: Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình cơng nghệ để tinh chế Rutin thô phương pháp kết tinh lại Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số HV: 20202633M Tác giả, Người