Luận văn hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng phát triển việt nam

99 3 0
Luận văn hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1 Lý do lựa chọn đề tài Kiểm soát nội bộ (KSNB) là một thành phần không thể thiếu trong quản trị ngân hàng và là cơ sở đảm bảo cho hoạt động ngân hàng an toàn[.]

1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Kiểm soát nội (KSNB) thành phần thiếu quản trị ngân hàng sở đảm bảo cho hoạt động ngân hàng an toàn vững mạnh Hệ thống KSNB hữu hiệu giúp đảm bảo cho ngân hàng đạt mục tiêu dài hạn, trì cơng tác báo cáo tài (BCTC) báo cáo quản trị đáng tin cậy; giúp đảm bảo ngân hàng tuân thủ luật pháp quy định nội bộ, giảm thiểu rủi ro vấn đề gây tổn hại đến lợi ích uy tín ngân hàng Khác với Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) hoạt động không mục tiêu lợi nhuận mà lấy hiệu kinh tế xã hội làm mục tiêu hoạt động Vì vậy, VDB phải có máy tổ chức điều hành kỷ cương khoa học với nguồn lực tài đủ mạnh, chất lượng nguồn nhân lực cao nhằm tạo nên lực hoạt động có hiệu Dù có vai trị quan trọng việc thực thi hệ thống sách đầu tư phát triển Nhà nước, đối tượng cho vay TDĐT VDB qua thời kỳ mang tính chất hỗ trợ Nhà nước, tập trung vào chương trình, dự án thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng, lĩnh vực xã hội hóa, nơng nghiệp, nơng thơn; dự án địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn; nhiều dự án có quy mơ lớn, hiệu kinh tế không cao, thời hạn vay dài, chậm thu hồi vốn, độ rủi ro cao ; đối tượng cho vay TDXK mặt hàng Chính phủ khuyến khích xuất khẩu, chủ yếu sản phẩm từ nông nghiệp, nông thôn, chịu ảnh hưởng mùa vụ chịu tác động lớn thị trường , không nhận hỗ trợ thoả đáng chế nguồn vốn Nhà nước không đảm bảo khả hoạt động ổn định phát triển bền vững Ngân hàng Chi phí huy động vốn cao lãi suất cho vay mà không bù đắp chênh lệch lãi suất Nhà nước cách kịp thời, hay khoản tín dụng cấp khơng có khả thu hồi đối tượng vay vốn có độ rủi ro cao nguyên nhân dẫn tới rủi ro vốn, nợ hạn cao hoạt động thua lỗ Ngân hàng Để ngăn ngừa tổn thất rủi ro xảy q trình hoạt động VDB, ngồi biện pháp tra, kiểm tra, giám sát quan quản lý Nhà nước, trước hết đòi hỏi VDB phải có biện pháp hữu hiệu Mà biện pháp quan trọng VDB tổ chức công tác KSNB cách đầy đủ có hiệu Mặt khác, việc tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hệ thống KSNB kiểm tốn nội Tổ chức tín dụng (hiện Thông tư số 44/2011/TT-NHNN) yêu cầu bắt buộc VDB Nhận thức tầm quan trọng hệ thống KSNB hệ thống VDB, tơi lựa chọn đề tài: “Hồn thiện hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Phát triển Việt Nam” để hồn thành luận văn thạc sĩ 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tầm quan trọng hệ thống KSNB coi đề tài thu hút quan tâm, ý kể thực tiễn lý luận Nhiều công trình KSNB gắn với đơn vị ngành theo công tác chuyên môn khác ứng dụng Một số đề tài tiêu biểu kể đến như: - Phùng Thị Hồng Nhung (2010) với nghiên cứu “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội gắn với việc tăng cường kiểm sốt rủi ro tín dụng việc cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Quang Trung” Tác giả Nhung nghiên cứu hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Quang Trung Qua nghiên cứu tác giả phân tích đặc điểm hình thức cho vay, xác định rủi ro tín dụng với hình thức cho vay Tác giả cịn đưa yếu tố cấu thành KSNB đưa giải pháp cho yếu tố để hoàn thiện hệ thống KSNB đơn vị Tuy nhiên KSNB nghiên cứu đề cập theo quan điểm cũ với thành phần theo quan điểm quốc tế Việt Nam đề cập gồm thành phần - Nguyễn Thị Thu Hiền (2013) với đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam- Chi nhánh Hà Tĩnh” Trong nghiên cứu này, tác giả khái quát lý luận chung hệ thống KSNB NHTM phân tích thực trạng hệ thống KSNB Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Tĩnh, đánh giá số mặt ưu, nhược điểm từ xây dựng giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam -Chi nhánh Hà Tĩnh - Đỗ Thị Bích Phượng (2014) với đề tài “Hồn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam”, tác giả hệ thống nội dung KSNB nêu giải pháp việc hoàn thiện hệ thống KSNB cho Trụ Sở Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Tuy nhiên việc nghiên cứu tác giả giới hạn phạm vi quản lý Trụ Sở mà chưa đề cập sâu vào thành phần KSNB gắn với Chi nhánh cụ thể - Trần Thị Huyền Trang (2017) với đề tài “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai” Ở đề tài này, tác giả hệ thống hóa đầy đủ nội dung: lý luận chung hệ thống KSNB ngân hàng thương mại, thực trạng hệ thống KSNB đơn vị tác giả cơng tác, đánh giá thực trạng có giải pháp hồn thiện, qua tác giả thể nội dung thể qua yếu tố: mơi trường kiểm sốt; đánh giá rủi ro; hoạt động kiểm sốt; hệ thống thơng tin truyền thông giám sát Tuy nhiên, phần đánh giá thực trạng hệ thống KSNB, tác giả dừng lại việc mô tả nội dung công việc triển khai thực đơn vị mà chưa sâu phân tích bất cập phát sinh trình triển khai thực Các đề tài nghiên cứu nhiều đề tài nghiên cứu khác góp phần đáng kể việc giải vấn đề sở lý luận thực tiễn kiểm tra giám sát, quản lý trình sử dụng vốn tổ chức tín dụng Các đề tài nghiên cứu có tính chất ứng dụng khác phần đưa giải pháp nhằm khắc phục hoàn thiện hạn chế KSNB Tổ chức tín dụng Tuy nhiên theo hiểu biết tác giả chưa có nghiên cứu hồn thiện hệ thống KSNB VDB với tính chất đặc thù riêng hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận mà lấy hiệu kinh tế xã hội làm mục tiêu hoạt động Do vậy, việc nghiên cứu hệ thống KSNB hệ thống VDB cho cần thiết lý luận thực tiễn 1.3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích: Đề tài thực nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB, góp phần triển khai thực có hiệu nâng cao chất lượng hoạt động VDB Cụ thể: (i) Hệ thống hóa lý luận hệ thống KSNB Ngân hàng kinh nghiệm ngân hàng cụ thể nước; (ii) Phân tích đánh giá thực trạng, tồn hạn chế nguyên nhân hệ thống KSNB VDB thời gian qua; (iii) Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện tăng cường hệ thống KSNB VDB 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, làm rõ vấn đề lý luận hệ thống KSNB Ngân hàng - Làm rõ thực trạng hệ thống KSNB VDB nào? Từ rút ưu điểm, hạn chế phân tích nguyên nhân tồn tại, bất cập hệ thống KSNB VDB - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB VDB 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hệ thống KSNB VDB Phạm vi nghiên cứu đề tài: hệ thống KSNB VDB, từ đưa số giải pháp để hoàn thiện Đề tài sử dụng số liệu, thông tin thực tế tình hình hoạt động từ năm 2013 đến năm 2018 VDB, có cập nhật số thơng tin, số liệu đến thời điểm gần để phục vụ mục đích nghiên cứu Đề tài thực VDB 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập liệu: + Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thu thập từ cơng trình nghiên cứu, đề tài, báo, hội thảo, tài liệu giáo trình có liên quan đến hệ thống KSNB, thành phần cụ thể, văn pháp quy, quy định nhà nước, VDB liên quan đến KSNB sách, quy định, nội quy, thủ tục kiểm soát… + Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu thu thập qua điều tra, trao đổi với Ban Lãnh đạo, Ban Kiểm soát, Ban Tài chính- kế tốn… VDB Các liệu này, ngồi thơng tin chung VDB chi nhánh thuộc, trực thuộc VDB, tác giả tập chung sâu vào vấn đề, nội dung trực tiếp liên quan đến thành phần cấu thành hệ thống KSNB (bao gồm mơi trường kiểm sốt; nhận diện đánh giá rủi ro; thông tin truyền thông; hoạt động kiểm sốt hoạt động giám sát) Ngồi ra, tác giả xem xét, nghiên cứu hoạt động VDB để có nhìn sát thực nội dung (thành phần) KSNB VDB - Xử lý liệu: Dựa liệu thu thập, liệu thứ cấp sơ cấp, tác giả tiến hành tổng hợp, so sánh, đánh giá phân tích để làm rõ thực trạng hệ thống KSNB VDB để qua đưa giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống KSNB 1.6 Đóng góp đề tài - Đóng góp lý luận: Đề tài hệ thống hóa sở lý luận hệ thống KSNB hệ thống Ngân hàng - Đóng góp thực tiễn: Đề tài phân tích thực trạng hệ thống KSNB VDB; đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động KSNB VDB, từ đưa giải pháp để hồn thiện Hệ thống KSNB VDB 1.7 Kết cấu đề tài Nghiên cứu cấu trúc theo chương sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận hệ thống kiểm soát nội hệ thống Ngân hàng Chương 3: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chương 4: Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng Phát triển Việt Nam CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG 2.1 Lý luận hệ thống kiểm soát nội 2.1.1 Khái niệm Khái niệm KSNB hình thành phát triển dần trở thành hệ thống lý luận vấn đề kiểm soát tổ chức Quá trình nhận thức nghiên cứu KSNB đúc kết thành khái niệm khác từ đơn giản đến phức tạp Đến nay, khái niệm KSNB chấp nhận rộng rãi đưa COSO COSO Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa kỳ chống gian lận BCTC (National Commssion on Financial Reporting, hay gọi Treadway Commission), bao gồm đại diện Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hiệp hội kiểm toán nội (IIA), Hiệp hội quản trị viên tài (FEI), Hiệp hội kế tốn Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội kế toán quản trị (IMA) Năm 1992 COSO phát hành “Báo cáo KSNB - Khuôn khổ hợp nhất”, cho hệ thống KSNB trình người quản lý, HĐQT nhân viên đơn vị chi phối, thiết lập để tạo đảm bảo hợp lý nhằm thực mục tiêu sau đây: Đảm bảo tin cậy BCTC; Đảm bảo tuân thủ quy định luật lệ; Đảm bảo hoạt động thực hiệu Khái niệm KSNB nêu Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế 315 Hiểu biết tình hình kinh doanh, môi trường doanh nghiệp đánh giá rủi ro có sai phạm trọng yếu, đồng với khái niệm KSNB Báo cáo COSO năm 1992 Năm 2013, COSO phát hành Báo cáo KSNB - Khuôn khổ hợp cập nhật với khái niệm KSNB bổ sung Theo đó, KSNB trình người quản lý, HĐQT nhân viên khác tổ chức, thiết lập để tạo đảm bảo hợp lý nhằm thực mục tiêu liên quan đến hoạt động, báo cáo tuân thủ Theo đó, mục tiêu hoạt động, 20 mục tiêu tuân thủ giữ nguyên trước đây, mục tiêu báo cáo mở rộng hơn, không đảm bảo độ tin cậy BCTC mà liên quan đến độ tin cậy báo cáo phi tài báo cáo nội khác Theo Luật Kế toán năm 2015 KSNB hiểu việc thiết lập tổ chức thực nội đơn vị kế tốn chế, sách, quy trình, quy định nội phù hợp với quy định pháp luật nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro đạt yêu cầu đề Trong khái niệm nêu trên, 04 nội dung KSNB (i) trình, (ii) người, (iii) đảm bảo hợp lý (iv) mục tiêu Cụ thể: (i) KSNB trình: KSNB bao gồm chuỗi hoạt động kiểm soát diện phận tổ chức kết hợp với thành thể thống Quá trình kiểm soát phương tiện giúp cho đơn vị đạt mục tiêu Hệ thống KSNB khơng thủ tục hay sách thực vài thời điểm định, mà vận hành liên tục tất cấp độ tổ chức Thuật ngữ “kiểm soát” hiểu khía cạnh nhiều thành phần KSNB (ii) KSNB thiết kế vận hành người: KSNB không đơn sách, thủ tục, biểu mẫu mà phải bao gồm người tổ chức Hội đồng quản trị, ban giám đốc, nhân viên khác Chính người định mục tiêu, thiết lập chế kiểm soát nơi vận hành chúng (iii) KSNB tạo bảo đảm hợp lý: KSNB tạo đảm bảo hợp lý cho ban Giám đốc nhà quản lý việc đạt mục tiêu tổ chức đảm bảo chắn (iv) Các mục tiêu KSNB: KSNB giúp tổ chức đạt mục tiêu khơng có nghĩa đảm bảo thành cơng tổ chức Tổ chức đặt mục tiêu cần đạt tới Vì vận hành hệ thống KSNB, yếu xảy sai lầm người nên dẫn đến khơng thực mục tiêu KSNB ngăn chặn phát sai phạm đảm bảo chúng không xảy Hơn nữa, nguyên tắc việc đưa định quản lý chi phí cho q trình kiểm sốt khơng thể vượt q lợi ích mong đợi từ q trình kiểm sốt Do đó, người quản lý nhận thức đầy đủ rủi ro, chi phí cho q trình kiểm sốt q cao họ khơng áp dụng thủ tục kiểm sốt rủi ro 2.1.2 Hệ thống kiểm soát nội 2.1.2.1 Khái niệm Theo Chuẩn mực Kiểm toán Đánh giá rủi ro KSNB (ISA 400 trước đây) IFAC Hệ thống KSNB bao gồm tồn sách thủ tục (các loại hình kiểm sốt) áp dụng nhà quản lý đơn vị nhằm đảm bảo việc thực mục tiêu định như: thực hoạt động hiệu tuân thủ pháp luật, bám sát chủ trương mà nhà quản lý đặt ra; bảo vệ tài sản; ngăn ngừa phát gian lận sai sót; đảm bảo đầy đủ xác thơng tin kế tốn; lập BCTC tin cậy, thời hạn Theo Thông tư số 44/2011/TT-NHNN Hệ thống KSNB tập hợp chế, sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu tổ chức tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước xây dựng phù hợp theo quy định Thông tư tổ chức thực nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro đạt yêu cầu đề Khái niệm hệ thống KSNB cách chung Ngơ Trí Tuệ (2013) cho Hệ thống KSNB thực chất hệ thống sách thủ tục thiết lập nhằm đạt bốn mục tiêu bản: Bảo vệ tài sản đơn vị; đảm bảo độ tin cậy thông tin; đảm bảo việc thực chế độ pháp lý đảm bảo hiệu hoạt động Các sách thủ tục kiểm sốt nhà quản lý thiết lập sở tuân thủ pháp luật, đồng thời thể tư tưởng, quan điểm triết lý quản lý điều hành lĩnh vực hoạt động đơn vị Về thực chất, khái niệm phản ánh phù hợp với chất nghĩa từ “hệ thống” theo đại từ điển Tiếng Việt, với tư cách “thể thống bao gồm tư tưởng, nguyên tắc, quy tắc liên kết với cách chặt chẽ có logic” Hơn nữa, có tính tổng qt, sử dụng để nghiên cứu hệ thống KSNB loại hình đơn vị lĩnh vực khác như: quản lý nhà nước, hành nghiệp, kinh doanh 2.1.2.2 Mục tiêu Một hệ thống KSNB lập gồm mục tiêu: (i) Bảo đảm cho ngân hàng hoạt động tuân thủ pháp luật quy định, quy trình nội quản lý hoạt động, chuẩn mực đạo đức ngân hàng đặt ra; (ii) Đảm bảo mức độ tin cậy tính trung thực thơng tin tài phi tài chính; (iii) Bảo vệ, quản lý sử dụng tài sản nguồn lực cách kinh tế hiệu quả; (iv) Hỗ trợ thực mục tiêu Ban Lãnh đạo ngân hàng đề Hệ thống KSNB q trình kiểm sốt giúp cho đơn vị đạt mục tiêu Hệ thống KSNB thiết kế vận hành người, khơng đơn sách, thủ tục, biểu mẫu… mà phải bao gồm nhân lực đơn vị Chính người lập mục tiêu, thiết lập chế vận hành Một hệ thống KSNB tốt khơng thiết kế tốt mà cịn vận hành tốt Hệ thống KSNB cung cấp đảm bảo hợp lý, đảm bảo tuyệt đối mục tiêu đạt Vì vận hành hệ thống KSNB, yếu xảy sai lầm người Một nguyên tắc cho định quản lý chi phí cho q trình kiểm sốt khơng thể vượt q lợi ích mong đợi từ q trình kiểm sốt Đối với BCTC, KSNB phải đảm bảo tính trung thực đáng tin cậy, người quản lý đơn vị có trách nhiệm lập BCTC phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán hành Đối với tính tuân thủ, KSNB trước hết phải đảm bảo hợp lý việc chấp hành luật pháp quy định KSNB cần hướng thành viên vào việc tuân thủ sách, quy định nội đơn vị, qua đạt mục tiêu đơn vị Đối với mục tiêu hữu hợp lý giúp đơn vị bảo vệ sử dụng hiệu nguồn lực, bảo mật thông tin, nâng cao uy tín, mở rộng thị phần, thực chiến lược kinh doanh 2.2 Kiểm soát nội ngân hàng theo tiêu chuẩn BASEL 10 Uỷ ban Basel giám sát nghiệp vụ ngân hàng Uỷ ban bao gồm chuyên gia giám sát hoạt động ngân hàng thành lập Thống đốc NHTW nhóm G10, năm 1975 Uỷ ban bao gồm đại diện cao cấp quan giám sát nghiệp vụ ngân hàng thân NHTW nước Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật bản, Hà Lan, Thụy Điển, Vương quốc Anh Hoa Kỳ Uỷ ban tổ chức họp thường niên trụ sở Ngân hàng toán quốc tế Washington Thành Phố Basel – Thụy Sỹ Ban thư ký thường trực Uỷ ban có trụ sở làm việc Thủ Đô Washington - Hoa Kỳ 2.2.1 Mục tiêu kiểm soát nội ngân hàng Theo Ủy ban Basel (1998), KSNB trình thực HĐQT, Ban điều hành tồn thể nhân viên Đó khơng thủ tục sách thực thời điểm đó, mà tiếp diễn tất cấp ngân hàng HĐQT Ban điều hành chịu trách nhiệm thiết lập mơi trường văn hố tạo thuận lợi cho q trình KSNB hiệu việc theo dõi hiệu diễn liên tục Mỗi cá nhân tổ chức phải tham gia vào trình KSNB có mục tiêu chính: (i) Mục tiêu hoạt động: nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn hiệu quả; (ii) Mục tiêu thông tin: nhằm đảm bảo thông tin quản trị tài đầy đủ, kịp thời đáng tin cậy; (iii) Mục tiêu tuân thủ: nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng tuân thủ quy định pháp luật đạo đức kinh doanh 2.2.2 Các nguyên tắc thủ tục kiểm soát Ủy ban Basel chịu trách nhiệm xây dựng phát triển chuẩn mực giám sát ngân hàng quốc tế công nhận Các tiêu chuẩn thực tế trở thành tiêu chuẩn tối thiểu, mang ý nghĩa ràng buộc hoạt động giám sát ngân hàng Ủy ban Basel đề 13 nguyên tắc thiết kế đánh giá hệ thống KSNB ngân hàng, chia thành nhóm yếu tố có quan hệ chặt chẽ với Tùy thuộc vào quy mô, chất, mức độ phức tạp hoạt ... trạng hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chương 4: Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng Phát triển Việt Nam 6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ... với đề tài ? ?Hoàn thiện hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam? ??, tác giả hệ thống nội dung KSNB nêu giải pháp việc hoàn thiện hệ thống KSNB cho Trụ Sở Ngân hàng TMCP...2 Nhận thức tầm quan trọng hệ thống KSNB hệ thống VDB, lựa chọn đề tài: “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng Phát triển Việt Nam? ?? để hoàn thành luận văn thạc sĩ 1.2 Tình hình nghiên

Ngày đăng: 09/01/2023, 14:02