Bài giảng Tâm lý y học: Bài 4 - BS. Ngô Thị Phương Thảo

46 9 0
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 4 - BS. Ngô Thị Phương Thảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Tâm lý y học: Bài 4 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày đúng khái niệm và vị trí, tầm quan trọng của truyền thông - giáo dục sức khỏe (TT-GDSK); Mô tả chính xác các thành phần của quá trình truyền thông; Trình bày đúng những kỹ năng cơ bản trong truyền thông - giáo dục sức khỏe. Mời các bạn cùng tham khảo!

Bài 4 KỸ NĂNG  TRUYỀN THƠNG  GIÁO DỤC SỨC KHỎE GV  : BS  N g  Th ị P h ươn g   Th ảo MỤC TIÊU  Trình bày đúng khái niệm và vị trí, tầm quan  trọng của truyền thơng ­ giáo dục sức khỏe  (TT­GDSK) Mơ tả chính xác các thành phần của q trình  truyền thơng Trình bày đúng những kỹ năng cơ bản trong  truyền thơng ­ giáo dục sức khỏe Vị trí, tầm quan trọng TT­GDSK Vị trí, tầm quan trọng TT­GDSK Khái niệm về truyền thơng Khái niệm về giáo dục sức khỏe CÁC THÀNH PHẦN Q TRÌNH TRUYỀN THƠNG Kênh truyền tải Thơng điệp Phản hồi Người truyền tin Nhiễu Kênh truyền tải Người Nhận tin Các yếu tố chính cuả giao tiếp Các yếu tố chính cuả giao tiếp 1­ Thơng điệp Những kiểu " lắng nghe" khơng tích cực Những kiểu " lắng nghe" khơng tích cực Lắng nghe tích cực Lắng nghe tích cực Lắng nghe tích cực Lắng nghe tích cực Kỹ năng đặt câu hỏi Việc đặt câu hỏi để tìm hiểu vấn đề, để  đánh giá mức độ hiểu biết và thái độ của  đối tượng là rất cần thiết.  Có 2 dạng câu hỏi: • Câu hỏi đóng • Câu hỏi mở Kỹ năng đặt câu hỏi Cần đặt câu hỏi có liên quan  • Nên kết hợp các dạng câu hỏi tùy thuộc vào tình  • Cần đặt câu hỏi: • - rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu,  - phù hợp với đối tượng,  để giúp đối tượng có câu trả lời đúng trọng tâm,  có đủ thơng tin cho người GDSK KỸ NĂNG GIẢI THÍCH  • • • Giải thích kỹ quan trọng Cơng việc giải thích cơng việc hàng ngày Trên thực tế, có người giải thích cách dễ hiểu, dễ nhớ có người giải thích khơng hiệu KỸ NĂNG GIẢI THÍCH  Hãy tìm xem người dân đã biết gì rồi bằng cách  dùng các câu hỏi mở Giải thích xong từng vấn đề  trước khi bước qua  vấn đề kế tiếp Giữ cho lời giải thích ln có thứ tự, mạch lạc bằng  cách dùng cấu trúc câu có các từ ngữ mở đầu như • Trước hết , điều thứ nhất là ., việc đầu tiên là • Kế đến là , điều thứ hai là • Sau hết ,  cuối cùng là KỸ NĂNG GIẢI THÍCH  Dùng chữ đời thường để người dân hiểu Hỏi lại xem người dân có hiểu nhớ khơng Tạo hội cho người dân đặt câu hỏi Giúp người dân nhớ điểm cách dùng phương tiện hổ trợ giáo dục sơ đồ, tranh, truyền đơn Kiểm tra xem liệu người dân thực qua lời khun Kỹ năng sử dụng tài liệu  truyền thơng – giáo dục sức khỏe • Chuẩn bị đầy đủ.  • Đúng thời điểm • Đúng cách • Tài liệu truyền thơng chính thức.  Kỹ năng  khuyến khích, động viện, khen ngợi Bắt đầu khen ngợi • điểm tốt dù nhỏ -> tự tin • Tạo điều kiện đối tượng • Khơng phê phán một cách gay gắt : - hiểu biết sai, - việc làm chưa hay chưa làm đối tượng, - …  CÁC TÀI LIỆU VÀ HÌNH ẢNH ĐƯỢC THAM KHẢO VÀ SỬ  DỤNG : 1. Kỹ năng giao tiếp và giáo dục sức khoẻ, NXB Y học – 2011 (nhiều  tác giả)   2. Tâm lý học Y học  ­ nguyễn văn Nhuận ( chủ biên ) 3. Www.Slideshare.Net 3. Một số hình ảnh từ internet CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC ANH CHỊ! ... tiếp, có ba? ?y? ??u tố quan  trọng tác động đến người  nghe là:  - Điệu bộ cử chỉ - Giọng điệu  - Và từ ngữ 2­  Người truyền tin 2­  Người  truyền tin Gi ọn g   đ i ệu - rõ ràng, - mạch lạc - có ngữ... ngữ điệu thay đổi 2­  Người  truyền tin 2­  Người  truyền tin 3­  Người  nhận tin 1) các đặc điểm của người nhận tin: - Giới,  - Tuổi,  - Nghề nghiệp,  - Tầng lớp xã hội, chủng tộc,  - Trình độ văn hóa, ... tới 4? ?  Kênh truyền thơng Thơng điệp truyền (chuyển tải) kênh (hay phương tiện) nối người truyền tin với người nhận tin 5­  Phản hồi ­ Người nhận thông tin cần phải phản hồi ­ Người truyền thông tin luôn luôn phải 

Ngày đăng: 09/01/2023, 03:19