1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DẠY THÊM bài 5, KNTT

42 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 163,5 KB

Nội dung

G A DẠY THÊM KNTT LỚP 7 Ngày soạn Ngày dạy BUỔI ÔN TẬP BÀI 5 MÀU SẮC TRĂM MIỀN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I Năng lực 1 Năng lực đặc thù Ôn tập các đơn vị kiến thức của bài học 5 Nhận biết được chất trữ tình,[.]

G.A DẠY THÊM KNTT LỚP Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI: ÔN TẬP BÀI MÀU SẮC TRĂM MIỀN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT I Năng lực Năng lực đặc thù: Ôn tập đơn vị kiến thức học 5: - Nhận biết chất trữ tình, tác giả, ngôn ngữ tùy bút, tản văn hiểu chủ đề, thông điệp văn Từ đó, làm tập đọc hiểu GV giao - Nhận biết phong phú, đa dạng ngơn ngữ vùng miền Từ đó, giải tập tiếng Việt - Viết văn tường trình rõ ràng, đầy đủ, quy cách Năng lực chung: - Tự học: Tự định cách thức giải nhiệm vụ học tập, tự đánh giá trình kết giải vấn đề học tập thân - Giao tiếp hợp tác: Tăng cường tương tác với bạn tổ nhóm học tập để thực nhiệm vụ cách tốt - Giải vấn đề sáng tạo: Chủ động đề kế hoạch học tập cá nhân nhóm học tập, thực nhiệm vụ học tập, xử lí linh hoạt sáng tạo tình phát sinh thực nhiệm vụ học tập II Phẩm chất - Chăm chỉ; tích cực ơn tập chuẩn bị cho kiểm tra cuối kì I B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy vi tính, máy chiếu (hoặc tivi) kết nối mạng Học liệu: Ngữ liệu tác phẩm, phiếu học tập, tập đọc hiểu tham khảo C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC ƠN TẬP BUỔI: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ nội dung trọng tâm học 05 (Đọc viết) Thời gian: 04 phút - HS làm việc cá nhân, hoàn thành Phiếu học tập 01 - GV gọi số HS trả lời nhanh nội dung Phiếu học tập - GV nhận xét, biểu dương HS phát biểu tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 5: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: … + Văn 2: … + Văn 3: … + Văn Thực hành đọc: Thực hành Tiếng Việt: … Viết Viết: … *GỢI Ý ĐÁP ÁN: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: + Văn 1: Tháng Giêng, mơ trăng non rét (trích, Vũ Bằng) + Văn 2: Chuyện cơm hến (Hoàng Phủ Ngọc Tường) + Văn 3: Hội lồng tồng (Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ) + Văn Thực hành đọc: Những khuôn cửa dấu yêu (Trương Anh Ngọc) Thực hành Tiếng Việt: Từ ngữ địa phương Viết Viết: Viết văn tường trình HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN PHIẾU HỌC TẬP SỐ (So sánh đặc trưng thể loại tuỳ bút tản văn) So sánh Tuỳ bút tản văn Giống nhau: - Thể loại: - Bố cục: - Phương thức biểu đạt: - Nội dung: - Ngôn ngữ: Khác nhau: - Dung lượng: - Nội dung: - Điểm tựa: - Ngôn ngữ: PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Cách đọc VB tuỳ bút tản văn) Tuỳ bút Tản văn HĐ GV HS Dự kiến sản phẩm A ÔN TẬP NHỮNG ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TUỲ BÚT VÀ TẢN VĂN *GV nêu câu hỏi cho HS nhắc lại kiến thức thể loại, cách đọc thông qua Phiếu học tập số số *HS ôn lại kiến thức, thực yêu cầu vào Phiếu *GV nhận xét, tuyên dương, rút kinh nghiệm, lưu ý đọc tuỳ bút tản văn So sánh đặc trưng thể loại tuỳ bút tản văn So sánh Tuỳ bút, tản văn Giống - Thể loại: Đều thuộc văn xuôi Đều mang tính chất phi hư cấu: nhau: viết được cảm xúc có thật, người viết đã chứng kiến hoặc trải nghiệm qua cảm xúc ấy - Bố cục: thường tự do, tản mạn chụm chủ đề, tư tưởng, cảm hứng định - Phương thức biểu đạt: Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận - Nội dung: Thể trực tiếp suy nghĩ tình cảm, cảm xúc chủ quan người viết (mang đậm dấu ấn cá nhân nhà văn) - Ngơn ngữ: bóng bẩy, sáng, súc tích, tươi mới, tự nhiên Khác - Dung lượng: Tản văn thường ngắn tuỳ bút (nên gọi đoản văn) - Nội dung: *Tuỳ bút: nghiêng phản ánh khía cạnh đời sống người, thiên nhiên *Tản văn: thường bày tỏ góc nhìn vấn đề xã hội (tạp văn, nhàn đàm) thường chộp lấy khoảnh khắc để bày tỏ suy nghĩ, chủ kiến - Điểm tựa: + Tuỳ bút: ghi chép người việc có thật, coi trọng và phát huy tối đa cảm xúc, quan điểm chủ quan của người viết, yếu tố trữ tình hầu được đề cao cả + Tản văn: dựa vài nét chấm phá đời sống để thể tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ, chủ kiến… - Ngôn ngữ: + Tuỳ bút: giàu hình ảnh, giàu chất thơ + Tản văn: gần với đời thường, trò chuyện, tâm sự, bàn luận Cách đọc VB tuỳ bút tản văn a Tuỳ bút - Đọc, cảm nhận, vận dụng tri thức đọc hiểu để nhận diện thể loại; - Chú ý đến chi tiết người kiện cụ thể, có thực, chi tiết trở thành cớ để bộc lộ cảm xúc, suy tư,…; - Phát cách nhìn nhận, lí giải tác giả việc, tượng; - Chú ý chi tiết, kiện, chủ đề tư tưởng, thông điệp mà Vb gửi gắm thơng qua hình thức nghệ thuật; - Rút thông điệp, học nhân văn; - Suy nghĩ để cảm nhận tư tưởng, quan niệm luận bàn tác giả; - Liên hệ với thân sống thực b Tản văn - Đọc, cảm nhận, vận dụng tri thức đọc hiểu để nhận diện thể loại; - Tìm tín hiệu thẩm mĩ có vai trò trung tâm tác giả sử dụng để triển khai cấu tứ tác phẩm; quan tâm đến chi tiết khơi gợi cảm xúc dấu ấn cá nhân tác giả - Chú ý chi tiết, kiện, chủ đề tư tưởng, thông điệp mà Vb gửi gắm thơng qua hình thức nghệ thuật; - Rút thông điệp, học nhân văn; - Suy nghĩ để cảm nhận tư tưởng, quan niệm luận bàn tác giả; - Liên hệ với thân sống thực B ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN BẢN 1: Tháng Giêng, mơ trăng non rét (Vũ Bằng) *GV cho HS nhắc lại I Kiến thức tác phẩm kiến thức VB Tác giả: Vũ Bằng Khái quát lại kiến thức chung văn *Hoàn cảnh đời: - Thương nhớ Mười Hai viết thời gian Vũ Bằng sống miền Nam, xa cách quê hương miền Bắc *Đề tài: Cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân *Thể loại: Tuỳ bút *Phương thức biểu đạt: Biểu cảm *Mạch cảm xúc: Dựa cảm hứng chủ đạo mùa xuân: “ai chuộng mùa xuân” -> đưa “lí lẽ” “dẫn chứng” (“lí lẽ”: “ai bảo… cấm…”; “dẫn chứng”: “phỏng đoán” câu hỏi câu trả lời cho nhân vật tưởng tượng: em gái, chàng trai, thiếu phụ,…-> dùng trải nghiệm thân mùa xuân để chứng minh khẳng định quy luật: Ai chuộng mùa xuân, mùa xuân lại gắn với kỉ niệm, hổi ức gần gũi, chan chứa yêu thương Khái quát kiến thức văn *Những ấn tượng không gian mùa xuân Hà Nội hồi niệm tác giả - Khơng gian mùa xuân: đẹp, bình, giàu âm thanh, gợi nhiều cảm xúc, mang nét đặc trưng miền Bắc; - Khơng gian sau rằm có chuyển đổi khơng gian; - Khơng gian gia đình ấm cúng, sum vầy, chuyển dịch với sinh hoạt đời thường êm đềm sau Tết *Sức sống thiên nhiên người *Nhiệm vụ: - GV cho HS thực hành luyện tập đọc hiểu Vb *Cách thực hiện: - GV chiếu tập - Yêu cầu HS đọc đề, xác định yêu cầu - Thực nhiệm vụ cá nhân theo nhóm học tập Sau HS báo cáo bổ sung cho - GV cung cấp đáp án đánh giá, kết luận kết thực nhiệm vụ HS - Mùa xuân gợi sức sống mãnh liệt cho thiên nhiên gợi niềm yêu sống, hướng người đến giá trị tinh thần tốt đẹp *Lời văn – dấu ấn cá nhân tác giả - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, gợi nhiều cảm xúc; - Giọng điệu thiết tha, trị chuyện tâm tình, khơi gợi tình cảm gần gũi, đồng điệu tâm hồn người đọc *Những nét nghệ thuật đặc sắc: - Lời văn giàu hình ảnh nhịp điệu; - Cảm xúc mãnh liệt; - Chi tiết tinh tế; - Sử dụng hiệu biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá… II Luyện tập A LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU VÀ LÀM VĂN I ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU TRONG SGK ĐỀ SỐ Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: ( ) Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng ( ) Đẹp đi, mùa xuân - mùa xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt thương mến Nhưng yêu mùa xuân vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào phai nhụy cịn phong, cỏ khơng mướt xanh cuối đơng, đầu giêng, trái lại, lại nức mùi hương man mác ( )  Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Câu văn thể rõ tình cảm yêu mến tác giả mùa xuân Hà Nội? Câu Chĩ rõ phép tu từ điệp ngữ phân tích tác dụng Câu Em có nhận xét cách cảm nhận tác giả mùa xuân? *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Câu Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Câu Câu văn thể rõ tình cảm yêu mến tác giả mùa xuân Hà Nội: Đẹp đi, mùa xuân - mùa xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt thương mến Câu - Phép tu từ điệp ngữ: “mùa xuân, có, mùa xuân Hà Nội, Bắc Việt” - Tác dụng: tạo liên kết; nhấn mạnh ý, tạo cho đoạn văn giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, gợi cảm; thể rõ tình cảm yêu mến mùa xuân Hà Nội tác giả Câu Cách cảm nhận tác giả mùa xuân: tinh tế, nhạy cảm, sâu sắc II LÀM VĂN Bài tập: Qua đoạn văn trên, em viết đoạn văn (khoảng đến câu) phát biểu cảm nghĩ em mùa xuân *GỢI Ý: A Mở đoạn: Giới thiệu chung mùa xuân: Mùa xuân khởi đầu năm, mùa người đoàn tụ Mùa xuân mùa cối sinh sôi, vạn vật phát triển B Thân đoạn: Triển khai theo ý sau: - Sự thay đổi đất trời sao? - Sự thay đổi cối, mn lồi? - Hoạt động người: Đồn tụ (trở quê hương sau học tập, làm việc); mua sắm Tết quần áo, trang trí nhà cửa, cảnh… - Sự biến chuyển tình cảm: Người lớn vui vẻ, phấn khởi xuân về; trẻ em có lì xì, quần áo hân hoan; người già: thêm tuổi cháu mừng thọ C Kết đoạn: Cảm nghĩ mùa xuân: Mùa xuân khởi đầu với nhiều điều tốt đẹp, vạn ý Mùa xuân người sức khỏe, bình an, mong đất nước phát triển phồn thịnh ĐỀ SỐ Đọc lại văn “Tháng Giêng, mơ trăng non rét ngọt” trả lời câu hỏi: Câu Văn thuộc thể loại nào? A Tản văn B Truyện ngắn D Tùy bút D Hồi ký Câu Vũ Bằng tái cảnh sắc thiên nhiên khơng khí mùa xuân vùng nào? A Đồng Bắc B Duyên hải Nam trung C Đồng sông Cửu Long D Tây Nguyên Câu Mùa xuân tác giả cảm nhận giác quan: A thính giác, xúc giác, thị giác B thính giác, khứu giác, vị giác C thính giác, xúc giác, vị giác D thính giác, khứu giác, xúc giác Câu Vẻ đẹp mùa xuân lên nào? A Tươi tắn sôi động B Lạnh lẽo u buồn C Trong sáng nồng cháy D Se lạnh ấm áp Câu Cái “tôi” tác giả thể tuỳ bút? A Cảm xúc dâng trào, nhớ thương, tinh tế, trân trọng, rộn ràng, say mê B Cảm xúc buồn bã, hào hứng, tinh tế, trân trọng, rộn ràng, bíu ríu C Cảm xúc dâng trào, hào hứng, tinh tế, trân trọng, nâng niu D Cảm xúc dâng trào, hào hứng, tinh tế, nhớ thương Câu Ý nghĩa văn gì? A Cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội miền Bắc cảm nhận, tái nỗi nhớ thương da diết người xa quê B Sự gắn bó máu thịt người với quê hương, xứ sở – biểu cụ thể tình yêu đất nước C Sự gắn bó máu thịt người với quê hương, tái nỗi nhớ da diết người xa quê D Cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội - biểu cụ thể tình yêu đất nước Câu Từ “phong” câu văn: Đào phai nhụy phong [ ], có nghĩa gì? A Bọc kín B Oai phong C Cơn gió D Đẹp đẽ Câu Cơng dụng dấu chấm lửng đoạn văn sau: Mùa xuân mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng A Làm giãn nhịp điệu câu văn B Thể chỗ lời bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng C Còn nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết D Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt Câu Qua văn bản, em nêu đặc trưng mùa xuân quê hương em? Câu 10 Em thường làm để gia đình đón Tết vui vẻ? (Nêu 02 việc) *GỢI Ý ĐỀ SỐ 2: Câ Đáp án u TN 1C; 2A; 3A; 4D; 5A; 6B; 7D; 8C TL Câu 9: Tự chia sẻ nét đặc trưng mùa xuân đến nơi sinh sống Câu 10: Nêu 02 việc làm phụ giúp ba mẹ chuẩn bị đón Tết vui vẻ B LUYỆN TẬP ĐỌC HIỂU NGỮ LIỆU NGOÀI SGK ĐỀ SỐ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:       Sinh cao, ngỡ Đà Lạt phú cho bình yên vĩnh viễn Bình yên gia tài lớn Đà Lạt Để cầm giữ bình n q giá ấy, Đà Lạt phải đánh đổi phận mình, lùi sâu vào ẩn dật sơn dã lâm tuyền Đà Lạt nâng niu bình yên nhịp sống chậm, cách sống sâu, gắng gỏi cách li với hối phiền tạp đô thị lớn mạn Nhưng hàng thông giàu tiên cảm kia, vạt hoa đồi mẫn cảm dường đêm trăn trở, lo âu, nơm nớp với linh cảm ngày bình n bị tuột mất, đoạt Với người đến từ chốn náo động xô bồ, Đà Lạt tỉ phú êm ả, nơi cư trú mn đời bình n Nhưng có Đà Lạt thực biết bình yên mong manh nào, Đà Lạt phải ráng để chắt chiu vun góp cho bình n Mối nguy đến từ vùng thấp lan tràn lăm le đánh chiếm nốt miền cao Cái xô bồ, hỗn tạp, nhiễu loạn, quay cuồng chả đời chịu buông tha cho chốn êm đềm n ả Sự cách li có phịng tuyến lâu dài? Sự ẩn dật trường thành chống đỡ ? cách sống chậm nữa, liệu mộc che giữ cho bình yên không? Tôi đọc niềm lo âu tiếng thở dài rừng thông đêm thống rùng kín đáo từ đóa hoa hồng, lay ơn, cẩm tú cầu tia nắng gọi ngày (Chu Văn Sơn, Tự tình đẹp, NXB Hội Nhà văn, 2019, tr.49) Câu Tìm chi tiết thể đặc điểm bật Đà Lạt Câu Theo tác giả, nguy mà Đà Lạt gặp phải gì? Câu Em đọc tình cảm, cảm xúc tác giả dành cho Đà Lạt? Câu Em có đồng tình với tác giả cho rằng: “Cái xô bồ, hỗn tạp, nhiễu loạn, quay cuồng chả đời chịu buông tha cho chốn êm đềm yên ả” Câu Theo em, có cách để bảo vệ bình yên cho danh lam thắng cảnh nước ta? *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 1: Câu Những chi tiết thể đặc điểm bật Đà Lạt: sinh cao, phú cho bình yên vĩnh viễn, ẩn dật sơn dã lầm tuyền, sống chậm, sống sâu, tỉ phú êm ả,… Câu Theo tác giả, nguy mà Đà Lạt gặp phải là: vùng thấp lan tràn lăm le đánh chiếm Câu Tình cảm, cảm xúc tác giả dành cho Đà Lạt: Yêu mến, nâng niu trân trọng lẫn lo âu phấp cho Đà Lạt bị xô bồ hỗn tạp xâm chiếm Câu Tác giả cho rằng: “Cái xô bồ, hỗn tạp, nhiễu loạn, quay cuồng chả đời chịu buông tha cho chốn êm đềm yên ả” - Đồng tình khơng có biên pháp bảo vệ chốn êm đềm yên ả, ngặn chặn xâm lấn xơ bồ, hỗn tạp,… - Khơng đồng tình nỗ lực khai thác bảo tồn danh lam thắng cảnh,… Câu HS chia sẻ đề xuất cách để bảo vệ bình yên cho danh lam thắng cảnh nước ta như: - Tuyên truyền cho người hiểu rõ giá trị Đà Lạt cách để bảo tồn nguyên vẹn Đà Lạt yên bình, tĩnh lặng,… - Có hệ thống quy định rõ ràng với khách tham quan không ồn ào, cần giữ mơi trường tĩnh lặng - Khuyến khích hành động bảo vệ môi trường, thắng cảnh… ĐỀ SỐ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Lâu trở lại quê mẹ, sống nơi đất khách quay cuồng đẩy xa quê dần Chiều đường làng, nghe lịng chút hụt hẫng Đâu đường trải cát mịn quanh co đếm bước Đâu mái ngói rêu phong chiều khói bếp mờ tỏa Đâu lũy tre xanh rì ngày nhỏ rợp bóng tuổi thơ tơi… Chiều quê nhà, nghe lòng bùi ngùi vừa nhiều thứ Thương bụi tre khơng cịn phải thay chỗ cho nhà mọc lên Có thời dại khờ tơi nghĩ, tre già măng mọc, tre sức sống bền bĩ, chẳng triệt hạ tre Vậy mà đây, đường đất mịn màng thời ngày chẳng có bóng nắng cịn lại bê tơng thơ ráp, tơi biết tìm đâu rặng tre xanh rờn che mát thuở xưa… Ai lớn lên bóng hàng tre, yêu tre quê Tôi lớn lên từ gốc rạ, bên lũy tre làng Tuổi thơ trưa hè ngồi bóng mát hàng tre vót nan đan lờ, để ngày mưa đồng bắt cá, hay có diều giấy cho em, rổ tre cho mẹ Là chiều dịu nắng, đám bạn đường làng chơi trò ú tim, núp sau bụi tre già mà nghe hồi hộp, bắt tiếng cười đung đưa hàng tre Là sáng tung tăng đến trường đường làng quen thuộc, nghe tiếng chim non cành tre ríu rít, ngắm giọt sương mai long lanh nơi đầu tre thấy lòng yên vui đến lạ… Là kỷ niệm xanh rờn thời bé dại bóng hàng tre đầu ngõ xanh thẳm tôi… Cuộc sống phải khác đi, nhiều thứ phải dần thay đổi Làng khơng cịn vất vả ngày xưa, gia đình giả trước Ai xa quê mong mỏi điều Dẫu biết sống ngày phát triển, sau đa, bến nước, nhiều thứ thuộc đồng ruộng vắng dần, hàng tre làng quê bao năm yên bình phải bị đốn hạ Bỗng nghe lịng bâng khuâng tiếc nhớ Đâu lũy tre già xanh rì rợp mát tuổi thơ tơi… (Phạm Tuấn Vũ, Còn đâu lũy tre làng, theo https://baodaklak.vn) Câu Xác định đề tài văn Dựa vào đâu mà em biết? Câu Yếu tố trữ tình thể trực tiếp câu văn nào? Câu Nêu tác dụng phép điệp ngữ câu văn sau: “Đâu đường trải cát mịn quanh co đếm bước Đâu mái ngói rêu phong chiều khói bếp mờ tỏa Đâu lũy tre xanh rì ngày nhỏ rợp bóng tuổi thơ tơi…” Câu Văn thể vấn đề gì? Qua vấn đề đó, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp gì? Câu Em có suy nghĩ nhận định tác giả: “Cuộc sống phải khác đi, nhiều thứ phải dần thay đổi” *GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 2: Câu - Đề tài văn bản: thiên nhiên làng quê - Dựa vào: Nhan đề văn bản: Còn đâu lũy tre làng; từ ngữ lặp lại nhiều lần “luỹ tre, hàng tre, bụi tre”; nội dung mà văn đề cập đến tiếc nuối tác giả luỹ tre làng Câu Yếu tố trữ tình thể trực tiếp câu văn như: Bỗng nghe lòng bâng khuâng tiếc nhớ Đâu lũy tre già xanh rì rợp mát tuổi thơ tôi… Câu Tác dụng phép điệp ngữ câu văn: “Đâu đường trải cát mịn quanh co đếm bước Đâu mái ngói rêu phong chiều khói bếp mờ tỏa Đâu lũy tre xanh rì ngày nhỏ rợp bóng tuổi thơ tơi…” - Tạo liên kết chặt chẽ giọng điệu nhịp nhàng câu văn; - Nhấn mạnh tình cảm tiếc nuối trước vẻ đẹp làng quê dần bị biến Câu Văn thể vấn đề: Vẻ đẹp làng quê bị dần Qua vấn đề đó, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp: Cần trân trọng, nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp vốn có làng q; phát triển khơng huỷ hoại nét đẹp vốn có thiên nhiên cảnh vật Câu Nhận định tác giả: “Cuộc sống phải khác đi, nhiều thứ phải dần thay đổi”: Cần biết chấp nhận thay đổi phát triển lên, quy luật bất biến cần chắt lọc bảo tồn vẻ đẹp thiên nhiên, khơng phát triển mà huỷ hoại chúng ĐỀ SỐ Đọc đoạn trích sau thực u cầu: Cứ nhìn bát phở khơng thơi, thú Một nhúm bánh phở; hành hoa thái nhỏ, điểm rau thơm xanh biêng biếc; nhát gừng màu vàng thái mướt tơ; miếng ớt mỏng vừa đỏ màu hoa hiên vừa đỏ sẫm hoa lựu ba bốn thứ màu sắc cho ta cảm giác ngắm họa lập thể họa sĩ phái văn nghệ tiền tiến dùng màu sắc lố lỉnh, bạo quá, mà đẹp mắt Trên tất thứ đó, người bán hàng thái thịt bị miếng bày lên Đến Tráng khơng nói gì, tỏ biết chiều ý khách hàng cách đáng yêu Ông muốn xơi chỗ thịt có: vè, sụn nạm, mỡ gầu, mỡ lật, vừa mỡ vừa nạc, vừa nạm vừa sụn, thứ chọn cho kỳ vừa ý ông miễn ông đến xơi phở đừng muộn 10 ... đạt văn bản.  Câu Xác định chủ đề đoạn trích Câu Theo Vũ Bằng, ? ?bài thơ phở” viết nào? Em có nhận xét giọng điệu tác giả viết ? ?bài thơ ấy”? Câu Phở tác giả cảm nhận qua hương vị nào? Câu Cái... chuyển tình cảm: Người lớn vui vẻ, phấn khởi xuân về; trẻ em có lì xì, quần áo hân hoan; người già: thêm tuổi cháu mừng thọ C Kết đoạn: Cảm nghĩ mùa xuân: Mùa xuân khởi đầu với nhiều điều tốt đẹp,... trước rưới nước dùng, anh Tráng vốc thịt tái thái sẵn để bát ôtô, bày lên rưới nước dùng sau Thế ? ?bài thơ phở” viết xong đấy, mời ông cầm đũa Húp tí nước thơi, đừng nhiều nhé! Ơng thấy tỉnh người

Ngày đăng: 09/01/2023, 00:22

w