1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hình học lớp 9: Chương 3 - Góc với đường tròn

58 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Hình học lớp 9: Chương 3 - Góc với đường tròn được TaiLieu.VN sưu tầm và đăng tải, giúp quý thầy cô giáo sẽ có thêm tài liệu để dạy học, các em học sinh có thể ôn tập hoặc mở rộng kiến thức của mình. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo nội dung chi tiết giáo án tại đây!

Tuần:  Tiết:  Ngày soạn:  Ngày dạy:   CHƯƠNG III: GĨC VỚI  ĐƯỜNG TRỊN  §1. GĨC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG  A. MỤC TIÊU: 1­ Kiến thức: + Nhận biết được góc ở tâm, hai cung tương ứng, một cung bị chắn. Hiểu được định lý về  cộng số đo hai cung 2­ Kỹ năng:  Rèn kỹ năng đo góc ở tâm, thấy rõ sự  tương ứng giữa số đo của cung và của góc ở tâm  chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường trịn, biết suy ra số đo của cung lớn, biết  so sánh hai cung trên một đường trịn. Biết vận dụng được định lý về cộng số đo hai cung, biết chứng  minh định lý.  3­ Thái độ: Cẩn thận và suy luận hợp lơgíc 4  Định hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực chung:  tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản ­ Năng lực chun  biệt: Biết phân tích tìm lời giải và trình bày lời giải, làm quen với dạng tốn tìm vị trí   một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất C. CHUẨN BỊ:  1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước 3. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:          Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 Góc ở tâm, số  Định nghĩa góc ở tâm.  ­So sánh hai  ­ V/dụng Hãy tìm  Vận dụng đlý về  đo cung Số đo độ của góc ở  cung số đo của cung nêu  cộng số đo hai cung  tâm. Số đo cung cách tìm đó ?  để giải được BT E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Khơng kiểm tra) Giới thiệu nội dung chương III 3. Khởi động:  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH H: Góc mà có đỉnh của nó nằm trên đường trịn và  Hs nêu dự đốn hai cạnh là hai bán kính của đường trịn được gọi  là gì? Mục tiêu: Hs bước đầu được mơ tả sơ lượt về góc ở tâm Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Dự đốn của học sinh 4. Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Định nghĩa góc ở tâm – cá nhân Mục tiêu: Hs nêu được đ.nghĩa góc ở tâm, xác định được góc ở tâm Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: xác định được góc ở tâm, cung lớn, cung nhỏ NLHT: NL xác định góc ở tâm Gv giới thiệu cho Hs tìm hiểu thế  nào là góc  ở  tâm, kí hiệu cung GV cho HS quan sát H.1 SGK /67 H : Góc ở tâm là gì ?  GV: giới thiệu cung nhỏ, cung lớn và kí hiệu cung  kèm theo hình vẽ  H : Số đo độ của góc ở tâm có thể là những giá trị  nào ? H : Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra  ᄋ cung bị chắn của  ᄋAOB , COD   1. Góc    ở tâm .  Định nghĩa  : Góc có đỉnh trùng với tâm   đường  trịn được gọi là góc ở tâm Cung nhỏ :  ᄋAmB                    Cung lớn :  ᄋAnB Góc ở tâm ᄋAOB  chắn cung nhỏ AmB ᄋ Góc bẹt  COD  chắn nửa đường trịn m A B O C O D n   Bài tập 1 : a) 900; b) 1500;  c) 1800;  d) 00;  e) 1200 Cho HS làm BT 1 SGK Hoạt động 2: Số đo cung – nhóm Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa số đo cung Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Xác định được số đo cung lớn, cung nhỏ NLHT: NL đo đạc, tính tốn 2. S   ố đo cung .  Gọi 1 HS lên bảng đo  ᄋAOB  = ?, sđ ᄋAmB  =?  ᄋ GV : Hãy tìm số  đo của cung lớn   AnB , nêu cách  Định nghĩa: SGK/67  * Số đo của cung AB kí hiệu là sđ ᄋAB tìm đó ?  m VD :    sđ ᄋAnB =3600–1000=2600 –HS nêu ĐN /67  B A Chú ý : – Cung nhỏ có sđ  1800 O  – Khi hai mút của cung trùng nhau,  ta có cung khơng với số đo 00 và cung cả đường  n Hãy nêu định nghĩa góc ở tâm, số đo cung,  cách so  trịn có số đo 3600 sánh hai cung, cách tính số đo cung Hoạt động 3: So sánh hai cung – cá nhân Mục tiêu: Hs so sánh được số đo hai cung dựa vào số đo của chúng Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Hs so sánh được hai cung NLHT: NL So sánh hai cung  3. So sánh hai cung HS đọc chú ý SGK /67 Trong một đường trịn hay hai đường trịn bằng  H : Để  so sánh 2 cung ta dựa vào yếu tố nào ?  H : Thế nào là hai cung bằng nhau ? Nêu cách kí  + Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có  hiệu hai cung bằng nhau ? số đo bằng nhau + Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn  được gọi là cung lớn hơn  Hoạt động 4: Cộng số đo hai cung Mục tiêu: Hs nêu được định lý cộng số đo hai cung Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Áp dụng tính số đo cung NLHT: NL tính tốn ᄋ  ?  GV vẽ H.3,4 và giới thiệu điểm C chia cung AB  4. Khi nào thì     sđ     ᄋAB  =  sđ ᄋAC  + sđ CB thành hai cung AC và CB.  Định lý : SGK  Nêu ĐL /68  Giải ? 2 :  Giải: C nằm trên cung AB nên tia OC nằm giữa   Cho HS giải ? 2  ᄋ ᄋ ᄋ hai tia OA và OB nên ta có:  AOB = AOC + COB ᄋ ᄋ ᄋ ᄋ  Mà  sđ AOB = sđ AB; sđ AOC = sđ AC   ᄋ ᄋB ᄋ sđ COB = sđ C sđ ᄋAB = sđ ᄋAC + sđ CB 4. Câu hỏi và bài tập củng cố ­ Hướng dẫn về nhà:  a. Câu hỏi và bài tập củng cố  Hãy nêu định nghĩa góc ở tâm, số đo cung,  cách so sánh hai cung, cách tính số đo cung.(M1) b. Hướng dẫn về nhà ­ Học thuộc các ĐL, KL  –Làm các BT2, 4, 5, (SGK). Chuẩn bị bài tập đầy đủ tiết sau luyện tập ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­***­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tuần:  Ngày soạn:  Tiết:  Ngày dạy:   LUYỆN TẬP (góc ở tâm – số đo cung) I. MỤC TIÊU: 1­ Kiến thức: Củng cố các khái niệm về góc ở tâm, cung bị chắn, số đo cung, so sánh hai cung 2­ Kỹ năng: Rèn luyện cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, tính số đo góc, số đo cung. Vận dụng thành  thạo định lí cộng hai cung giải các bài tốn liên quan 3­ Thái độ: Học tập tích cực 3­ Thái độ: Cẩn thận và suy luận hợp lơgíc 4 Định hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực chung:  tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản ­ Năng lực chun  biệt: Rèn luyện cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, tính số đo góc, số đo cung.  Vận dụng thành thạo định lí cộng hai cung giải các bài tốn liên quan II. CHUẨN BỊ:  1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước 3. Bảng mơ tả 4 mức độ nhận thức:          Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 Luyện Tập Định   nghĩa   Góc   ở  ­So sánh hai cung ­ Tìm   số   đo   của  Vận dụng đlý về  tâm   Số   đo   độ   của  cung,   Vận   dụng   t/c  cộng sđ hai cung  góc     tâm  Số   đo  tt tính sđ góc từ   đó  để giải được BT cung. Bài 2/69 SGK.  suy ra sđ cung III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: A. Khởi động:  Mục tiêu: Hs thấy được các kiến thức đã học liên quan đến tiết học Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: câu trả lời của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ­ Nêu định nghĩa góc ở tâm? Định nghĩa số đo   Trả lời đúng các ĐN   cung?   Trả lời đúng cách so sánh cung ­ Cho hai cung AB và CD  khi nào ta nói hai cung  này bằng nhau? Cung AB lớn hơn cung CD? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức đã học để giải được một số bài tập cụ thể Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Tìm được số đo của cung, Vận dụng t/c Tiếp tuyến tính số đo gĩc  từ đĩ suy ra số đo cung HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG   M Bài 2/69 SGK A Bài 2/69/sgk HS 1 giải  ᄋ ᄋ = 400 B N xOs = 400 ( gt ) tOy GV nhận xét sữa chữa O ᄋ = sOy ᄋ xOt = 1800 − 400 = 1400 P C Bài 7.HS2 giải  ᄋ ᄋ = 1800 xOy = sOt Q HS cả lớp theo dõi sau đó nhận xét bài làm của  D Bài 7/69 sgk bạn trên bảng a) các cung nhỏ AM, CP GV viên nhận xét đáng giá cho điểm  BN, DQ có cùng số đo ᄋ ; CP ᄋ = BN ᄋ ; ᄋAQ = MD ᄋ ; BP ᄋ = NC ᄋ b)  ᄋAM = DQ  Số đo độ của góc ở tâm. So sanh cung 1HS làm trên bảng GV u cầu HS khác nhận xét  ᄋ c) Ví dụ:  ᄋAMDQ = MAQD Bài 4 (SGK)                               ∆ATO  vuông cân  tại A nên ᄋAOB = 450 sd ᄋAnB = 450    sd ᄋAmB = 3600 − 450 = 3150 A T O B A Bài 5: (SGK) Bài 5 (SGK) Hs cả lớp suy nghĩ giải bài tập 5 m O n aTứ giác ANBO B 35 M HS vẽ hình  H. Hãy cho biết GT, KL của bài  H. Để tính được sđ góc AOB ta cần tính được yếu   tố nào trước? Gt bài cho 2 tiếp tuyến AM, BM  có   suy ra được điều gì ? 1HS lên bảng tính góc AOB  H. Hãy nêu cách tính số đo mỗi cung  ( HS lớp tự làm vào vở câu b) Có  ᄋA = B ᄋ = 900 Nên ᄋAOB = 1800 − 350 = 1450 b) sd ᄋAnB = sd ᄋAOB = 1450 sd ᄋAmB = 3600 − sd ᄋAnB = 3600 − 1450 = 2150 D. TÌM TỊI MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Xem lại các bài tập đã làm + Chuẩn bị bài: Liên hệ giữa cung và dây a. Câu hỏi và bài tập củng cố  Câu hỏi (MĐ1): Nhắc  lại nội dung các định nghĩa và các định lí đã học trong bài ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­***­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tuần:  Tiết:  Ngày soạn:  Ngày dạy:   §2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY A. MỤC TIÊU: 1­ Kiến thức: Học sinh hiểu được các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. Hiểu được nội dung  định lý 1 và 2. Bước đầu vận dụng được nội dung các định lý đã học vào giải một số bài tập liên quan 2­ Kỹ năng:  Rèn kỹ năng vẽ hình, tính tốn 3­ Thái độ: Học tập tích cực  ­Xác định nội dung trọng tâm:   số  đo cung, so sánh hai cung cụm từ  “cung căng dây” và “dây căng   cung”. Hiểu được nội dung định lý 1 và 2 5­ Định hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực chung:  tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản ­ Bước đầu vận dụng được nội dung các định lý đã học vào giải một số bài tập liên quan B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: ­ Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , ­ Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm ­ Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT C. CHUẨN BỊ:  1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MƠ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:          Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 Liên hệ giữa  Các   khái   niệm  So   sánh   hai   cung.  ­  Vận dụng tính số  Chứng   minh   AB  cung và dây “cung căng dây” và  nội   dung   đ.lý     và  đo cung, góc   tâm.    đường   trung  “dây căng cung” ghi   GT     KL   của  Hãy so sánh hai dây trực     đoạn  đ.lý? nội dung đ.lý 2 MN   Các   Mệnh  đề đảo E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (khơng kiểm tra) 3. Khởi động:  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Có thể chuyển việc so sánh hai cung sang việc so sánh hai dây  Hs nêu dự đốn và ngược lại khơng? Mục tiêu: Bước đầu kích thích khả năng tìm tịi kiến thức của học sinh Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Dự đốn của học sinh 4. Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Định lý 1 – cá nhân + cặp đơi Mục tiêu: Hs phát biểu và chứng minh được định lý  Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết quả hoạt động của Hs NLHT: NL tính tốn, NL tư duy, NL quan sát, NL vận dụng, NL hợp tác, giao tiếp.NL vẻ hình định lý 1 *Bước 1: 1. Định lý 1: (SGK) a) Giáo viên vẽ hình 9,10/SGK.u cDầu HS vẽ theo GT Cho đường trịn(O) n ᄋ     ᄋAB = CD O KL     AB=CD O B B C m A A                  hình 9                      hình 10   H:   Nếu   ta   cho   hai   cung   nhỏ   AB     CD     nhau.Em có nhận xét gì về độ  dài của hai dây AB  và CD? HS:  AB =ø CD GV:Hãy đọc nội dung định lý 1 và ghi giả thiết và  kết luận của định lý? Gọi 1 HS lên bảng chứng minh. Cả lớp tự làm vào   vở) ­ Nêu định lý đảo của định lý trên ­Ghi giả thiết, kết luận. (học sinh tự chứng minh) *Bước 2: Giáo viên yêu cầu Hs nhắc lại định lí CM: xét  ∆AOB  và ∆COD  ta có: ᄋAB = CD ᄋ ᄋAOB = COD ᄋ   ( liên hệ  giữa cung và  góc ở tâm) OA = OB = OC = OD ( cùng bằng bán kính) ∆AOB  =  ∆COD  (c.g.c)  AB= CD b) GT Cho   đường  tròn(O)     ᄋ KLA     ᄋAB = CD CM:   xét  B=C D  ∆AOB   ∆COD  ta có: OA = OB = OC = OD ( cùng bằng bán kính)  AB= CD(gt)  ∆AOB  =  ∆COD  (c.c.c) ᄋ ᄋ   ᄋAOB = COD   ᄋAB = CD Hoạt động 2: Định lý 2 – Cá nhân Mục tiêu: NL tính tốn, NL tư duy, NL quan sát, NL vận dụng, NL hợp tác, giao tiếp.NL vẻ hình định  lý Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL tính tốn, NL tư duy, NL quan sát, NL vận dụng, NL hợp tác, giao tiếp.NL vẽ hình *Bước 1: 2. Định lý 2: (SGK) Giáo viên vẽ  hình 11 SGK lên bảng.u cầu HS  ­ Trong một đường trịn hay hai đường trịn bằng  nhau ta có: vẽ theo ᄋ Cho cung nhỏ  AB lớn hơn cung nhỏ  CD. Hãy so   a)   ᄋAB > CD  AB > CD sánh hai dây AB và CD ᄋ b)   AB > CD ᄋAB > CD A  Sau khi học sinh trả lời giáo viên khẳng định nội  D dung định lý 2. Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung   B trong SGK 60 O O  *Bước 2: Giáo viên yêu cầu Hs nhắc lại định lí  B C A 4. Câu hỏi và bài tập củng cố ­ Hướng dẫn về nhà:  a. Câu hỏi và bài tập củng cố  Câu hỏi (MĐ1): Nhắc lại nội dung hai định lí vừa học? Bài tập 11/sgk.tr72 (MĐ3): E a) Xét hai tam giác vng ABC và ABD có : A AB chung; AC = AD (2 đường kính của hai đường trịn bằng nhau)  O O' Do đó:     ABC =   ABD (cạnh huyền và một cạnh góc vng).  C Suy ra : BC = BD  B ᄋ  =  BD ᄋ Mà hai đường trịn bằng nhau nên  BC ᄋ b) E nằm trên đường trịn đường kính AD nên  AED  = 900 Do BC = BD (theo cmt) nên EB là trung tuyến của tam giác ECD vng tại E, và ta có: EB = BD ᄋ  =  BD ᄋ  và B là điểm chính giữa cung EBD Vậy :  EB b. Hướng dẫn về nhà + Về học bài theo vở ghi và SGK + BTVN: 10; 12; 13/sgk.tr71 + 72 + Xem trước bài: Góc nội tiếp ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­***­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ D Tuần:  Tiết:  Ngày soạn:  Ngày dạy:   §3. GĨC NỘI TIẾP A. MỤC TIÊU:  1.Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa, các định lí, hệ  quả về góc nội tiếp trong đường trịn 2  Kỹ năng: Chứng minh nội dung định lý về góc nội tiếp trong đường trịn. Nhận biết ( bằng cách vẽ  hình) và chứng minh các hệ quả của góc nội tiếp trong đường trịn. Biết cách phân chia các trường hợp 3 Thái độ: Cẩn thận, tập trung, chú ý 4 Xác định nội dung trọng tâm : hiểu được định nghĩa, các định lí, hệ hệ quả về góc nội tiếp trong  đường trịn 5­ Định hướng phát triển năng lực: ­Năng lực chung:  tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản ­Năng  lưc chun biệt :Chứng minh nội dung định lý về góc nội tiếp trong đường trịn và chứng minh  các hệ quả của góc nội tiếp trong đường trịn. Biết cách phân chia các trường hợp B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: ­ Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , ­ Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm ­ Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT C. CHUẨN BỊ:  1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MƠ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. Bảng mơ tả 4 mức độ nhận thức:          Cấp độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:  HS: Phát biểu các định lý về liên  hệ giữa cung và dây cung trong  đường trịn Giải bài tập 13 SGK HS1 : Phát biểu đúng định lý  (5đ)  Giải đúng bài tập (5đ) Bài giải:                     Ta có: AB  ⊥ MN sđ ᄋAM = sđ ᄋAN             AB  ⊥ EF sđ ᄋAE = sđ ᄋAF ᄋ ᄋ = sđ NF Do đó: sđ ᄋAM ­ sđ ᄋAE = sđ ᄋAN ­ sđ ᄋAF  hay sđ EM ᄋ                                 ᄋ =  NF EM A E O M B 3. Khởi động:  F Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv: Góc có đỉnh trùng với tâm gọi là góc ở tâm. Vậy góc có đỉnh  Hs nêu dự đốn nằm trên đường trịn và hai cạnh là hai cung được gọi là gì? Góc đó  có những tính chất nào? Mục tiêu: Bước đầu Hs nắm được khái niệm góc nội tiếp và  Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Dự đốn của học sinh 4. Hoạt động hình thành kiến thức: N HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Định nghĩa góc nội tiếp – Cá nhân Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa góc nội tiếp. Xác định được đâu là góc nội tiếp Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết quả hoạt động của hs NLHT: NL tính tốn, NL tư duy, NL quan sát, NL vận dụng, NL hợp tác, giao tiếp.NL vẽ hình  Bước 1:  1. Định nghĩa A GV: Vẽ hình 13/sgk.tr73  A C GV:   Có   nhận   xét       đỉnh     cạnh     góc   C BAC? O O B ᄋ GV: Giới thiệu  BAC  là góc nội tiếp trong (O) B GV: Vậy thế nào là góc nội tiếp?  HS: Đọc định nghĩa trong SGK ᄋ  là góc nội tiếp BAC GV: Giới thiệu cung nằm trong góc gọi là cung bị  ᄋ  là cung bị chắn BC chắn  GV: Nhìn hình vẽ  cho biết cung bị  chắn là cung  nào? Bước 2: Gv chốt lại định nghĩa Hoạt động 2: Tính chất của góc nội tiếp – Cá nhân + nhóm Mục tiêu: Hs phát biểu được tính chất của góc nội tiếp và áp dụng làm bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL tính tốn, NL vận dụng, NL hợp tác, giao tiếp.NL vẽ hình góc nội tiếp ở nhiều vị trí khác nhau Bước 1:  2. Định lí. (sgk.tr73) GV: Yêu cầu HS làm? 1   GV:   Yêu   cầu   HS   thực   hành   theo     nhóm   (mỗi  GT ᄋ  là góc nội tiếp ( BAC nhóm đo   một hình trong thời gian ) đo góc nội  KL) ᄋ ᄋ  =  sđ BC   tiếp và đo cung ( thơng qua góc  ở tâm ) trong hình  BAC A C 16, 17, 18/sgk.tr74 GV: So sánh số đo của góc nội tiếp với số đo của  Chứng minh (sgk.tr74) O cung bị chắn?   Rút ra nhận xét? GV: Giới thiệu định lí và gọi HS đọc định lí trong   B SGK  GV: Yêu cầu HS nêu GT và KL của định lí ? GV:   Giới   thiệu     trường   hợp,   vẽ   hình   minh  hoạ  và HD chứng minh định lí trong mỗi  trường  hợp  ᄋ ᄋ ᄋ ᄋ a)  BAC =  sđ BC = BOC ? BAC 2 ᄋ ᄋ ?  ᄋA = C ᄋ ? =  ᄋA + C BOC ᄋ  = 400  thì   BAC ᄋ GV: Nếu sđ BC  =? Tương tự    giáo viên HD HS chứng minh trường  hợp   b     cách   vẽ   đường   kính   AD   đưa   về  trường hợp a. Trường hợp tâm O nằm bên ngồi  Tuần:  Tiết:  Ngày soạn:  Ngày dạy:   LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU:  1.Kiến thức: Củng cố  các kiến thức vừa học về độ dài đường trịn, cung trịn để giải các bài tập liên  quan. Củng cố, khắc sâu các cơng thức tính độ dài đường trịn và độ dài cung trịn  2  Kỹ năng: Biết tính độ dài cung trịn. Biết số  π là gì. Biết giải được một số bài tốn thực tế (dây cua­   roa, đường xoắn, kinh tuyến) 3 Thái độ: Cẩn thận, tập trung, chú ý 4 Xác định nội dung trọng tâm  ­ Ơn lại  cơng thức tính độ dài đường trịn C = 2 π R ( hoặc C =  π d) ­ Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được (điều kiện ắt có và điều kiện đủ)  Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thơng qua các  bài tập 5­ Định hướng phát triển năng lực: ­Năng lực chung:  tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản ­Năng  lưc chun biệt. Biết tính độ dài cung trịn B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: ­ Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , ­ Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm ­ Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT C. CHUẨn BỊ:  1. giáo viên: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MƠ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. bảng mơ tả 4 mức độ nhận thức:          Cấp độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 LUYỆN TẬP  ­  Tìm   hiểu  cơng   ­ Ơn lại   cơng thức  ­  Vận   dụng     cơng  ­ Vận dụng  cơng  thức   tính   độ   dài   tính   độ   dài   đường  thức   tính   độ   dài  thức   tính   độ   dài  đường  tròn  tròn C = 2 π R đường tròn C = 2 π đường tròn C = 2 R   giai     tập   áp  π R giai bài tập áp  dụng.  dụng.  E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:  Viết cơng thức tính độ dài đường trịn? Viết cơng thức tính độ dài l của một cung n0?  (10đ) 3. Khởi động:  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỏi: Để nắm vững các kiến thức về độ dài đường trịn, cung  HS: làm nhiều bài tập trịn thì ta phải làm gì? Mục tiêu: Hs được kích thích hứng thú học tập, say mê giải bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh 4. Hoạt động hình thành kiến thức: HoẠT ĐỘNG CỦA GV Và HS NỘi DUng Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức đã học vào việc giải bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Bài làm của học sinh NLHT : NL giải các bài tốn về cơng thức tính độ dài đương trịn, cung trịn I.Chữa bài tập:  ­ GV vẽ  hình lên bảng, gọi1HS lên bảng làm bài  Bài 68/89 tập 68/95 SGK,   kiểm tra vở  bài tập về  nhà của   Gọi C1, C2, C3 lần  học sinh,   Lượt là độ dài của   GV gợi ý : ?Tính độ  dài C1, C2,  C3 của các đường trịn đường  các đường trịn đường kính AC, AB, BC, ta có:         C1 =  π AC          (1) kính AC, AB, BC?         C2 =  π AB          (2) ?Tính tổng C2+C3 rồi so sánh với C1?         C3 =  π BC          (3) ?Từ đó rút ra kết luận? So sánh (1), (2), (3) ta thấy: C2 + C3 = π (AB +BC) =  π AC (vì B nằm giữa A, C) Vậy : C1  = C2 Bài 69/95:  Chu vi bánh xe sau:  π 1, 672 (m) Chu vi bánh xe trước :  π 0, 88 (m) ­Gọi 1 HS khác lên bảng làm bài tập 69/95 SGK ?  Tính chu vi của bánh trước? Chu vi của bánh  Khi bánh xe sau khi lăn bánh được 10 vịng thì   qng đường đi được là:  π 16,72 (m) sau? ? Khi bánh xe sau lăn 10 vịng thì qng đường đi  Khi     số   vịng   lăn     bánh   xe   trước   là:   π.16,72 được là bao nhiêu ? = 19 (vịng) π.0,88 ? Số vịng lăn của bánh trước khi đó là bao nhiêu? II/Bài tập:  ­Bài tập 70/95: a) Đường kính đường trịn là 4cm Vậy : Hình trịn có chu vi là: 3,14. 4 = 12,56 (cm) ­HS hoạt động nhóm làm bài tập 70/95SGK b) Chu vi của nữa đường trịn phía trên:: ­GV gợi ý : ? Để  tính chu vi ta hình trịn ta dựa vào cơng thức   3,14.2. 180 = 3,14.2 = 6,28 (cm) nào? 180 Chu vi của 2 cung trịn phía dưới: ? Đường kính của đường trịn bằng bao nhiêu?  2.3,14.2.90 ? Để tính chu vi hình 53 ta cần tính gì? = 6, 28(cm) ?  Chu vi của nữa đường trịn phía trên,  của hai  180 cung trịn phía dưới được tính như thế nào và bằng   Chu vi của cả hình là : 6.28 + 6.28 = 12, 56 (cm) bao nhiêu? c) Chu vi của cả 4 cung trịn là : A B ? Suy ra chu vi của cả hình? 4.3,14.2.90 ? Cách tính của từng cung trịn thế nào? Suy ra chu  O = 12,56(cm) 180 vi cả 4 cung trịn?   HS suy nghĩ cá nhân đứng tại chỗ  trình bày, GV  Bài 72/96:  540 mm ứng với 3600 đưa hình vẽ ra bảng  200 mm ứng với x0 360.200  HS thực hiện bài tập 72/96, GV ghi bảng = 133 x =  ­GV nhắc lại HS quy tắc tam suất đã học ở đại số 540 ?  540 mm ứng với 3600     200 mm ứng với x0     Vậy x bằng bao nhiêu độ? ­GV tiếp tục hướng dẫn HS thực hiện bài 75/96  SGK như bài 72/96 Lưu ý HS:  + Xác định được số đo của hai góc MOB và MO’B  dựa vào quan hệ  của chúng đối với đường trịn  (O’) +Tính  độ  dài của  hai cung  MA  và MB dựa vào  cơng thức đã học  +So sánh hai độ dài vừa tính được Hoạt động3: Củng cố GV chốt lại vấn đề qua tiết luyện tập tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản Vậy: sđ ᄋAB   = 1330, suy ra :  ᄋAOB   = 1330 Bài 75/96:  A B ᄋ Đặt  MOB   =  α M O' ᄋ ’B   là 2 α thì  MO (Góc nội tiếp và góc  ở tâm của đường trịn  (O’)), ta có: π.O'M. 2α π.O'M. α = lMB =            (1) 180 90 π.OM. α 2π.O'M. α = lMA =     180 180 π.O'M. α        =   (vì OM =2.OM’)   (2) 90 = lMA So sánh (1) và (2), ta có:  lMB ᄋ ᄋ    O 4. Câu hỏi và bài tập củng cố ­ Hướng dẫn về nhà:  a. Câu hỏi và bài tập củng cố  Xem lại các bài tập đã giải* Hướng dẫn: ­Ơn cơng thức tính diện tích hình trịn đã học ở tiểu học, học thuộc cơng thức ở bài mới (M1) b. Hướng dẫn về nhà ­­Đọc kỹ cách tính diện tích hình quạt trịn. Soạn ? ­Làm thêm các bài tập 71, 73, 74, 76 / 96 SGK.  ­Soạn bài “Diện tích hình trịn – hình quạt trịn” Vẽ sẵn các hình 58, 59 vào vở học ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­***­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tuần:  Tiết:  Ngày soạn:  Ngày dạy:   §10. DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN. HÌNH QUẠT TRỊN A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: : Học sinh hiểu được cơng thức tính diện tích hình trịn S= π R và biết suy luận rút ra cơng  thức tính diện tích hình quạt trịn 2  Kỹ năng:  Bước đầu vận dụng các cơng thức trên vào giải một số bài tập liên quan 3 Thái độ: Cẩn thận, tập trung, chú ý 4 Xác định nội dung trọng tâm  ­ Ơn lại  cơng thức tính độ dài đường trịn C = 2 π R ( hoặc C =  π d) S= π R 5­ Định hướng phát triển năng lực: ­Năng lực chung:  tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản ­Năng  lưc chun biệt. Biết tính độ dài cung trịn, tính diện tích hình trịn S= π R B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: ­ Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , ­ Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm ­ Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT C. CHUẨn BỊ:  1. giáo viên: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MƠ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. bảng mơ tả 4 mức độ nhận thức:          Cấp độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 DIỆN TÍCH  ­  Tìm   hiểu  cơng   ­ Ơn lại   cơng thức  ­  Vận   dụng     công  ­  ­  Vận   dụng  thức   tính   độ   dt   tính   tính   diện   tích  thức   tính   diện   tích  cơng   thức   tính  HÌNH  hình  trịn  diện tích hình trịn  hình trịn S= π R hình trịn S= π R TRÒN,    Giải     tập   áp  S= π R HÌNH QUẠT  dụng.    Giải     tập   áp  TRỊN dụng.  E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh) 3. Khởi động:  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỏi: HS nhắc lại cơng thức tính diện tích hình trịn của lớp 5? Đáp: S = RxRx3,14 u cầu Hs vận dụng kiến thức đã học để  viết cơng thức trên  S =   R2 gọn hơn Mục tiêu: Hs được xây dựng cơng thức tính hình trịn bằng những kiến thức đã học Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: cơng thức 4. Hoạt động hình thành kiến thức: HoẠT ĐỘNG CỦA GV Và HS NỘi DUng Hoạt động 1: Cơng thức tính diện tích hình trịn Mục tiêu: Hs nêu được cơng thức tính diện tích hình trịn Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Cơng thức NLHt: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, Cơng thức tính diện tích hình trịn: ­ Em hãy nêu cơng thức tính diện tích hình trịn mà   Cơng thức tính diện tích hình trịn: em đãhọc ở lớp 5                GV: giới thiệu cơng thức tính diện tích hình trịn                            S = π R2  ­Em hãy tính diện tích hình trịn biết bán kính R =   Trong đó: 3 cm S: diện tích hình trịn HS: diện tích hình trịn là: R: bán kính đường trịn 2  π π S= R =   9.3,14 = 28,36 (cm ) Bài 77/98 SGK GV: Cho học sinh đọc đề bài bài 77/ 98 SGK H. hãy  cho biết bán  kính của   đường trịn ngoại   Giải: Ta có d = AB = 4cm  nên R = 2cm tiếp hình vng? Diện tích hình trịn là: GV: Gọi một HS lên bảng tính S của hình trịn  S = π R2 = π 22 = 4 π (cm2) = 12,56(cm2) A B cm Hoạt động 2: Cách tính diện tích hình quạt trịn Mục tiêu: Hs nêu được cơng thức tính diện tích hình quạt trịn và áp dụng được vào bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Cơng thức tính diện tích hình quạt trịn NLHT: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản 2. Cách tính diện tích hình quạt trịn: GV: cho HS đọc đề bài ? SGK.Sau đó gọi HS đứng  Cơng thức: A taiï chỗ điền kết quả   ?  π R  π R n  π R n n Kết quả lần lượt là:  π R2;         S =   ; q  O 360 360 360 B π R.n GV: ta đã biết   l =   vậy Squạt  cịn được tính  l.R 180 hay    Sq =                      Trong đó: theo cơng thức nào?                                       R: bán kính đường trịn                                       n: số đo độ của cung trịn                                      l: độ dài cung trịn GV: cho HS đọc đề  bài 79/98SGK. Gọi 1HS tóm   Bài 79/98SGK Ta có:  tắc đề bài GV: gọi 1HS lên bảng trình bày  π R n  π 36  π 62 36 Sq= = = = 3, 6π 11,3(cm ) 360 360 360 4. Câu hỏi và bài tập củng cố ­ Hướng dẫn về nhà:  a. Câu hỏi và bài tập củng cố  Bài 82/sgk: (M3) Kết quả: Bán kính Độ dài Diện tích Số đo của Diện   tích   hình  o Đường trịn (R) đường trịn (C) hình trịn(S) cung trịn (n ) quạt trịn (Sq) a) 2,1 cm 13,2 cm 47,5o 13,8 cm2 1,83 cm2 b) 2,5 cm 12,5 cm2 15,7 cm 19,6 cm2 229,6o c) 3,5 cm 37,8 cm2 10,6 cm2 22 cm 101o b. Hướng dẫn về nhà ­Học bài và làm bài tập:78, 80/ 98/ SGK ­Tiết sau học tiết luyện tập. Bảng phụ vẽ H. 62;65/sgk ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­***­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tuần:  Tiết:  Ngày soạn:  Ngày dạy:   LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: : Học sinh biết thêm một số hình mới: Hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích   các hình đó 2  Kỹ  năng:   Bước đầu vận dụng các cơng thức trên vào giải một số  bài tập liên quan. Rèn luyện cho  học sinh kỹ năng vẽ hình (các đường cong chắp nối) và kỹ  năng vận dụng các cơng thức tính diện tích   hình trịn và cơng thức tính diện tích hình quạt trịn 3 Thái độ: Cẩn thận, tập trung, chú ý 4 Xác định nội dung trọng tâm  ­ Ơn lại cơng thức tính độ dài đường trịn. C = 2 π R ( hoặc C =  π d) S= π R  vận dụng các cơng thức tính  diện tích hình trịn và cơng thức tính diện tích hình quạt trịn 5­ Định hướng phát triển năng lực: ­Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản ­Năng  lưc chun biệt. Biết tính độ dài cung trịn, tính diện tích hình trịn S= π R , diện tích hình quạt  trịn B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: ­ Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , ­ Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm ­ Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT C. CHUẨn BỊ:  1. giáo viên: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MƠ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. bảng mơ tả 4 mức độ nhận thức:          Cấp độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 LUYỆN TẬP ­ Tìm hiểu cơng   ­ Ơn lại   cơng thức  Vận   dụng     công  Vận   dụng     cơng   thức  thức tính độ  dt   tính   tính   diện   tích  thức   tính   diện   tích  tính diện tích hình trịn  hình  trịn. Diện  hình   trịn   S= π R   hình   trịn   S= π R   S= π R   Giải     tập  tích hình quạt Diện tích hình quạt Diai     tập   áp  áp dụng. Bài 86 SGK dụng. Bài  83 SGK E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:  HS: Viết cơng thức tính diện tích hình trịn (4đ) Chữa bài tập 78 SGK  C 12 π 36 36 π = (3đ) S = π R = π Giải: Ta có: C =2 R   R = = = π = 11,5(cm ) (3đ) 2π 2π π π π 3. Khởi động:  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Muốn nắm vững các kiến thức về cơng thức tính độ dài đường  HS: làm nhiều bài tập trịn, cung trịn.và diện tích hình trịn, hình quạt trịn thì ta phải  làm gì? Mục tiêu: Hs được kích thích hứng thú học tập, say mê giải bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh 4. Hoạt động hình thành kiến thức: HoẠT ĐỘNG CỦA GV Và HS NỘi DUng Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải một số bài tập cụ thể Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Bài làm của học sinh NLHT: NL tự học, tính tốn, sử dụng cơng cụ vẽ GV:Gọi 1 HS đọc đề bài , đồng thời giáo viên treo  Bài  83 SGK a) +Vẽ  nửa đường trịn tâm M, đường kính HI  hình ở bảng phụ lên bảng bằng 10cm GV: Gọi HS nêu cách vẽ hình ở câu a N +Trên đường kính HI lấy HO =BI = 10cm + Vẽ  hai nửa đường trịn đường kính HO và HI   nằm cùng phía với nửa đường trịn tâm M +Vẽ  nửa đường trịn đường kính HO nằm khác   phía đối với nửa đường trịn tâm M +Đường thẳng vng góc với HI tại M cắt hai  B O I M H nửa đường trịn đường kính HI và OB lần lượt  tại N và A b) Diện tích cần tìm là S1: A 1 1     S1 = π 52 + π 32 − π 12 − π 12 = 16π (cm ) 2 2 c)Ta có NA=NM +MA= 3+5 = 8(cm) Em     nêu   cách   tính   diện   tích     phần   mặt   Vậy bán kính nửa đường trịn đường kính NA là:   phẳng giới hạn bởi 4 nửa đường trịn NA 2 HS: để  tính diện tích phần mặt phẳng trên ta lấy  = = 4(cm) S2 =  π = 16π (cm ) tổng diện tích hai nửa đường trịn đường kính HI  Vậy                  S1 = S2   OB   trừ     hai     diện   tích   nửa   đường   trịn  Bài 85 trang 100 SGK đường kính HO Diện tích hình quạt là: GV: gọi lần lượt từng học sinh tính cụ thể π R 60 π R π 5,12 = = 13, 61(cm ) H. Em hãy tính diện tích nửa đường trịn đường   S q = 360 6 kính NA và rút ra kết luận? Diện tích tam giác AOB là:  HS lên bảng trình bày a 5,12              = 11, 23(cm ) 4 GV: vẽ  hình 64 lên bảng và giới thiệu hình viên  Diện tích của hình viên phân là: phân         13,61 ­11,23 = 2,38 (cm2) H:Em hãy nêu cách tính diện tích hình viên phân? HS: Svp = Sq ­ S ∆ AOB Gọi 1 HS lên bảng tính cụ thể Bài 86 SGK R1 GV: vẽ hình bài 65 lên bảng và giới thiệu HS hình  vàng khăn R2 O H. Để tính diện tích hình vành khăn ta làm như thế  a) Ta có cơng thức tính diện tích hình vành khăn  nào? Gọi 1HS lên bảng trình bày GV: Nhắc lại cho HS cách tính diện tích hình viên  phân và hình vành khăn là: ( 2 2           S = S1 – S2 = π R1 − π R2 = π R1 − R2 ) b) Thay R1 = 10,5 cm; R2 = 7,8 cm ta có:                         S =155,1 cm 4. Câu hỏi và bài tập củng cố ­ Hướng dẫn về nhà:  a. Câu hỏi và bài tập củng cố  Củng cố sau mỗi bài tập b. Hướng dẫn về nhà ­ GV: Hướng dẫn bài 84/sgk để HS về nhà làm ­Về nhà: Làm các bài tập 84,89,90,91/103,104 SGK. Trả lời các câu hỏi và ơn lại các kiến thức cần nhớ  trong sgk, chuẩn bị tiết sau ơn tập chương III ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­***­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tuần:  Tiết:  Ngày soạn:  Ngày dạy:   ƠN TẬP CHƯƠNG III A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: : Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức của chương thơng qua việc lần lượt giải các dạng bài tập  liên quan đến đường trịn, hình trịn 2  Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức, phát triển tư duy hình học, lập luận chặt chẽ, chính   xác  3 Thái độ: Cẩn thận, tập trung, chú ý 4 Xác định nội dung trọng tâm  ­ Ơn lại  cơng thức tính độ dài đường trịn C = 2 π R ( hoặc C =  π d) S= π R 5­ Định hướng phát triển năng lực: ­Năng lực chung:  tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản  ­Năng  lưc chun biệt . Biết tính độ dài cung trịn, tính diện tích hình trịn S= π R B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: ­ Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , ­ Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm ­ Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT C. CHUẨN BỊ:  1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MƠ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. Bảng mơ tả 4 mức độ nhận thức:          Cấp độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 ƠN TẬP  CHƯƠNG III E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào tiết học) 3. Khởi động:  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H: Hãy nhắc lại tên các loại góc với đường trịn mà em đã  Hs trả lời như sgk học? H: Hãy nêu các cơng thức tính độ dài đường trịn, cùng trịn.  Cơng thức tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn? H: Khái niệm tứ giác nội tiếp, dấu hiệu nhận biết một tứ giác  nội tiếp được đường trịn? Mục tiêu: Tái hiện lại các kiến thức liên quan phục vụ cho việc ơn tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Các kiến thức của chương III 4. Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Mục tiêu: Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức của chương thơng qua việc lần lượt giải các dạng bài tập  liên quan đến đường trịn, hình trịn Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT Sản phẩm: Làm được bài tập 88, 89/103,sgk NLHT: NL tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, năng lực áp dụng các cơng thức đã học ở chương IV để  giải các bài tập liên quan ­Làm bài tập 88 trang 103 SGK ­GV  vẽ các hình 66 trang 100 SGK ­HS lên bảng ghi tên góc ứng với mỗi hình ­Lớp tham gia nhận xét, sửa đổi (nếu sai) Bài 88/103: O O                                       a) b) O c) a) Góc ở tâm O O b) Góc nội tiếp  c) Góc tạo bởi tia tiếp tuyến  và dây cung d) e) d) Góc có đỉnh ở bên trong đường trịn e) Góc có đỉnh ở bên ngồi đường trịn  G C E Bài 89/104:  H t' a)  ᄋAOB   = 600 (góc ở tâm có  F I O D số đo bằng số đo cung bị chắn) b)  ᄋACB   = 300 (số đo góc nội  A B m tiếp bằng nữa số đo cung bị chắn) c) ᄋABt   = 300 (góc tạo bởi tia tiếp tuyếtn  và dây cung bằng nữa số đo cung bị chắn) hoặc  ᄋABt ’ = 1500 (bằng   sđ ᄋAB     0 360 − 60 300 =  = = 1500 )  2 ᄋ )   d) ᄋADB   =  sđ ( ᄋAmB   +   GF Vậy :  ᄋADB  >  ᄋACB ᄋ ) .  e) ᄋAEB   =  sđ ( ᄋAmB   −   IH Vậy:  AEB 

Ngày đăng: 08/01/2023, 22:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w