( Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM ) ( Nguyễn Thị Hương và tgk ) TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tập 19, Số 4 (2022) 614 627 HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL O[.]
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 19, Số (2022): 614-627 ISSN: 2734-9918 Vol 19, No (2022): 614-627 Website: http://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.4.3396(2022) Bài báo nghiên cứu HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI CÁC NƯỚC ANH, LIÊN XƠ, MĨ, PHÁP TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954) Nguyễn Thị Hương1*, Lê Khắc Sự2 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Trường Đại học Trần Quốc Tuấn, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hương – Email: huongngt@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 14-11-2021; ngày nhận sửa: 17-02-2022; ngày duyệt đăng: 22-4-2022 TÓM TẮT Sau ngày tuyên bố độc lập (02/9/1945), với việc tập hợp sức mạnh toàn dân đấu tranh chống Pháp xâm lược, việc thiết lập mở rộng quan hệ quốc tế với nước Đồng minh chống phát xít (Liên Xơ, Anh, Pháp, Mĩ) nhằm tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ tìm kiếm giải pháp hịa bình cho nhân dân Việt Nam xác định quan trọng Bằng phương pháp nghiên cứu lịch sử – logic phân tích, khảo cứu tư liệu, viết phân tích hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh với số nước lớn năm 1945 đến 1954, nhằm làm rõ sách ngoại giao khơn khéo, mềm dẻo, linh hoạt đường lối lãnh đạo đắn, sáng tạo người đứng đầu Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hoạt động đối ngoại với đại diện nước Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ, sau chiến tranh Thế giới thứ hai (năm 1945) Từ khóa: hoạt động ngoại giao; Pháp; Chủ tịch Hồ Chí Minh; Liên Xơ; Anh; Mĩ Đặt vấn đề Sau năm 1945, tình hình giới có nhiều thay đổi, nước Đồng minh chiến tranh Thế giới thứ hai (1939-1945) giữ vai trò ngày quan trọng trật tự giới mới, đồng thời nắm vấn đề Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Điều thể rõ sức ảnh hưởng lực lượng tình hình giới lúc Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời (9/1945) hồn cảnh phải đối phó với giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm Để nâng cao nội lực đất nước, đuổi giặc ngoại xâm nhằm bảo vệ độc lập dân tộc, năm 1945-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh với vai trò người đứng đầu nhà nước tích cực đẩy mạnh hoạt động đối ngoại với số nước Đồng minh nhằm tìm kiếm hội hịa bình cho dân tộc Việt Nam Bài viết trình bày hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp, cụ thể với Cite this article as: Nguyen Thi Huong, & Le Khac Su (2022) President Ho Chi Minh's diplomatic activities with UK, USSR, USA and France in the war against the France (1945-1954) Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(4), 614-627 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Hương tgk nước: Anh, Liên Xô, Mĩ, Pháp Nhằm làm rõ cần thiết hoạt động ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quan hệ với số nước Đồng minh chiến tranh, ý nghĩa, tác dụng hoạt động ngoại giao với nước kháng chiến kiến quốc dân tộc Việt Nam Giải vấn đề 2.1 Bối cảnh quốc tế tình hình Việt Nam giai đoạn 1945-1954 2.1.1 Bối cảnh quốc tế Quan hệ nước phe Đồng minh chiến tranh Thế giới thứ hai (19391945), mục tiêu chung liên minh đánh bại chủ nghĩa phát xít cịn xuất mâu thuẫn, rạn nứt xung quanh vấn đề thuộc địa Trước chiến tranh kết thúc, quan hệ nước Liên Xô, Anh, Mĩ, Pháp bộc lộ vấn đề sau Quan hệ Pháp – Mĩ trở nên căng thẳng từ trước chiến tranh kết thúc Chủ trương Mĩ muốn thực sách phi thực dân hóa lập chế độ thác quản quốc tế thuộc địa cũ Mĩ muốn thơng qua sách để gạt nước Anh, Pháp, Hà Lan… khỏi thuộc địa cũ họ xác lập ảnh hưởng Mĩ nước thuộc địa Do đó, năm 1944, Pháp có ý định quay trở lại đặt ách thống trị lên Đông Dương, Ngoại trưởng Mĩ F Roosevelt nói rõ lập trường Hoa Kì Đơng Dương: “Cần xây dựng sách thác quản quốc tế Đơng Dương… Nước Pháp “vắt sữa” Đông Dương 100 năm Người Đơng Dương có quyền hưởng điều tốt đẹp thế” (Nguyen, 2015, p.33) Chủ trương Mĩ Liên Xô ủng hộ Anh Pháp kịch liệt phản đối Những xung đột nước lớn Đồng minh liên quan đến ý đồ họ thuộc địa, có Đơng Dương, trở nên gay gắt Trong quan hệ Anh – Mĩ, nước Anh liên minh với Mĩ chống Nhật Bản chiến tranh Viễn Đông chống lại chủ trương Mĩ dẫn tới đảo lộn hệ thống thuộc địa Đông Nam Á Họ sợ chế độ thác quản Mĩ đưa phải áp dụng thuộc địa Anh Quan hệ Anh – Pháp có phần khắng khít so với cường quốc khác Cả Anh lẫn Pháp liên kết với chống lại chủ trương Mĩ vấn đề phi thực dân hóa thuộc địa cũ Năm 1944, Chính phủ Anh đồng ý cho De Gaulle đặt phái quân Pháp Bộ Chỉ huy Mặt trận Đông Nam Á Anh đóng Ceylan Tư lệnh lực lượng Anh chiến trường Đông Nam Á tiếp Tổng huy lực lượng Pháp Viễn Đông hứa hẹn giúp đỡ Pháp quân đội Anh vào Đơng Dương giải giáp qn đội Nhật Do đó, sau quân Anh – Ấn vào giải giáp quân đội Nhật ngày 09/10/1945, Anh kí với Pháp hiệp định thức cơng nhận quyền dân Pháp Đông Dương Và ngày 01 tháng Giêng 1946, Anh kí hiệp định trao quyền cho Pháp giải giáp quân đội Nhật phía Nam vĩ tuyến 16 Để đổi lại, Pháp nhân nhượng cho Anh số quyền lợi Xyri, Libăng Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 19, Số (2022): 614627 Về quan hệ Liên Xơ – Pháp thời kì có nhiều thay đổi theo cục diện giới Từ chỗ Liên Xô không ủng hộ Pháp quay lại Đông Dương, biết ý định Pháp muốn đặt ách thống trị lần hai lên Đông Dương, năm 1943, ngun sối Xtalin hồn tồn ủng hộ ý kiến “Đông Dương trả lại cho Pháp” Hoa Kì Tưởng Giới Thạch Tuy nhiên, để đối phó với âm mưu cô lập Liên Xô Mĩ – Anh, Chính phủ Liên Xơ kí với Pháp Hiệp ước Xô – Pháp (12/1944) coi Pháp đồng minh chống phát xít Hiệp ước ràng buộc phản ứng Liên Xơ sách thuộc địa Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh nắm rõ mục đích, dã tâm nước vấn đề thuộc địa tính tốn lợi ích mối quan hệ chúng Vì vậy, với nhà cách mạng, nhà ngoại giao Việt Nam, Người vạch sách lược chiến lược ngoại giao phù hợp với tình hình đất nước giai đoạn cụ thể Sau chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc (năm 1945), nước lớn phe Đồng minh có điều chỉnh chiến lược đối ngoại phù hợp với tình hình đất nước Quan hệ nước lớn Đồng minh, trước hết Liên Xô với Mĩ, chuyển từ hợp tác chiến tranh sang đấu tranh ngày gay gắt hịa bình “Liên Xô tập trung củng cố vành đai an ninh vùng giáp biên cương mình, trì hịa hỗn với nước lớn, để giải vấn đề chiến tranh để lại ưu tiên giúp đỡ cách mạng Đông Âu” (Nguyen, 2015, pp.43-44) Ưu tiên chiến lược đối ngoại Hoa Kì sau chiến tranh “xác lập vai trò lãnh đạo Mĩ hệ thống tư chủ nghĩa thiết lập trật tự giới Mĩ chi phối” (Nguyen, 2015, p.44) Do đó, Hoa Kì có nhu cầu lôi kéo Pháp nhân nhượng với Pháp vấn đề thuộc địa, có Đơng Dương Anh, Pháp có nhu cầu cấp bách khơi phục kinh tế đất nước, bảo vệ vị trí nước lớn trì hệ thống thuộc địa giới Sự phân hóa sau chiến tranh tập hợp lực lượng giới Viễn Đông tác động khơng nhỏ tới tình hình Việt Nam Nhiều nước dính líu mức độ khác quân đội nước Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật Điều tạo thách thức nghiêm trọng cách mạng Việt Nam lúc đối phó với nhiều lực quân đối địch nước lớn có mặt Việt Nam 2.1.2 Tình hình Việt Nam Ngày 02/9/1945, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời kết thúc q trình đô hộ thực dân Pháp đất Việt Nam Chính quyền cách mạng thành lập cịn non trẻ lại phải đối mặt với mn vàn khó khăn Nạn đói khủng khiếp giết chết hai triệu đồng bào miền Bắc Bắc Trung Bộ tiếp tục bị đe dọa, nhiều tỉnh bị ngập lụt nghiêm trọng, tài quốc gia bị suy sụp, 90% dân số mù chữ Ngân khố lúc gần trống rỗng, lực lượng cách mạng nhỏ bé thiếu trang bị Theo thỏa thuận Hội nghị Pốtxđam, số nước Đồng minh tham gia Chiến tranh Thế giới thứ hai (1939-1945) tiến vào Đông Dương thực nghĩa vụ giải giáp Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Hương tgk tàn quân phát xít Lợi dụng nhiệm vụ này, số nước đem quân vào Đông Dương thực mưu đồ trị riêng mình, cụ thể: Ở vĩ tuyến 16 trở Bắc Đông Dương, quân Quốc dân Đảng Trung Hoa giao nhiệm vụ chiếm đóng giải giáp qn đội phát xít Nhật; từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam Đông Dương quân đội Anh Được giúp đỡ quân Anh, Pháp quay trở lại chiếm đóng Nam Bộ, ngày 23/9/1945, quân Pháp nã súng vào nhân dân Nam Bộ tiến quân Nam Trung Bộ Như vậy, thời gian lãnh thổ Việt Nam, nhiều kẻ thù nước ngồi cịn đóng lại, gồm: 20 vạn quân đội Tưởng giới Thạch quân đội Anh, Pháp, Nhật Trong đó, bọn phản động nước lại câu kết với lực bên chống lại quyền cách mạng Trong năm 1945-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Đơng Dương đề đối sách kịp thời, ứng phó mau lẹ hiệu với lực lượng nước lớn bốn đạo quân nước có mặt Việt Nam “Người phát căng thẳng Mĩ, Trung Hoa Quốc dân Đảng với Anh, Pháp vấn đề thuộc địa Đông Dương Vì vậy, q trình xử lí quan hệ trực tiếp, phức tạp với Pháp tướng lĩnh Trung Hoa Quốc dân Đảng có mặt Bắc Việt Nam, Chính phủ Hồ Chí Minh triệt để khai thác cam kết Mĩ Đồng minh đưa chiến tranh Thế giới thứ hai” (Nguyen, 2002, pp.152-153) 2.2 Hoạt động ngoại giao tiêu biểu với số nước Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp (1945-1954) 2.2.1 Chính sách mục đích hoạt động ngoại giao Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sau Nhật đầu hàng Đồng minh, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Đảng Đại hội Tân Trào (14-15/8/1945) Cùng với thị tiến hành Tổng khởi nghĩa, Hội nghị đề chủ trương đường lối đối ngoại Việt Minh tình hình “Về chủ trương: Đối với quân Đồng minh vào nước ta, lúc chờ thị Đảng phải tránh xung đột quân sự; song nơi chúng vào phải làm vườn không nhà trống, đồng thời huy quần chúng biểu tình phản đối mưu mô Pháp khôi phục địa vị cũ Đông Dương Đối với quân Mĩ, Anh, Tàu vào nước ta lúc đợi thị Đảng: Tránh xung đột Giao thiệp thân thiện” (Communist Party of Vietnam, 2000, vol.7, p.426) Trên sở đề đường lối đối ngoại trên, sách ngoại giao, Đảng nhấn mạnh vấn đề sau: a Sự mâu thuẫn hai phe đồng minh Anh, Pháp Mĩ, Tàu vấn đề Đông Dương điều ta cần lợi dụng b Sự mâu thuẫn Anh, Mĩ, Pháp Liên Xơ làm cho Anh, Mĩ nhân nhượng với Pháp Pháp trở lại Đông Dương Chính sách phải tránh trường hợp đối phó với nhiều lực lượng đồng minh (Tàu, Pháp, Anh, Mĩ) tràn vào nước ta đặt phủ Pháp Đờ Gơn hay phủ bù nhìn khác trái với ý nguyện dân tộc Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 19, Số (2022): 614627 Bởi cần tranh thủ đồng tình Liên Xô Mĩ chống lại mưu mô Pháp định khôi phục địa vị cũ Đông Dương mưu mô số quân phiệt Tàu định chiếm nước ta Dù có thực lực ta định thắng lợi ta Đồng minh (Communist Party of Vietnam, 2000, vol.7, p.427) Trên sở xác định sách nêu trên, hoạt động ngoại giao nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa giai đoạn 1945-1954 nhằm mục đích sau: - Bảo vệ củng cố quyền cách mạng - Phân hóa kẻ thù nhằm phá vịng vây cô lập kẻ thù - Đẩy mạnh thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xơ, có thêm đồng minh chống giặc ngoại xâm - Tìm kiếm hội cho hịa bình Việt Nam Với mục đích trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiến hành hoạt động nhằm thiết lập mối quan hệ ngoại giao với đại diện nước, tổ chức quốc tế nhằm xác lập vị chủ quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 2.2.2 Hoạt động ngoại giao tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh với số nước kháng chiến chống Pháp (1945-1954) a Hoạt động ngoại giao tranh thủ Anh việc (cùng Pháp) chống lại ảnh hưởng Mĩ Nước Anh lực lượng phe Đồng minh chống phát xít, có vai trị quan trọng cục diện Đông Nam Á sau chiến tranh Thế giới thứ hai Hoạt động ngoại giao người đứng đầu Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với nước Anh kháng chiến chống Pháp nhằm mục đích bảo vệ thành cách mạng xây dựng đất nước vững mạnh Năm 1944, để thể thái độ Anh với nước thuộc địa mình, nước Anh tun bố trì sách “bất đồng” “khơng muốn dính líu đến vấn đề trị hay dân vùng khơng phải nước Anh” (Dang, 2004, p.15) Dù biết rõ lập trường Anh muốn ủng hộ Pháp quay trở lại Đông Dương, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khơng ngừng tìm kiếm hội hịa bình cho dân tộc Với trọng trách người đứng đầu Đảng Nhà nước, kiêm Bộ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung ương Đảng hoạch định đường lối ngoại giao cho đất nước trực tiếp thực hoạt động ngoại giao Tháng 01/1946 quân đội Pháp mở rộng chiến tranh xâm lược tỉnh Nam Bộ Nam Trung Bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi nhiều thư tới Bộ trưởng Ngoại giao nước Anh Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông báo đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khẳng định tính hợp pháp nhà nước lên án hành động phi nghĩa, trái với luật lệ quốc tế Pháp Người khẳng định: “Chính phủ nhân dân Việt Nam mong muốn hợp tác với tất nước dân chủ giới Người kêu gọi cường quốc nhanh chóng cơng nhận độc lập Việt Nam ủng hộ Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hiệp Quốc” (Dang, 2004, pp.40-41) Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Hương tgk Năm 1948, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gửi đơn xin gia nhập Liên Hiệp Quốc Ủy ban Kinh tế châu Á, Viễn Đông Liên Hiệp Quốc Thế yêu cầu đáng Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng phủ Anh đáp lại Năm 1954, chiến chiến trường có lợi cho cách mạng Việt Nam, Pháp muốn thoát khỏi chiến tranh danh dự Chính sách Anh lúc “ủng hộ Pháp theo khả mình, đồng thời tránh lơi vào can thiệp quân tập thể Giải vấn đề Đơng Dương, làm dịu tình hình Viễn Đơng có lợi cho việc củng cố “Khối thịnh vượng chung” châu Á, vào thời điểm Anh phải đối phó với phong trào du kích cộng sản Malaysia” (Nguyen, 2015, p.140) Trong trình đàm phán đến kí kết Hiệp định Geneva (21/7/1954), Ngoại trưởng Anh, với tư cách đồng chủ tịch hội nghị, điều hành đến thống vấn đề có liên quan đến chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình cho Việt Nam Như vậy, quan hệ Việt – Anh kháng chiến chống Pháp nhiều hoạt động lại nhiều dấu ấn lịch sử ngoại giao Việt Nam giai đoạn Nước Anh ủng hộ Pháp quay trở lại Đông Dương, năm cuối chiến tranh Việt – Pháp, Anh đồng tình với Pháp vấn đề kết thúc danh dự khơng muốn dính líu đến chiến Đơng Dương Bên cạnh đó, Anh chống lại ảnh hưởng Mĩ thiết lập Đông Dương Hành động cho thấy thái độ mềm mỏng, có nhìn tích cực giới trị nước đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam b Hoạt động ngoại giao tranh thủ Liên Xô ủng hộ công nhận độc lập Việt Nam Sau ngày nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời (02/9/1945), Việt Nam tìm cách liên lạc với Liên Xô Liên tiếp từ tháng đến tháng 10/1945, từ Pari, điện khẩn Chủ tịch Hồ Chí Minh liên tục chuyển tới Mátxcơva, song không nhận phản hồi Đến năm 1947, tiếp xúc bí mật Liên Xơ với đại diện thức Việt Nam Dân chủ Cộng hịa bắt đầu Đầu năm 1948, “các đại diện Liên Xô nhiều lần tiếp đại diện Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Thái Lan, đồng thời giúp phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chuẩn bị lập phòng thông tin Ba Lan Tiệp Khắc” (Department of Defense, 2018, p.37) Cuối năm 1948 đánh dấu bước tiến ủng hộ Chính phủ Liên Xơ Việt Nam: “Liên Xô đề nghị Hội đồng kinh tế châu Á – Viễn Đông đáp ứng nguyện vọng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, kết nạp Việt Nam làm hội viên” (Department of Defense, 2018, p.37) Như vậy, từ năm 1948 hai nước đặt quan hệ ngoại giao thức (1950), nhờ có hỗ trợ Liên Xơ, phái đồn Việt Nam mở rộng khả nước tham dự hội nghị quốc tế nhận ủng hộ số nước dân chủ Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 19, Số (2022): 614627 dân dân khác Đây tiền đề quan trọng cho việc tiến tới thiết lập quan hệ ngoại giao thức hai nhà nước Khi lực lượng Đồng Minh tiếp tay cho thực dân Pháp tiến hành chiến tranh tái chiếm Đông Dương, xâm lược Việt Nam lần thứ hai, “Chính phủ Liên Xơ kiên phản đối hành động đó, phản đối can thiệp vào công việc nội nhân dân Việt Nam… Liên Xô tăng cường lên án âm mưu gây chiến thực dân Pháp Đông Dương, tuyên truyền cho hoạt động ngoại giao Chính phủ Hồ Chí Minh cho Hiến pháp dân chủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.” (Department of Defense, 2018, p.37) Điều cho thấy ủng hộ Liên Xô cách mạng Việt Nam ngày rõ nét Ngày 23/01/1950, thay mặt Chính phủ Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hoàng Minh Giám gửi công hàm tới Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Liên Xô, đề nghị hai nước kiến lập quan hệ ngoại giao thức trao đổi đại sứ Ngày 30/01/1950, Liên Xơ đáp lại cơng hàm Chính phủ Việt Nam, nói rõ: “Sau xem xét lời đề nghị Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nhận thấy Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đại diện cho đại đa số nhân dân Việt Nam, Chính phủ Liên Xơ định kiến lập bang giao Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xơ – Viết Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trao đổi đại sứ” (Vietnam - Soviet Union 30 years of relationship, 1980, p.9) Sự kiện Liên Xô công nhận Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng dấu son quan hệ ngoại giao thức Việt Nam – Liên Xơ, xây dựng tiền đề pháp lí quốc tế cho hợp tác toàn diện hai nước, tạo điều kiện cho nước xã hội chủ nghĩa công nhận Việt Nam, cô lập quyền Bảo Đại Ngày 03/02/1950, từ Bắc Kinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh tàu hỏa đến Mát-xcơ-va Người có gặp gỡ, hội đàm với nhà lãnh đạo Đảng nhà nước Liên Xơ Chính phủ Liên Xơ hứa tích cực viện trợ mặt cho kháng chiến Việt Nam, giúp đào tạo cán lĩnh vực cho kháng chiến kiến quốc sau Đại nguyên soái Xtalin nói: “Trước nhiều nguồn tin chưa xác nên lãnh đạo Liên Xơ chưa hiểu tình hình Đơng Dương Việt Nam; Liên Xơ đồng tình với đường lối Đảng Việt Nam, nước xã hội chủ nghĩa công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tích cực viện trợ cho Việt Nam kháng chiến đào tạo cán cho xây dựng hịa bình.” (Nguyen, 2015, p.121) Tháng 9/1952, phiên họp thường kì Hội đồng Bảo an, đại diện Chính phủ Liên Xơ kiến nghị xét đơn kết nạp Việt Nam vào Liên Hiệp Quốc Các nước Anh, Pháp, Mĩ phản đối Việt Nam khơng phải quốc gia Nhưng Liên Xô rằng: “Ở Việt Nam có Chính phủ Hồ Chí Minh phủ hợp pháp Chính phủ Quốc hội – kết tổng tuyển cử tự bỏ phiếu kín ngày 06 tháng 01 năm 1946 lập nên… khác Chính phủ Bảo Đại thực dân Pháp, đế quốc Mĩ dựng lên.” (Department of Defense, 2018, p.41) Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Hương tgk Được kết nối Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan hệ Việt Nam – Liên Xô kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) diễn tương đối thuận lợi Nhờ có giúp đỡ Liên Xơ mà Việt Nam mở rộng hoạt động đối ngoại bên ngoài, đặc biệt nước xã hội chủ nghĩa Liên Xơ đóng góp tích cực việc xúc tiến hội nghị quốc tế chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam, kết Hội nghị Giơnevơ giúp miền Bắc Việt Nam giải phóng hồn tồn c Hoạt động ngoại giao tranh thủ Mĩ chống việc tái lập chế độ thuộc địa Anh Pháp Chính sách Mĩ vấn đề Đông Dương sau chiến tranh Thế giới thứ hai (năm 1945), “không giúp Pháp lập lại kiểm sốt Đơng Dương” (Vu, 2010, p.130) Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thấy cần phân hóa Mĩ, Pháp, tranh thủ mặt tích cực Mĩ, chí trung lập hóa Mĩ “Đối với Anh, Mĩ, Tưởng tránh xung đột, giao thiệp thân thiện đề phòng” (Tran, 2017, p.109) Vào cuối tháng 10/1945, Tổng thống Mĩ Truman tuyên bố 12 điểm sách đối ngoại Nhân dịp này, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu với nhà báo nhắc lại quan điểm Mĩ, có điểm có quan hệ mật thiết với dân tộc nhược tiểu giới: Hoa Kì khơng nghĩ tới mở mang bờ cõi mục đích ích kỉ Hoa Kì tin tưởng vào trở lại chủ quyền dân tộc chủ quyền cường lực Hoa Kì khơng ưng thuận thay đổi lãnh thổ mà khơng dân tộc đương hòa thuận Tất dân tộc bị trị, tự chọn lấy thể họ Khơng phủ thành lập áp bức, vũ lực dân tộc khác lại Hoa Kì chấp thuận cả” (Vu, 2010, p.96-97) Sau nhắc lại điểm trên, Người rằng: “Thực dân Pháp áp dân tộc Việt Nam vũ lực, muốn lập lại chế độ họ đất nước Việt Nam… mong muốn nước Mĩ làm cho lời tuyên bố thực Nó đặt móng cho hịa bình hạnh phúc nhân loại mà trước hết dân tộc nhỏ yếu” (Vu, 2010, p.97) Chính phủ Hồ Chí Minh nhiều lần gửi thư, điện đến Tổng thống Truman yêu cầu Mĩ ủng hộ độc lập Việt Nam, ngăn chặn âm mưu xâm lược Pháp Ngày 16/02/1946, Người gửi thư tới Tổng thống Truman, có đoạn: Nhưng thực dân Pháp, kẻ thời chiến phản bội nước Đồng minh lẫn nhân dân Việt Nam, quay lại tiến hành chiến tranh tàn sát khơng thương xót chúng tơi hịng lập lại ách thống trị họ Cuộc xâm lăng họ mở rộng Nam Việt Nam đe dọa Bắc Việt Nam… Sự xâm lược trái với nguyên tắc luật pháp quốc tế trái với cam kết nước Đồng minh chiến tranh giới… Chính niềm tin vững mà yêu cầu Hợp chủng quốc với tư cách người bảo vệ người bênh vực cơng lí giới, thực bước định ủng hộ độc lập (Ho Chi Minh, 2011, pp.203-204) Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 19, Số (2022): 614627 Tuy nhiên, lời kêu gọi đầy thiện chí Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng Mĩ hồi đáp, mà trái lại, Mĩ đồng ý cho Pháp lập quan hành dân miền Bắc Hành động Mĩ khiến số tướng lĩnh cố vấn Mĩ khơng đồng tình, họ muốn kiềm chế Pháp Tưởng, chuẩn bị điều kiện cho Mĩ sau vào Đông Dương Trong nhiều lần tiếp xúc, gặp gỡ với thiếu tá Pátti, Trưởng phái tiền trạm Đồng minh Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích tình hình Việt Nam thái độ thiện chí Người nước Mĩ Khi Pháp gây hấn Nam Bộ, Pátti Ganlanghe (tướng làm cố vấn cho Lư Hán) với Lư Hán vơ hiệu hóa âm mưu Pháp, vận động thả vũ trang cho tù binh Pháp Hà Nội Điều cho thấy dù tình hình có diễn biến phức tạp Hồ Chí Minh khơng bỏ cuộc, đấu tranh bảo vệ quyền lợi dân tộc tới Với khả ngoại giao mình, Người khéo léo vận động, chứng minh cho đối phương thấy hành động thiện chí nghĩa dân tộc Việt Nam Có nói, Hồ Chí Minh xử lí khơn khéo mối quan hệ với nước lớn, tranh thủ với đối tác, lực lượng tranh thủ được, chí tập trung họ để họ khơng bị lơi kéo phía đối địch với phương châm cho có nhiều bạn đồng minh nhất, kẻ thù d Hoạt động ngoại giao tranh thủ thiết lập quan hệ Liên hiệp Pháp tránh chiến tranh với Pháp Theo nhận định Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Kẻ thù chủ yếu trước mắt cách mạng Việt Nam thực dân Pháp, phải tập trung lửa đấu tranh vào chúng phải đặt riêng bọn thực dân Pháp bên mà đánh, đừng “bỏ” Anh, Pháp vào “một bị” đừng coi họ kẻ thù ngang Đối với Anh, Mĩ, Tưởng tránh xung đột, giao thiệp thân thiện đề phòng” (Truong, 2017, p.109) Trong quan hệ với Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương phân hóa lập đối phương, tập trung đối phó với đối tượng chủ yếu cách mạng Thực phương châm thêm bạn bớt thù, lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ đối phương để phân hóa kẻ thù vấn đề có ý nghĩa chiến lược cách mạng, đặc biệt hoàn cảnh phải đấu tranh với nhiều đối thủ mạnh Sau Hoa – Pháp kí với Hiệp ước Trùng Khánh ngày 28/02/1946, quyền cách mạng đứng trước nguy lúc ba kẻ thù (Pháp, Tưởng, bọn bán nước) Trước tình cấp bách này, Hồ Chí Minh đưa sách lược khôn khéo mềm dẻo: “Đối với kẻ tay sai quân Tưởng, mặt Hồ Chí Minh vừa mềm dẻo để thuyết phục, tranh thủ người có xu hướng yêu nước, mặt khác buộc bọn cầm đầu phải chấp nhận hịa hỗn, kiên ngăn chặn hành động phá hoại chúng.” (Truong, 2017, p.109) Đối với Pháp, từ cuối tháng 9/1945, sở nắm mưu toan thực dân Pháp, Hồ Chí Minh có chủ trương rõ ràng: “Ta khơng chống nước Pháp, khơng tư thù tư ốn, coi bọn thực dân Pháp kẻ thù cần tiêu diệt, cịn nhân dân Pháp Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Hương tgk bạn khơng chống mà hữu nghị, thân thiện, khoan hồng với tù binh Pháp nhằm lập hóa cao độ bọn Pháp hiếu chiến, xâm lược.” (Vu, 2005, p.97) Muốn giải tốn phân hóa kẻ thù, Hồ Chí Minh nhân nhượng kí với Pháp Hiệp định Sơ ngày 06/3/1946 nhằm đẩy quân đội Tưởng nhóm tay sai Tưởng khỏi Việt Nam Hiệp định gồm nội dung chính: Nước Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nước tự do, có phủ, có nghị viện, có qn đội, tài mình, Liên bang Đơng Dương khối Liên hiệp Pháp Chính phủ Pháp cam đoan thừa nhận định trưng cầu ý dân vấn đề thống ba Kì Nước Việt Nam thuận để 15.000 quân Pháp vào Bắc Việt Nam làm nhiệm vụ thay quân đội Trung Hoa Số quân rút hết sau thời gian quy định năm Ở miền Nam Việt Nam, hai bên đình chiến để mở đàm phán thức Trong đàm phán, quân hai bên đâu đóng đấy” (Ho, 2011, pp.583-584) Một ngày sau kí Hiệp định Sơ bộ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói mít tinh Hà Nội: “Nước ta tuyên bố độc lập từ tháng 9/1945 Nhưng tới nay, chưa cường quốc công nhận độc lập ta Cuộc điều đình với nước Pháp mở đường làm cho quốc tế thừa nhận ta Nó dẫn ta đến vị trí ngày chắn trường quốc tế Đó thắng lợi lớn mặt trị” (Vo, 1997, p.388) Sự chứng kiến đại diện Mĩ, Anh, Pháp buổi kí Hiệp định góp phần nâng cao uy tín Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, gắn trách nhiệm họ với tình hình Việt Nam sau Tuy nhiên, Nam Bộ, quân Pháp tiếp tục mở rộng chiến tranh xâm lược Trước tình hình đó, ngày 13/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thơng điệp u cầu phía Pháp mở đàm phán thức Ngày 16/4/1946, phái đoàn Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phạm Văn Đồng dẫn đầu lên đường sang thăm Pháp Ngày 31/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Pháp thức, phái đồn ngoại giao Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn đến Pháp để đàm phán với phái đồn Chính phủ Pháp Phơngtennơblơ Chuyến Hồ Chí Minh sang Pháp lúc để trực tiếp đạo đấu tranh ngoại giao Việt Nam với Chính phủ Pháp, dịp tốt để đề cao nước Việt Nam, tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân Pháp nhân dân giới Hội nghị Phôngtennơblô họp từ ngày 06/7-01/8/1946 tạm ngừng thực dân Pháp cố tình phá hoại việc mở Hội nghị Liên bang Đông Dương Đà Lạt vào ngày 01/8/1946 chiều ngày 13/9/1946, phái đồn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa rời Pháp nước Chủ tịch Hồ Chí Minh lại Paris vài ngày Tại đây, Hồ Chí Minh tiếp tục tiếp xúc với Chính phủ Pháp mà cụ thể gặp gỡ Thủ tướng Pháp G Biđôn Bộ trưởng Pháp quốc hải ngoại M Mu-tê để hội nghị hai bên họp lại Vì lúc này, hịa hỗn Việt – Pháp mà Việt Nam nỗ lực trì đến gần chỗ tan vỡ Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn cố gắng giữ mối quan hệ mong manh với Chính phủ Pháp, tiếp tục tỏ thái 10 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 19, Số (2022): 614627 độ hữu nghị với nhân dân Pháp để giành thêm đồng tình, ủng hộ dư luận Pháp dư luận giới, tranh thủ thêm thời gian để xây dựng lực lượng Ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp lại M Mutê G Biđơn Đêm hơm đó, Người lại Mu-tê Jean Sainteny xem xét điều khoản dự thảo kí với Mu-tê Tạm ước Việt – Pháp ngày 14/9/1946 “Tạm ước ngày 14/9/1946 quy định hai bên đình xung đột, phía Pháp bảo đảm thực quyền tụ dân chủ Nam Bộ thả người Việt Nam yêu nước bị bắt Phía Việt Nam bảo đảm quyền lợi kinh tế, văn hóa Pháp Việt Nam, đàm phán hai bên tiếp tục vào tháng 01/1947” (Ho, 2011, p.588) Đây lựa chọn cần thiết tình hình quan hệ Việt – Pháp căng thẳng đến mức tan vỡ, nhằm kéo dài thêm hịa hỗn với thực dân Pháp thời gian Sau Tạm ước, Người nhanh chóng nước đường biển nhằm lãnh đạo nhân dân tiếp tục đấu tranh chống lại âm mưu Pháp thực Việt Nam Khi nói ý nghĩa Tạm ước với Pháp, báo Sự thật Đảng số ngày 20/9/1946 viết: Ý chí Hồ Chủ tịch kí thỏa hiệp tạm thời làm cho bang giao Việt – Pháp tiến ngày 06 tháng 3, tình giao hảo hai dân tộc dân chủ thân mật để thực điều khoản thỏa hiệp tạm thời hịa hỗn gay go Việt – Pháp dành thêm thời gian để bồi bổ thực lực đón lấy tình tốt hơn, để tỏ cho nhân dân Pháp thấy dân tộc ta muốn thỏa thuận với nhân dân Pháp tăng thêm tình cảm nhân dân Pháp dân tộc tự khác nước ta (Vu, 2010, p.129) Có thể nói, dù phải nhân nhượng kí Tạm ước với Pháp tất nhân nhượng có giới hạn khơng làm tổn hại đến chủ quyền quốc gia lợi ích dân tộc Đây bước “hỗn binh chi kế” khơn khéo Chủ tịch Hồ Chí Minh “Với Tạm ước ngày 14 tháng 9, Việt Nam buộc Chính phủ Pháp cam kết thực đình chiến, thực quyền tự do, dân chủ Nam Bộ mở trưng cầu ý dân để thực thống ba “kì” sau có điều kiện” (Vu, 2010, p.130) Như vậy, quan hệ Việt – Pháp năm 1946 xoay quanh vấn đề tập kết chuyển quân ngừng bắn Dù phải kí với Pháp Hiệp định sơ (06/3/1946) Tạm ước (14/9/1946) tham vọng muốn chiếm toàn Việt Nam Pháp không giảm sút Để giải vấn đề này, thực giao tranh quân chiến trường hai bên mà 2.3 Ý nghĩa, tác dụng hoạt động ngoại giao với nước Anh, Liên Xô, Mĩ, Pháp Tìm hướng giải vấn đề Việt Nam phương pháp hịa bình Hoạt động ngoại giao Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với Anh, Mĩ năm 1945-1954 nhằm tìm kiếm ủng hộ giải pháp đổ máu cho nhân dân Việt Nam Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp Hiệp định sơ (06/3/1946) Tạm ước (14/9/1946) nhằm mục đích giải vấn đề chiến tranh Việt Nam đường đổ máu có thời gian hịa hỗn hai bên để chuẩn bị lực lượng 11 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Hương tgk Đặt móng cho quan hệ ngoại giao với Liên Xơ Ngày 30/01/1950, hai nước Việt Nam – Liên Xơ thức đặt quan hệ ngoại giao, kiện có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế nước ta có thêm đồng minh chống Pháp Góp phần tạo sở sau cho việc nước lớn mở Hội nghị quốc tế Giơnevơ bàn chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương Ngày 26/02/1954, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô gửi Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc điện, bày tỏ lập trường Hội nghị Giơnevơ vấn đề liên quan tới Việt Nam: Chúng tơi đề nghị đồng chí chuyển tải đến Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (Bắc Việt), đồng chí Hồ Chí Minh nội dung thảo luận họp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao nước Liên Xô, Hoa Kì, Anh, Pháp Béclin nước có liên quan việc tổ chức Hội nghị Giơnevơ vào ngày 26 tháng năm 1954… Chúng thông báo với đồng chí rằng, theo cách hiểu chúng tơi, “các nước có liên quan Đơng Dương” gồm Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, phủ bù nhìn Bảo Đại, Lào, Campuchia Chúng tơi biết rằng, đồng chí Việt Nam quan tâm đến việc triệu tập Hội nghị Giơnevơ khả tham gia Hội nghị Chúng tơi nghĩ rằng, đồng chí Trung Quốc trí với với quan điểm chúng tơi (Department of Defense, 2018, p.42) Ngày 27/4/1954, Anh, Mĩ ủy nhiệm Pháp gặp Liên Xô thỏa thuận thành phần Hội nghị Trong hội đàm với Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Pháp G Biđôn, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Liên Xô V M Môlôtốp đặt vấn đề: “Không thể bàn bạc khơi phục hịa bình Đơng Dương bên liên quan khơng có mặt.” (Department of Defense, 2018, p.43) Hành động ủng hộ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Liên Xơ có ý nghĩa quan trọng, đưa Việt Nam lần đầu tham dự hội nghị quốc tế lớn chưa nước Anh, Mĩ, Pháp công nhận mặt ngoại giao Kết luận Trên sở hoạt động ngoại giao Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nói chung vai trị người đứng đầu Nhà nước việc đưa đường lối, sách lược chiến lược ngoại giao với nước Anh, Liên Xơ, Mĩ, Pháp kháng chiến chống Pháp nói riêng Có thể nhìn nhận đóng góp Chủ tịch Hồ Chí Minh cho cách mạng Việt Nam giai đoạn sau: Tích cực tìm kiếm giải pháp hịa bình cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa: Trước hành động quay trở lại Đơng Dương, đặt ách thống trị lần hai Việt Nam Pháp Đảng, Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần gửi thư tới Liên Hiệp Quốc nước Anh, Liên Xơ, Mĩ, nhằm tìm kiếm ủng hộ từ Tổ chức quốc tế nước cho chiến diễn Việt Nam Góp phần giải tốn phân hóa kẻ thù Pháp Tưởng năm đầu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố độc lập (năm 1946) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng: Việc kí Hiệp định Sơ ngày 06/3/1946 tạo cho Việt Nam 12 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 19, Số (2022): 614627 trì cục diện hịa hỗn hợp tác với Pháp, dùng biện pháp trị, kinh tế để đạt độc lập, thống hoàn toàn Đồng thời quân đội cách mạng có thời gian gấp rút củng cố tăng cường lực lượng, chuẩn bị kháng chiến toàn quốc Hoạt động ngoại giao Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945-1954 với mặt trận qn góp phần vào cơng thống đất nước, tạo sở cho việc mở Hội nghị quốc tế Giơnevơ (21/7/1954) Tuyên bố quyền lợi: Các tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Communist Party of Vietnam (2000) Van kien Dang toan tap (Tap 7) [Complete Collection of Party Documents (Episode 8)] Hanoi: National Political Publishing House Communist Party of Vietnam (2000) Van kien Dang toan tap (Tap 8) [Complete Collection of Party Documents (Episode 8)] Hanoi: National Political Publishing House Dang, V T (2004) Hoat dong doi ngoai cua Chu tich Ho Chi Minh khang chien chong Phap [President Ho Chi Minh’s diplomacy activities in the anti-French resistance war] Hanoi: National Political Publishing House Department of Defense (2018) Lien Xo ung ho, giup Viet Nam hai cuoc khang chien chong thuc dan Phap va de quoc Mi (1945-1945) [The Soviet Union supported and helped Vietnam in the two resistance wars against the French colonialists and the American imperialist] Hanoi: People’s Army Publishing House Ho Chi Minh (2011) Ho Chi Minh: Toan tap (Tap 4) [Ho Chi Minh: Full episode (Episode 4)] Hanoi: National Political Publishing House Nguyen, D B (2015) Ngoai giao Viet Nam: 1945-2000 [Vietnamese Diplomacy: 1945-2000] Hanoi: National Political Publishing House Nguyen, D N (2002) Tu tuong ngoai giao Ho Chi Minh [Ho Chi Minh's diplomatic thought] Hanoi: National Political Publishing House Tran, M T (2017) Van dung sang tao va phat trien tu tuong, nghe thuat ngoai giao Ho Chi Minh tinh hinh moi [Creative application and development of Ho Chi Minh's diplomatic thought and art in the new situation] Hanoi: National Political Publishing House Viet Nam – Lien Xo 30 năm quan he (1950-1980) [Vietnam – Soviet Union 30 years of relationship (1950-1980)] Hanoi: Diplomatic Publishing House Moscow: Improvement Publishing House, 1980 Vo, N G (1977) Nhung chang duong lich su [Historical journeys] Hanoi: Literary Publishing House Vu, D H (2005) Tu tuong Ho Chi Minh ve ngoai giao [Ho Chi Minh’s ideology about diplomacy] Hanoi: Youth Publishing House Vu, K (2010) Chu tich Ho Chi Minh voi cong tac ngoai giao [President Ho Chi Minh with diplomacy] Hanoi: National Political Publishing House 13 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Hương tgk PRESIDENT HO CHI MINH'S DIPLOMATIC ACTIVITIES WITH UK, USSR, USA AND FRANCE IN THE WAR AGAINST THE FRANCE (1945-1954) Nguyen Thi Huong1*, Le Khac Su2 Ho Chi Minh City University of Education, Vietnam Tran Quoc Tuan University, Vietnam * Corresponding author: Nguyen Thi Huong – Email: huongngt@hcmue.edu.vn Received: November 14, 2021; Revised: February 17, 2022; Accepted: April 22, 2022 ABSTRACT After the declaration of independence (September 2, 1945), along with the gathering of all people's strength to fight against the French invasion, the establishment and expansion of international relations with the Allies against fascism (the Soviet Union, the UK, France, the USA, and France) to enlist support, help, and find a peaceful solution for the Vietnamese people is very important Using historical approach and, documentation, the article presents the basic diplomatic activities of President Ho Chi Minh with some large countries in the years 1945 to 1954 to clarify the smart and flexible foreign policy as well as correct and creative leadership of the head of the Democratic Republic of Vietnam in foreign affairs with representatives of the Soviet Union, the UK, France, and the USA after World War II (1945) Keywords: diplomatic activities; France; President Ho Chi Minh; the Soviet Union; the UK; the USA 14 ... trương Mĩ Liên Xô ủng hộ Anh Pháp kịch liệt phản đối Những xung đột nước lớn Đồng minh liên quan đến ý đồ họ thuộc địa, có Đơng Dương, trở nên gay gắt Trong quan hệ Anh – Mĩ, nước Anh liên minh. .. lập Liên Xơ Mĩ – Anh, Chính phủ Liên Xơ kí với Pháp Hiệp ước Xơ – Pháp (12/1944) coi Pháp đồng minh chống phát xít Hiệp ước ràng buộc phản ứng Liên Xô sách thuộc địa Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh. .. ngoại giao tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh với số nước kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) a Hoạt động ngoại giao tranh thủ Anh việc (cùng Pháp) chống lại ảnh hưởng Mĩ Nước Anh lực lượng phe Đồng minh