1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chủ nghĩa xã hội CNXH Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Khoa học - cơng nghệ KH - CN Khoa học - kỹ thuật KH - KT Kinh tế - xã hội KT - XH Lực lượng sản xuất LLSX Quan hệ sản xuất QHSX Quốc phòng - an ninh QP - AN Xã hội chủ nghĩa XHCN Kinh tế nông nghiệp KTNN Giá trị sản xuất GTSX Hợp tác xã HTX MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 1.2 Chương Kinh tế nơng nghiệp vai trị phát triển kinh tế nông nghiệp 11 Những vấn đề lý luận kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai 22 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 2.2 Chương triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai 29 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai năm qua 32 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁPPHÁT TRIỂN 56 Phương hướng phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai năm tới 3.2 29 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến phát KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 11 56 Một số giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai thời gian tới 63 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất bản, có vai trị quan trọng hàng đầu thời đại Nông nghiệp - hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm để trì tồn người phát triển xã hội loài người; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thị trường rộng lớn ngành công nghiệp, dịch vụ; tạo môi trường sinh thái lành, bền vững góp phần quan trọng tăng cường tiềm lực QP - AN đất nước Trong mối quan hệ với công nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp tiền đề phân công lao động xã hội C.Mác cho rằng: Trong lịch sử, đến nông nghiệp cung cấp “đủ” lương thực cho người sản xuất xã hội phân chia thành ngành nông nghiệp cơng nghiệp Vì kinh tế nơng nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng nên năm qua Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân, coi phát triển nông nghiệp nhiệm vụ kinh tế nhiệm vụ trị - xã hội có ý nghĩa chiến lược lâu dài Trong cơng đổi mới, có nhiều chủ trương giải pháp để thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, chuyển đổi nơng nghiệp tự cấp, tự túc lại vận hành chế kế hoạch hóa tập trung sang nơng nghiệp hàng hóa vận hành theo chế thị trường trình địi hỏi có thay đổi thực tư hoạt động thực tiễn Là tỉnh thuộc vùng miền Đông Nam Bộ nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều tiềm lợi phát triển kinh tế nông nghiệp Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh, sản xuất nơng nghiệp Đồng Nai có phát triển mạnh mẽ đạt thành tựu tồn diện Kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, nhiều loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh đời không ngừng phát triển quy mô, hiệu Kết cấu hạ tầng KT - XH nông thôn tăng cường, mặt nhiều vùng quê thay đổi, đời sống vật chất, tinh thần nông dân ngày cải thiện, hệ thống trị củng cố, dân chủ sở phát huy, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững Tuy nhiên, thành tựu chưa tương xứng với tiềm năng, lợi tỉnh Sản xuất nơng nghiệp Đồng Nai mang nặng tính tự cấp đan xen với sản xuất hàng hóa nhỏ ruộng đất phân chia manh mún; suất, chất lượng, giá trị gia tăng sản phẩm nơng nghiệp hàng hóa thấp Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, khả xây dựng, khai thác điểm kinh tế - kỹ thuật - dịch vụ huyện, xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nhiều hạn chế, thị trường nơng thơn hạn hẹp, nhiều loại nơng phẩm hàng hóa sức cạnh tranh thấp, đời sống người nông dân - nơng, cịn nhiều khó khăn Đây vấn đề cấp bách chiến lược phát triển KT - XH nước nói chung tỉnh Đồng Nai nói riêng, đồng thời vấn đề lý luận, thực tiễn đặt cần tiếp tục nghiên cứu triển khai thực nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp Từ lý trên, tác giả chọn vấn đề nghiên cứu: “Phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai” làm đề tài luận văn cao học kinh tế chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nơng nghiệp nói chung phát triển kinh tế nơng nghiệp nói riêng vấn đề khơng lý luận thực tiễn Ở nước ta vấn đề phát triển kinh tế nơng nghiệp có nhiều cơng trình khoa học đề cập góc độ khác phạm vi, cách thức tiếp cận Những cơng trình nghiên cứu khoa học công bố mà tác giả luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo gồm: * Sách tham khảo “Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam thực trạng giải pháp”của Trần Xuân Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam đường bước đi” GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam - Hôm mai sau” Đặng Kim Sơn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 “Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lý để phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hóa đổi cấu kinh tế nông thôn Bắc bộ” chủ biên GS TS Lương Xuân Qùy, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1996 “Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam” TS Nguyễn Hữu Tiến, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, 2008 “ Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay” TS Phạm Ngọc Dũng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 vv Những cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập cách tương đối khái quát có phần sâu sắc đặc điểm, tính quy luật vận động phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn q trình đổi mới, mơ hình kinh tế mở cửa hội nhập gắn với giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH nước ta nói chung nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng * Luận án, luận văn “Phát triển nơng nghiệp hàng hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta” Mai Văn Bảo, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 “Phát triển kinh tế hàng hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn đồng sông Hồng” Bùi Văn Can, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, 2001 “Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam thực trạng giải pháp” Đặng Thị Tố Tâm, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 “Phát triển nông nghiệp hàng hóa Lạng Sơn” Nguyễn Thanh Hảo, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 “Vai trị phát triển nơng nghiệp bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh Hà Nam nay” Vũ Văn Khầu, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện trị, 2010 “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thái Bình” Phạm Quang Huy, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện trị, 2011 “ Phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương nay” Lê Văn Điền, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị, 2012 Các luận án, luận văn trực tiếp đề cập cách cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Trong phương hướng hệ thống giải pháp, tác giả có đề cập đến phát triển kinh tế nông nghiệp, nhiên phạm vi khái quát rộng, với giải pháp hình thành khung thể chế, giải pháp hỗ trợ, giải pháp xã hội trình phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; hay nhóm giải pháp liên quan đến LLSX; nhóm giải pháp liên quan đến QHSX; nhóm giải pháp liên quan đến chế sách vĩ mô nhà nước; phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói chung phạm vi vùng kinh tế, tỉnh * Bài báo khoa học “Vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thời kỳ đổi mới” Đào Thế Tuấn, Tạp chí Cộng sản, số 771/2007 “ Sự phát triển Nông nghiệp đồng sông Hồng năm đổi ” Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 3/2001 “ 15 năm phát triển nơng sản hàng hóa vùng đồng bằn sông Hồng Những vấn đề đặt trước kỷ XXI” Bùi Văn Can, Tạp chí Kinh tế phát triển, số11/2001 “Thị trường sản phẩm nông nghiệp số vấn đề cần giải quyết” Trần Bình Điền - Phạm Thắng, Tạp chí Cộng sản, số 3/1994 “Chính sách thị trường với phát triển nơng nghiệp, nông thôn” Chu Hữu Quý Nguyễn Kế Tuấn, Tạp chí Cộng sản, số 20, 10/1998 “Đẩy mạnh phát triển số hàng nơng sản xuất có sức cạnh tranh thị trường quốc tế” Lê Huy Ngọ, Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, số 2/1998 “Đầu cho sản phẩm, vấn đề cần giải lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam” Nguyễn Hữu Thảo, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 101, 3/1999 “Đẩy mạnh chế biến nông sản” Bạch Đình Ninh, Nghiên cứu lý luận số 8/2000 “Thuận lợi thách thức nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO” Đặng Kim Sơn, Tạp chí Cộng sản số 1/2007 “ Vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn với việc xóa đói giảm nghèo nước ta ” Nguyễn Mai Hồng, Thông báo khoa học, số 5/1999 “ Phát triển nơng sản hàng hóa thực trạng giải pháp” Nguyễn Sinh Cúc, Con số kiện số 11/1999 “ Quan hệ ruộng đất nơng thơn : 55 năm nhìn lại ” Nguyễn Sinh Cúc, Nghiên cứu Lý luận, số 9/2000 Tổng quan nông nghiệp nước ta sau 15 năm đổi (1986 - 2000) Nguyễn Sinh Cúc, Tạp chí Cộng sản, số 5, 3/2000 “Thúc đẩy tiêu thụ nông sản hàng hóa để phát triển nơng nghiệp” Lê Huy Ngọ Hoạt động khoa học, số 8/2008 Nghị Trung ương (Khóa X) “ Về phát triển tồn diện nơng nghiệp, nông dân, nông thôn” Quyết định số 80/QĐ - TTg, ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ sách tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng “Vấn đề quan hệ ruộng đất nông nghiệp - Thực trạng giải pháp” Lê Đình Thắng, Nghiên cứu kinh tế, số 237/1998 “Công nghệ sinh học vấn đề phát triển nông nghiệp Việt Nam” GS TS Bùi Chí Bửu, Tạp chí Cộng sản, số 791, 9/2008 “Thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn” TS Nguyễn Thanh Hà, Tạp chí Cộng sản, số 801, 7/2009 “Nơng dân nơng nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất - thị trường” GS.TS Võ Tịng Xn, Tạp chí Cộng sản, số 812, 6/2010 “Nông nghiệp Việt Nam sau năm thực cam kết WTO” TS Chu Tiến Quang, Tạp chí Cộng sản, số 824, 6/2011 "Phát triển nơng nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020" GS TS Nguyễn Trần Trọng, Tạp chí Cộng sản, số 848, /6/2012 Nội dung viết đề cập luận giải góc độ khác cần thiết, thành tựu hạn chế, số vấn đề đặt cho phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thách thức cho nông dân, nông nghiệp Việt Nam điều kiện kinh tế CNH, HĐH mở cửa hội nhập quốc tế Sự đóng góp khoa học cơng trình, viết vào phát triển nông nghiệp nông thôn, nông dân Việt Nam hữu ích Tuy nhiên với Đồng Nai, chưa thấy có cơng trình nghiên cứu phát triển kinh tế nơng nghiệp góc độ kinh tế trị Vì vậy, đề tài tác giả lựa chọn nghiên cứu hồn tồn khơng trùng lặp với cơng trình công bố 82 thành tựu khoa học công nghệ sản xuất, với số lượng ngày nhiều, chất lượng cao, giá hợp lý với sản phẩm máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu, giống, trồng, vật nuôi tiêu thụ sản phẩm Nông dân thông qua kênh tiêu thụ hoạt động dịch vụ nông nghiệp, yêu cầu phải công khai, minh bạch số kỹ thuật, giá cả, bảo hành, quyền lợi khách hàng Nhà khoa học, chủ động nghiên cứu, chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ cho chủ thể hoạt động kinh tế nông nghiệp thông qua tập huấn, tư vấn kỹ thuật, tham quan, trình diễn mơ hình trực tiếp góp phần nâng cao trình độ cho chủ thể hoạt động kinh tế nông nghiệp Đồng thời, chuyển dần đề tài nghiên cứu khoa học Nhà nước đầu tư kinh phí thành sản phẩm dịch vụ khoa học phục vụ hoạt động kinh tế nơng nghiệp; khuyến khích hỗ trợ chủ thể trực tiếp hoạt động dịch vụ nông nghiệp ký hợp đồng đặt hàng với tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học để phục vụ nhu cầu phát triển Nhà nông chủ thể trực tiếp hoạt động kinh tế nông nghiệp, đề cao tinh thần trách nhiệm, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ vào sản xuất, thực cam kết hợp đồng, chấp hành nghiêm pháp luật, bảo đảm lợi ích hài hịa bên hợp tác, liên kết có hiệu Hai là, bảo đảm tốt sở vật chất - kỹ thuật cho việc liên kết tạo sở, động lực thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển Cơ sở vật chất - kỹ thuật thành tố quan trọng cấu nguồn lực góp phần quan trọng tồn phát triển chủ thể, đồng thời điều kiện cần thiết bảo đảm hợp tác, liên kết có hiệu chủ thể, sở thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp số lượng, chất lượng cấu Để biện pháp trở thành thực, cần thực tốt nội dung sau: UBND tỉnh Đồng Nai với tư cách nhà đầu tư lớn việc tạo lập môi trường kinh tế - kỹ thuật Cụ thể nguồn vốn từ ngân sách hoạt động doanh nghiệp Nhà nước địa bàn tập trung phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - kĩ thuật như: giao thông, điện lực, thủy lợi, 83 thông tin liên lạc bảo đảm đủ số lượng, tốt chất lượng, mở đường, hỗ trợ, dẫn dắt, hậu thuẫn cho chủ thể liên kết, hợp tác cách có hiệu Bản thân chủ thể, trực tiếp gián tiếp hoạt động kinh tế nông nghiệp thông qua nhiều kênh khác nhau, với hình thức biện pháp cụ thể huy động nguồn lực (cả nội lực ngoại lực), vốn để đầu tư, mua sắm thông qua liên kết, hợp tác với chủ thể khác trang bị sở vật chất - kỹ thuật bảo đảm tồn phát triển thân chủ thể, đồng thời bảo đảm hoạt động liên kết, hợp tác có chất lượng, hiệu phát triển kinh tế nông nghiệp * * * Phát triển kinh tế nông nghiệp vấn đề tất yếu, nhằm nâng cao suất, chất lượng nơng sản hàng hóa, nâng cao thu nhập đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân nông nghiệp; bảo đảm an ninh lương thực tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững Phát huy lợi KT - XH, phát triển nơng nghiệp góp phần quan trọng thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Đây nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa chiến lược lâu dài phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Để đạt điều đó, địi hỏi phải thực cách đồng hệ thống quan điểm giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn, tiếp cận khoa học công nghệ mới, đại Trên sở đảm bảo yêu cầu quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng nói chung quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh nói riêng Thực tốt giải pháp bước thu hẹp khoảng cách nông thôn thành thị, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nơng dân; góp phần thực thắng lợi mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới, dân chủ, công bằng, văn minh giàu đẹp 84 KẾT LUẬN Đồng Nai xem tỉnh cửa ngõ vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ - vùng kinh tế phát triển động nước Đồng thời, Đồng Nai ba góc nhọn tam giác phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Bình Dương - Đồng Nai Với tốc độ cơng nghiệp hóa thị hóa nhanh nơng nghiệp Đồng Nai xác định ngành kinh tế giữ vị trí quan trọng bảo đảm an ninh lương thực, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến tỉnh; cung cấp lao động tạo thị trường cho công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ phát triển Vì vậy, phát triển kinh tế nơng nghiệp nhiệm vụ xun suốt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nói chung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đồng Nai nói riêng Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp tỉnh Đồng Nai thời gian qua tồn nhiều bất cập, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, theo lối tư kinh nghiệm, chưa tiếp cận nhiều khoa học công nghệ với sản xuất; lao động nông nghiệp chủ yếu thủ công nên suất, chất lượng hiệu kinh tế chưa cao, chưa vững chắc, sức cạnh tranh nông sản thấp, phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan, chưa thực phát huy tiềm lợi tỉnh Từ thực trạng - thành tựu, yếu bất cập phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai nay, đòi hỏi phải quán triệt toàn diện quan điểm triển khai thực đồng giải pháp nhằm huy động tối đa, khai thác sử dụng tối ưu nguồn lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp Đây vừa vấn đề mang tính thời cấp thiết, vừa nhiệm vụ mang tính lâu dài Vì vậy, cần có đồng thuận, thống nhận thức hành động cấp ủy Đảng, quyền địa phương, cấp, ngành, thành phần kinh tế toàn thể nhân dân, cư dân nơng nghiệp, nơng thơn Có tạo nhân tố có tính chất định phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh cách mạnh mẽ, bền vững 85 Trong xu mở cửa, hội nhập chế thị trường, phát triển kinh tế nơng nghiệp tồn diện dựa vào tăng suất lao động, tăng giá trị sản lượng đơn vị diện tích, tăng sức cạnh tranh, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo dựng thương hiệu cho nơng sản hàng hóa Việt Nam thực vấn đề lớn, với Đồng Nai vấn đề mới, với nhiều khó khăn phức tạp Trong giới hạn, phạm vi luận văn thạc sỹ kinh tế, với khả trình độ, lực nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết xây dựng luận văn, tác giả ln kính mong nhận quan tâm, chia sẻ, cảm thông; đóng góp chân thành nhà khoa học, đồng nghiệp bạn đọc để tác giả tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn chỉnh đề tài đạt trưởng thành tự hồn thiện thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học quản lý kinh tế theo chức trách giao trước mắt lâu dài 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2008), Nghị số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008 phát triển nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Bộ Chính trị, Nghị 06 / NQ-TW ngày 10/11/1998, số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Cục Thống kê Đồng Nai (2006), Niên giám thống kê năm 2005 Cục Thống kê Đồng Nai (2011), Niên giám thống kê năm 2010 Cục Thống kê Đồng Nai (2014), Niên giám thống kê năm 2013 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược ổn định phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Nguyễn Điền, Cơng nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn nước châu Á Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, 1990 Đổi phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, 1996 Đổi hồn thiện số sách phát triển nông nghiệp nông thôn Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1996 10 Đông Á đường dẫn đến phục hồi, Nxb Chính trị Quốc gia, 1999 11 Hồng Hải, Nông nghiệp Châu Á, kinh nghiệm phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 12 Chử Văn Lâm, Những vấn đề kinh tế thời kỳ độ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 13 V.I Lênin, “Vấn đề ruộng đất kẻ phê phán Mác”, Toàn tập, tập 5, Nxb Tiến Matxcơva, 1975 14 Các - Mác, Tư bản, 3, tập 1, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1993 15 Các - Mác, Tư bản, 1, tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1993 16 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 17 Nguyễn Xuân Nguyên, Khuynh hướng phân hóa hộ nơng dân phát triển sản xuất hàng hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 18 Nguyễn Thế Nhã, Hồng Văn Hoa, Vai trị Nhà nước phát triển nông nghiệp Thái Lan, Nhà xuất Nông nghiệp, 1995 87 19 Nguyễn Thế Nhã, Những vấn đề lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, Hà Nội, 1996 20 Nguyễn Huy Oánh, “Kinh tế trang trại với vấn đề thực CNTB Nhà nước nông nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 5, 1998 21 Vũ Văn Phúc, “Một số vấn đề công nghiệp hóa đại hóa nơng thơn”, Tạp chí Nghiên cứu trao đổi, số 7, 4/1999 22 Chu Hữu Quý, Phát triển tồn diện kinh tế nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 23 Tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp nông thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tập I, II, Nxb Chính trị Quốc gia 1998 24 Đặng Thị Tố Tâm (2010), Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 25 Nguyễn Xn Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hữu Thọ, “Một số vấn đề quan trọng nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ công tác tư tưởng”, Tạp chí Cơng tác tư tưởng văn hóa 27 Thủ tướng Chính phủ (2013), Bộ Tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới, ban hành theo Quyết định số 419/QĐ-TTg 28 Thúc đẩy phát triển nông thôn Việt Nam từ viễn cảnh tới hành động; Việt Nam vượt lên thử thách, Báo cáo Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, ngày 7-8 tháng 12-1998 29 Nguyễn Thanh Thủy (2007), “Giảm nghèo yêu cầu tất yếu phát triển bền vững nơng thơn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững, (số 3) 30 Nguyễn Văn Tiêm, Chính sách Nhà nước trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nước ta, Hội thảo khoa học chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt Nam, 1994 31 Đào Thế Tuấn, “Những lý thuyết kinh tế nơng thơn”, Tạp chí Thông tin lý luận, tháng 11-1991 88 32 Nguyễn Kế Tuấn (2007), Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam-con đường bước đi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đỗ Thế Tùng (2009), “Thời thách thức phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (số 801) 34 Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Từ điển Tiếng Việt, Nxb KHXH, H, 1994 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo Kết cơng tác lao động, người có công xã hội năm 2011, UBND tỉnh Đồng Nai 38 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Báo cáo thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2011-2015 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Báo cáo tổng kết chương trình phát triển loại trồng vật nuôi chủ lực địa bàn tỉnh giai đoạn 20062010 triển khia giai đoạn 2011-2015 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Tỉnh Đồng Nai, 2013 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Báo cáo kinh tế - xã hội nhiệm kỳ tỉnh Đồng Nai, 2013 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Báo cáo năm thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Đồng Nai, 2014 43 Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Đồng Nai lần thứ XI 44 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, HN, 1986 45 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, HN, 1991 46 Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 89 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai 90 STT Phụ lục 2: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đồng Nai năm 2010 Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Đất nơng nghiệp 1.1 Đất trồng lúa Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước 1.2 Đất trồng lâu năm 1.3 Đất rừng phòng hộ 1.4 Đất rừng đặc dụng 1.5 Đất rừng sản xuất 1.6 Đất nuôi trồng thủy sản 1.7 Các loại đất nơng nghiệp cịn lại Đất phi nơng nghiệp 2.1 Đất xây dựng trụ sở quan, cơng trình nghiệp 2.2 Đất quốc phòng 2.3 Đất an ninh 2.4 Đất Khu cơng nghiệp Trong đó: - Đất xây dựng khu công nghiệp 590.724 468.504 38.735 20.121 204.047 36.393 101.257 43.919 7.955 36.198 121.321 323 14.476 1.190 10.240 9.223 100,00 79,31 8,27 43,55 7,77 21,61 9,37 1,70 7,72 20,54 0,27 11,93 0,98 9,98 - Đất xây dựng cụm công nghiệp 1.017 1.368 1,13 2.5 Đất cho hoạt động khoáng sản 93 0,08 2.6 Đất di tích danh thắng 113 0,09 2.7 Đất bãi thải, xử lý chất thải 835 0,69 2.8 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 1.193 0,98 2.9 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 18.887 15,57 2.10 Đất phát triển hạ tầng Trong đó: - Đất sở văn hóa 999 - Đất sở y tế 148 1.042 - Đất sở giáo dục đào tạo - Đất sở thể dục thể thao 723 3.960 3,26 2.11 Đất đô thị 68.643 56,57 2.12 Các loại đất phi nơng nghiệp cịn lại 898 0,15 Đất chưa sử dụng 22.817 3,86 Đất đô thị 136.479 23,1 Đất khu bảo tồn thiên nhiên 796 0,13 Đất khu du lịch Nguồn: Nghị số 69/NQ-CP ngày 30/10/2012 Chính phủ Về qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011- 2015) tỉnh Đồng Nai 91 Phụ lục 3: Qui hoạch xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP Đồng Nai đến năm 2015 Tên sản phẩm Xoài Xuân Hưng Vùng Xuân Lộc Xoài La Ngà Định Quán Xoài Mã Đà Xoài Phú Lý Vĩnh Cửu Vĩnh Cửu Bưởi Tân Triều Chôm chôm Xuân Định Vĩnh Cửu Xuân Lộc Rau Trảng Dài Rau Trường An Biên Hòa Xuân Lộc 10 Rau Gia Tân Rau Tân Tiến Thống Nhất Xuân Lộc 11 Sầu riêng Long Khánh Long Khánh 12 13 14 Mãng cầu xiêm Cẩm Mỹ Mãng cầu Tân Phú Chuối Thanh Bình Cẩm Mỹ Tân Phú Trảng Bom 15 Tiêu Xuân Lộc 16 17 18 19 Tiêu Thanh Bình Heo Phú Sơn Điều Donafoods Cá rô Tân Hạnh 20 Công ty CP Súc sản Đồng Nai Stt Xuân Lộc Trảng Bom Trảng Bom Biên Hòa Biên Hòa Biên Hòa 92 Phụ lục 4: Quy hoạch phát triển khu chăn nuôi tập trung gắn với sở giết mổ địa bàn tỉnh đến 2020 Địa phương Số khu quy hoạch Tổng diện tích (ha) Định Quán 14 1.543 Long Khánh 13 629 Thống Nhất 20 2.341 Cẩm Mỹ 21 3.964 Xuân Lộc 25 13.986 Tân Phú 24 5.441 Vĩnh Cửu 10 1.356 Trảng Bom 11 1.385,4 Long Thành 01 56,7 Tổng cộng 139 30.682,1 Phụ lục 5: Quy hoạch phát triển khu chăn nuôi tập trung gắn với sở giết mổ địa bàn tỉnh đến 2020 Địa phương Số khu quy hoạch Tổng diện tích (ha) Định Quán Long Khánh Thống Nhất Cẩm Mỹ Xuân Lộc Tân Phú Vĩnh Cửu Trảng Bom Long Thành Tổng cộng 14 13 20 21 25 24 10 11 01 139 1.543 629 2.341 3.964 13.986 5.441 1.356 1.385,4 56,7 30.682,1 Nguồn: Xử lý số liệu từ Báo cáo số 12/ BC-BCĐ-VPĐP ngày 05 tháng 12 năm 2012 UBND tỉnh Đồng Nai kết qủa thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 02 năm 2011 – 2012 93 Phụ lục 6: Danh sách đơn vị hỗ trợ nhãn hiệu hàng hóa Nội dung hỗ trợ Ngành nghề Stt Ten đơn vị Công ty cổ phần Nhãn hiệu hàng hóa Chăn ni heo chăn ni Phú Sơn Cơ sở du lịch sinh thái Làng bười Tân Triều HTX NN-DV-TM-DL Suối Lớn 10 11 12 13 14 15 16 nước Nhãn hiệu hàng hóa nước kiểu dáng cơng nghiệp Nhãn hiệu hàng hóa nước/xây dựng website HTX DV-TMNN Nhãn hiệu hàng hóa thủy sản Xuân nước Bảo Nhà máy chế biến Nhãn hiệu hàng hóa thực phẩm Đồng nước Nai Cơ sở Nhân Hịa Nhãn hiệu hàng hóa nước Trang trại Long Nhãn hiệu hàng hóa Thanh Đức nước Cơ sở rượu bưởi Nhãn hiệu hàng hóa Hạnh Duyên nước kiểu dáng công nghiệp HTX DVNN Nhãn hiệu hàng hóa Xuân Thanh nước HTX DVNN Lý Lịch HTX NN DV Tân Triều Cơ sở Trần Cầu Nhãn hiệu nước Nhãn hiệu nước Nhãn hiệu nước trại Nhãn hiệu Long nước hàng hóa Trang Nguyễn Sang HTX SX NN-DVTM Toàn Thắng Hộ kinh doanh Đỗ Đăng Khiết hàng hóa hàng hóa hàng hóa Nhãn hiệu hàng hóa nước Nhãn hiệu hàng hóa nước HTX Thanh Nhãn hiệu hàng hóa Long Phước Lộc nước Năm 2006 Kinh doanh 2006 bưởi/rượu bưởi Trái tươi loại 2007 (xoài) Mãng cầu, mua bán 2007 vật tiêu, cà phê, điều Gia súc, gia cầm 2007 Mua bán bưởi 2008 Gia súc, gia cầm 2008 Bưởi loại 2008 Trái tươi loại (chôm chôm + sầu riêng) Trái tươi loại (xoài Lý Lịch) Trái tươi loại (bưởi) Trái tươi loại (xoài) Trái tươi loại (quýt, sầu riêng, xoài) Trái tươi, nấm, rau loại Trái tươi loại (chôm chôm, sầu riêng, măng cụt, mít, ổi) Trái long 2008 2009 2009 2010 2010 2010 2010 2010 94 Phụ lục 7: Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành phân theo ngành kinh tế Gross output of agriculture at current price by economic activities ĐVT: Triệu đồng - Unit: Mill.dongs Chia ra-Of which Tổng số Total Năm 2010 2011 2012 Sơ - Prel 2013 21.519.634 30.330.751 31.212.796 32.245.617 Năm 2010 2011 2012 Sơ - Prel 2013 100,00 100,00 100,00 100,00 Trồng trọt Cultivation Chăn nuôi Livestock Dịch vụ hoạt động khác Service and other activities 12.712.793 8.189.679 18.066.369 11.538.121 18.060.600 12.176.824 18.643.758 12.550.074 Cơ cấu - Structure (%) 59,08 59,56 57,86 57,82 617.162 726.261 975.372 1.051.785 38,06 38,04 39,01 38,92 2,87 2,39 3,12 3,26 ĐVT: Triệu đồng - Unit: Mill.dongs Tổng số Total Năm 2010 2011 2012 Sơ - Prel 2013 8.189.679 11.538.121 12.176.824 12.550.074 Năm 2010 2011 2012 Sơ - Prel 2013 100,00 100,00 100,00 100,00 Trong đó-Of which: Trâu, bị Buffalow, cattle Lợn Pig Gia cầm Livestock 234.675 5.571.747 247.708 7.546.878 310.725 7.775.950 254.130 8.113.827 Cơ cấu - Structure (%) 2,87 2,15 2,55 4,91 68,03 65,41 63,86 64,65 2.149.681 3.574.795 3.732.550 3.820.012 26,25 30,98 30,65 30,44 95 Phụ lục 8: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi theo giá so sánh 2010 phân theo nhóm vật ni sản phẩm Gross output of livestock at constant 2010 prices by kind of animal and by product ĐVT: Triệu đồng - Unit: Mill.dongs Tổng số Total Năm 2010 2011 2012 Sơ - Prel 2013 Trâu, bị Buffalow, cattle Trong đó-Of which: Lợn Pig Gia cầm Livestock 234.675 209.567 245.939 206.041 5.571.747 5.612.313 6.057.923 6.578.423 2.149.681 2.822.149 2.898.390 3.052.835 8.189.679 8.918.648 9.512.664 10.148.501 Chỉ số phát triển (năm trước = 100) - % Index (Previous year = 100) - % Năm 2010 2011 2012 Sơ - Prel 2013 103,67 108,90 106,66 106,68 90,32 89,30 117,36 83,78 102,18 100,73 107,94 108,59 125,31 131,28 102,70 105,33 Phụ lục 9: Số trang trại năm 2013 phân theo ngành hoạt động phân theo huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Number of farms in 2013 by kind of activity and by district ĐVT: Trang trại - Unit: Farm Trong - Of which Trang trại Trang trại Trang trại Trang trại trồng trồng nuôi trồng chăn nuôi hàng năm lâu năm thuỷ sản Livestock Annual Perennial Fishing farm crop farm crop farm farm Tổng số Total TỔNG SỐ - TOTAL Phân theo huyện - By districts Thành phố Biên Hòa - Bien Hoa city Huyện Vĩnh Cửu - Vinh Cuu district Huyện Tân Phú - Tan Phu district Huyện Định Quán - Dinh Quan district Huyện Xuân Lộc - Xuan Loc district Thị xã Long Khánh - Long Khanh township Huyện Thống Nhất - Thong Nhat district Huyện Long Thành - Long Thanh district Huyện Nhơn Trạch - Nhon Trach district 10 Huyện Trảng Bom - Trang Bom district 11 Huyện Cẩm Mỹ - Cam My district 1.749 33 344 1.329 12 34 107 45 110 463 97 175 104 25 350 239 … … … … 25 … … … … … … 10 13 208 … … 12 89 34 94 26 92 212 89 175 104 24 329 150 … 1 … … … … … 96 ... NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP 1.1 Kinh tế nơng nghiệp vai trị phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp * Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp. .. trị phát triển kinh tế nông nghiệp 11 Những vấn đề lý luận kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai 22 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 2.2 Chương triển. .. kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai 29 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng Nai năm qua 32 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁPPHÁT TRIỂN 56 Phương hướng phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Đồng

Ngày đăng: 06/01/2023, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w