Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các hình thức hợp tác công tƣ PPP 16 Bảng 1.2 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu nhà đầu tƣ 23 ực trạng giao thông đƣờng năm 2015 42 ực trạng tính theo nguồn vốn đầu tƣ sở hạ tầng giao thông 44 ực trạng vốn đầu tƣ vào ngành Đƣờng so với ngành khác 44 ự kiến nhu cầu vốn cho phát triển giao thông đƣờng từ năm 2016 - 2020 45 ốn đầu tƣ phát triển đƣờng cao tốc 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơ sở hạ tầng giao thơng có vai trị đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng lãnh thổ đƣợc nghiên cứu Kết nối Đông Á Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC), Ngân hàng Thế giới (WB) Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) Mọi hoạt động đời sống cần phải di chuyển lại nơi Việc di chuyển thuận lợi, nhanh chóng giúp hoạt động đạt hiệu cao Do vậy, nói có mối quan hệ chặt chẽ giao thơng mức thu nhập Ngồi ra, số liệu thống kê cho thấy quốc gia có lƣu lƣợng giao thơng lớn có mức thu nhập đầu ngƣời cao Theo đó, nhìn chung mối quan hệ lƣu lƣợng giao thông hàng ngày mức thu nhập theo đầu ngƣời rõ ràng Ngoài ra, việc đầu tƣ vào hệ thống hạ tầng giao thông dẫn đến hoạt động kinh tế trở nên khó khăn, chi phí hàng hóa tăng cao, giảm lợi cạnh tranh doanh nghiệp nƣớc Hạ tầng giao thông yếu kém, không đồng làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo vùng miền ngƣời nghèo thƣờng khơng có nhiều lựa chọn khác việc sử dụng mạng lƣới giao thông công cộng để tiếp cận với nhu cầu thiết yếu đời sống hàng ngày nhƣ việc làm, y tế, giáo dục văn hóa Trong tƣơng lai gần, với thay đổi không ngừng cấu kinh tế, bao gồm q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa hội nhập tồn cầu, nhu cầu dịch vụ hạ tầng lĩnh vực trọng yếu nhƣ giao thông vận tải Việt Nam tăng mạnh Với cần thiết việc phát triển sở hạ tầng giao thông, tháng 12/2004 Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lƣợc Phát triển giao thơng Việt Nam định hƣớng đến năm 2020 Theo nhu cầu vốn đầu tƣ cho sở hạ tầng giao thông Việt Nam đến năm 2020 lớn, trung bình hàng năm cần nguồn vốn đầu tƣ 200.000 nghìn tỷ đồng Nhu cầu lớn nhƣ vậy, nhƣng khả đáp ứng nguồn vốn có cho đầu tƣ hạ tầng giao thơng nhƣ: Ngân sách, ODA, trái phiếu phủ đáp ứng khoảng 20 - 30% nhu cầu Đó chƣa kể nguồn phát sinh cho chi phí vận hành, bảo trì năm Bên cạnh GDP/Đầu ngƣời tăng, nguồn tài trợ theo hình thức hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho hạ tầng giao thơng giảm dần, cần thiết phải phát triển nhiều loại hình đầu tƣ bổ sung Chính phủ chủ trƣơng huy động tối đa nguồn lực, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông Đầu tƣ theo hình thức đối tác cơng tƣ (gọi tắt PPP) với loại hình Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (gọi tắt hợp đồng BOT) hợp đồng đƣợc ký quan nhà nƣớc có thẩm quyền nhà đầu tƣ để xây dựng cơng trình sở hạ tầng giao thơng (dự án BOT), sau hoàn thành dự án, nhà đầu tƣ đƣợc quyền kinh doanh dự án thời hạn định; hết thời hạn, nhà đầu tƣ chuyển giao dự án cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền loại hình đầu tƣ quan trọng để phát triển sở hạ tầng giao thông Việt Nam Thực tế thời gian gần dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thơng đƣờng làm cho Việt Nam có mạng lƣới giao thông đƣờng phát triển đại, thuận tiện cho lại, vận chuyển hàng hóa góp phần quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, nhiên chế quản lý chƣa đồng bộ, tồn diện, cịn có bất cập dẫn đến khơng tìm đƣợc điểm chung lợi ích với nhà đầu tƣ chi phí mà ngƣời tham gia giao thông nhƣ việc tu, bảo trì dự án trình sử dụng bàn giao cho Nhà nƣớc đến hạn gây xúc dƣ luận, ảnh hƣởng đến an sinh xã hội, làm lãng phí nguồn vốn mà Nhà nƣớc huy động nhƣ thiếu tin tƣởng Nhà đầu tƣ Để giải vấn đề nêu việc thực tốt công tác quản lý Nhà nƣớc với dự án dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thơng việc nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện sở lý luận nhƣ thực tiễn hoạt động giám sát với việc thực dự án BOT quan trọng, nhằm rà sốt, đánh giá hệ thống sách, pháp luật khuyến khích đầu tƣ khai thác dự án giao thơng theo mơ hình BOT Vì vậy, tác giả chọn đề tải nghiên cứu luận văn “Giám sát việc thực dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thông Việt Nam” làm luận văn Thạc sĩ quản lý hành cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian vừa qua, vấn đề giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp với việc sử dụng ngân sách, quản lý tài nguyên; Quản lý đầu tƣ theo hình thức đối tác cơng tƣ PPP nói chung mơ hình dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thơng Việt Nam nói riêng đƣợc đề cập nhiều sách báo, tạp chí, diễn đàn khoa học chia ra: Các cơng trình nghiên cứu hoạt động giám sát giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân với việc sử dụng ngân sách, quản lý tài nguyên: GS.TSKH Đào Trí Úc, PGS.TS Võ Khánh Vinh Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nƣớc ta nay, Nxb Công an nhân dân 2003 TS Đặng Đình Tân (Chủ biên), Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2006 Phạm Quang Hƣng, Năng lực thực chức giám sát HĐND tỉnh Hải Dƣơng Quản lý hành nhà nƣớc đất đai, Luân văn thạc sĩ luật học, thực Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh năm 2007 Các cơng trình nghiên cứu Quản lý đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư PPP nói chung mơ hình dự án BOT đầu tư sở hạ tầng giao thơng Việt Nam nói riêng: Ths.Phạm Phƣơng Dƣơng Thảo, Kinh nghiệm triển khai mơ hình đầu tư công- tư (PPP) giới để phát triển sở hạ tầng giao thông đô thị, Tạp chí Phát triển & Hội nhập Số 12, tháng 09-10/2013 Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM Mai Thị Thu, Đặng Ngọc Trâm, Nguyễn Văn Phúc, Phương thức đối tác công - tư (PPP) Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam, Nxb Trí Thức 2014 Hoàng Thu Hằng, Hoạt động giám sát ngân sách địa phương Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương, Luân văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, thực Học viện Hành quốc gia năm 2014 Trần Anh Đức, Quản lý nhà nước công tác bảo trì đường dự án BOT, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, thực Học viện Hành quốc gia năm 2017 Các tài liệu kết thực Giám sát việc thực dự án BOT đầu tư sở hạ tầng giao thơng Việt Nam gồm: Đồn giám sát Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Kết giám sát việc thực sách, pháp luật đầu tư khai thác cơng trình giao thơng theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), Báo cáo số 177/BC-ĐGS ngày 11 tháng năm 2017 Nhƣ đề tài khoa học, luận văn chƣa tập chung nghiên cứu, phân tích thực trạng công tác Giám sát việc thực dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thơng từ đề giải pháp hồn thiện, tăng cƣờng Giám sát việc thực dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thơng Việt Nam Vì với đề tài nghiên cứu này, tác giả sâu vào nghiên cứu công tác Giám sát việc thực dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thông gắn với thay đổi bối cảnh kinh tế, xã hội từ đề giải pháp nhằm hoàn thiện, tăng cƣờng Giám sát việc thực dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thơng Việt Nam Q trình nghiên cứu đề tài luận văn có kế thừa theo hƣớng nghiên cứu không bị trùng lặp với đề tài cơng bố 3.Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động giám sát việc thực dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thơng, phân tích đánh giá thực trạng việc thực cơng tác giám sát, từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện, tăng cƣờng giám sát dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thông Việt Nam Nhiệm vụ: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn giám sát việc thực dự án BOT lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thơng Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình giám sát dự án BOT lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông - Trên sở phân tích, đánh giá nêu để tìm tồn từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện, tăng cƣờng giám sát dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thơng theo hình thức BOT Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu giám sát việc thực dự án hạ tầng giao thông BOT Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu việc giám sát dự án BOT lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông Việt Nam nhằm tìm nguyên nhân tồn hiệu quả, từ tìm giải pháp hồn thiện, tăng cƣờng giám sát dự án BOT Do việc thực dự án BOT lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông Việt Nam phát triển mạnh từ năm 2012 đến phần lớn dự án giao thông đƣờng (khoảng 62 dự án) nên tác giả tập trung vào nghiên cứu, phân tích giám sát dự án BOT lĩnh vực xây dựng hạ tầng giao thông đƣờng Việt Nam từ năm 2012 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn: Phương pháp nghiên luận: Luận văn đƣợc nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc việc phát triển mơ hình hợp tác cơng tƣ PPP nói chung phƣơng thức đầu tƣ BOT đầu tƣ hạ tầng giao thơng nói riêng Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài nghiên cứu có sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu: phƣơng pháp thu thập thông tin, phƣơng pháp thu thập thống kê, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 6.Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ cho mục đích thực giám sát việc thực dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thông Việt Nam giai đoạn khác Là tài liệu tham khảo cho Nhà đầu tƣ việc xem xét lựa chọn hình thức đầu tƣ Dự án theo hình thức BOT quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Giám sát việc thực dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thông Chƣơng 2: Thực trạng Giám sát việc thực dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thông Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện, tăng cƣờng cơng tác Giám sát việc thực dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thông Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN BOT TRONG ĐẦU TƢ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG 1.1 Dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thông Việt Nam 1.1.1 Hạ tầng giao thông 1.1.1.1 Khái niệm hạ tầng giao thông Kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng (hay sở hạ tầng) hệ thống cơng trình vật chất kỹ thuật đƣợc tổ chức thành đơn vị sản xuất dịch vụ, cơng trình nghiệp có chức đảm bảo di chuyển, luồng thông tin, vật chất nhằm phục vụ nhu cầu có tính phổ biến sản xuất đời sống xã hội Hạ tầng giao thông Hạ tầng giao thơng hệ thống cơng trình vật chất kỹ thuật, cơng trình kiến trúc để tổ chức sở hạ tầng mang tính móng cho phát triển ngành giao thông vận tải kinh tế Hạ tầng giao thông bao gồm hệ thống cầu, đƣờng, cảng biển, cảng sông, nhà ga, sân bay, bến bãi hệ thống trang thiết bị phụ trợ: Thông tin tín hiệu, biển báo, đèn đƣờng Đặc trƣng Hạ tầng giao thơng có tính thống đồng bộ, phận có gắn kết hài hoà với tạo thành thể vững đảm bảo cho phép phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp hệ thống Đặc trƣng thứ hai cơng trình kết cấu hạ tầng có quy mơ lớn chủ yếu ngồi trời, bố trí rải rác phạm vi nƣớc, chịu ảnh hƣởng nhiều tự nhiên 1.1.1.2 Phân loại Hạ tầng giao thông Hạ tầng giao thông đƣợc phân loại theo nhiều tiêu thức tuỳ thuộc vào chất phƣơng pháp quản lý Có thể phân loại theo hai tiêu thức phổ biến sau: Phân theo tính chất loại đƣờng Hạ tầng giao thông đƣờng bao gồm hệ thống loại đƣờng quốc lộ, đƣờng tỉnh lộ, đƣờng huyện, đƣờng xã, đƣờng đô thị, đƣờng chuyên dùng hệ thống loại cầu: cầu vƣợt, cầu chui sở vật chất khác phục vụ cho việc vận chuyển nhƣ: bến bãi đỗ xe, tín hiệu, biển báo giao thơng, đèn đƣờng chiếu sáng Hạ tầng giao thông đƣờng sắt bao gồm tuyến đƣờng ray, cầu sắt, đƣờng hầm, nhà ga hệ thống thơng tin tín hiệu đƣờng sắt Hạ tầng giao thông đƣờng sông bao gồm cảng sông, luồng lạch, kè bờ tiền đề để tiến hành khai thác vận tải đƣờng thuỷ Hạ tầng giao thông đƣờng biển bao gồm hệ thống cảng biển, cảng nƣớc sâu, cảng container công trình phục vụ vận tải đƣờng biển nhƣ hoa tiêu, hải đăng Hạ tầng giao thông hàng không sân bay, đƣờng băng Phân theo khu vực Hạ tầng giao thông đô thị bao gồm hai phận: - Các đầu nút giao thông đƣờng bộ, đƣờng thuỷ, đƣờng sắt, đƣờng hàng không nối liền hệ thống giao thông nội thị với hệ thống giao thông quốc gia quốc tế - Hệ thống loại đƣờng nằm nội bộ, nội thị thuộc phạm vị địa giới hành địa phƣơng, thành phố Giao thông tĩnh đô thị bao gồm nhà ga, bến xe ô tô, điểm đỗ xe Hạ tầng giao thông nông thôn chủ yếu đƣờng bao gồm đƣờng liên xã, liên thôn mạng lƣới giao thông nội đồng phục vụ sản xuất nơng ngƣ nghiệp Hạ tầng giao thơng nơng thơn đóng góp phần quan trọng vào hệ thống giao thơng quốc gia, khâu đầu khâu cuối trình vận chuyển phục vụ sản xuất, tiêu thụ hàng nông sản sản phẩm tiêu dùng cho tồn khu vực nơng thơn 1.1.1.3 Vai trị hạ tầng giao thông Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông phận chủ yếu hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, sở quan trọng để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cầu nối giúp quốc gia hội nhập với nƣớc khu vực giới; hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông phát triển chất xúc tác giúp cho hoạt động kinh tế quốc gia phát triển nhanh Vai trị hạ tầng giao thông phát triển kinh tế Phát triển hạ tầng giao thông yếu tố tác động mạnh mẽ tới phát triển nâng cao hiệu kinh tế xã hội, thúc đẩy giao thƣơng địa phƣơng, vùng kinh tế lãnh thổ góp phần quan trọng q trình hội nhập kinh tế quốc tế Đầu tƣ phát triển hệ thống giao thông đồng đại tạo điều kiện phát triển đồng khu vực đô thị nơng thơn nói riêng nhƣ địa phƣơng nói chung, giảm chênh lệch dân trí khu vực dân cƣ Thực tế cho thấy thị có sở hạ tầng giao thơng đƣợc đầu tƣ phát triển có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao Mặt khác, việc phát triển hạ tầng giao thông giúp cho vùng tối ƣu hóa nguồn lực, phát huy tiềm lực khu vực sản xuất công nghiệp kinh doanh dịch vụ Do sản xuất hàng hóa phát triển thông qua hệ thống trao đổi phân phối sử dụng mạng lƣới giao thông đƣợc kết nối khu vực nƣớc Phát triển HTGT đòi hỏi cấp bách để theo kịp tốc độ phát triển phƣơng tiện giới gia tăng nhƣ nhu cầu lƣu thông hàng ngày cao đặc biệt khu vực đô thị Bên cạnh đó, ngành du lịch đầy tiềm địa phƣơng phát triển có đƣợc hệ thống giao thơng hồn thiện, thuận tiện liên kết đƣợc vùng miền khác nƣớc Phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng cịn có ý nghĩa quan trọng góp phần cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ, nâng cao hiệu sức cạnh tranh hàng hoá, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc “Phát triển hạ tầng giao thông” “thu hút vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông” hai vấn đề liên quan, tác động qua lại Chúng ta xây dựng phát triển sở HTGT để thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi sử dụng nguồn vốn để xây dựng kết cấu hạ Nhà nƣớc liên quan khác, với đơn vị PPP với doanh nghiệp PPP Khi thống lựa chọn Nhà đầu tƣ, chịu trách nhiệm ký, theo dõi quản lý hợp đồng PPP, vai trò quan quản lý Nhà nƣớc trình thực dự án PPP (về kỹ thuật, chất lƣợng, an toàn, vận hành…) Đảm bảo tính dự báo thể chế: Để thực đƣợc PPP, hệ thống sách Việt Nam phải đảm bảo đƣợc tính dự báo, rõ ràng, ổn định tính minh bạch Phải hợp lý hố q trình cấp phép, trì sách ngành đồng lập quan điều tiết đáng tin cậy, nhƣ tạo sân chơi công cho đối tƣợng từ khu vực Nhà nƣớc Tƣ nhân Cải cách thể chế đồng bộ: Khó lựa chọn biện pháp cải cách sách phần, với Việt Nam, tốt hết phải thực sách cải cách trọn gói, bao gồm sách tài chính, sách ngành chế hợp tác PPP chung Đẩy mạnh việc nghiên cứu, xây dựng ban hành hệ thống đồng văn luật, dƣới luật, hƣớng dẫn thi hành luật lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơng trình giao thơng theo mơ hình PPP Xây dựng ban hành sách quản lý thống nhất, kiện tồn khung thể chế quản lý đầu tƣ xây dựng theo mô hình PPP dƣới hình thức khác Ban hành tiêu chuẩn dự án PPP Ban hành chế tài xử lý vi phạm lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơng trình giao thơng theo hình thức PPP Cụ thể hóa văn dƣới luật, đồng thời phải tiến hành thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm sốt việc thi hành luật Thể chế sách phải đồng mơ hình PPP phải mang đặc tính Việt Nam, sở tơn trọng tiêu chuẩn, khái niệm đƣợc cộng đồng quốc tế công nhận, không nên đơn chép lại triết lý phƣơng Tây Để thực thu hút đƣợc nhà đầu tƣ tƣ nhân, đặc biệt nhà đầu tƣ nƣớc ngồi văn luật PPP phải tính tốn cụ thể chi tiết tất yếu tố có ảnh hƣởng đến nhà đầu tƣ Khi xây dựng khung pháp lý PPP Việt Nam, trƣớc hết xây dựng chế cấp phép, hỗ trợ tài chính, quản lý, tƣ vấn, giám sát sách hỗ trợ khác đất đai, cơng trình phụ trợ, đào tạo, chuyển giao công nghệ Các điều 84 kiện quyền can thiệp bên cho vay/chính phủ cần đƣợc xác định rõ hơn, liên quan tới trƣờng hợp chậm trả nợ Cơ chế hỗ trợ cho dự án: Cung cấp hỗ trợ thể chế trình phát triển thực dự án Đảm bảo rủi ro cho dự án PPP nói chung hình thức hợp đồng BOT nói riêng: Khi khung pháp lý PPP hồn chỉnh đƣợc ban hành, chế phân bổ rủi ro tiêu chuẩn cần thiết Tuy nhiên, để có đƣợc chế mang tính pháp lý nhằm đƣa đƣợc mơ hình bảo đảm xử lý rủi ro mang tính pháp lý cao, trƣớc hết phải từ việc thực dự án cụ thể, từ đúc rút kinh nghiệm bƣớc hoàn thiện quy định Về khoa học để định phƣơng án đầu tƣ, phƣơng án chia sẻ lợi ích/rủi ro, cần có quy định bắt buộc nghiên cứu chuyên sâu, phân tích, dự báo, lƣợng hóa tác động thực dự án PPP, sở định chế chia sẻ lợi ích/rủi ro, chế xác định giá/phí dịch vụ, phƣơng án quản lý, chế giám sát chế ƣu đãi phù hợp cho trƣờng hợp để vừa bảo đảm yêu cầu Nhà nƣớc vừa bảo đảm lợi ích hợp pháp nhà đầu tƣ, có nhƣ thúc đẩy thực hóa đƣợc dự án PPP Đối với dự án đƣờng đầu tƣ theo hình thức hợp đồng BOT áp dụng tuyến đƣờng để bảo đảm quyền lựa chọn cho ngƣời dân, không đầu tƣ dự án cải tạo, nâng cấp tuyến đƣờng độc đạo hữu Việc lựa chọn nhà đầu tƣ, nhà thầu phải thực đấu thầu công khai, minh bạch theo quy định pháp luật, hạn chế tối đa định thầu Quy định thực đầy đủ việc công khai, minh bạch thông tin dự án để thuận tiện cho ngƣời dân giám sát Có giải pháp phù hợp huy động vốn nƣớc nƣớc ngồi cho dự án có quy mơ lớn, dự án chậm tiến độ, khó có khả tiếp tục đầu tƣ Ban hành chế chính, sách cụ thể nhằm thu hút nguồn vốn nƣớc ngoài, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy phát triển thị trƣờng vốn để huy động nguồn vốn dài hạn cho dự án 85 Ban hành tiêu chí thành lập trạm thu giá dịch vụ, xây dựng mức giá phù hợp, áp dụng công nghệ tiên tiến (thu giá dịch vụ sử dụng đƣờng theo hình thức tự động khơng dừng) Ngồi ra, cần ban hành khung tiêu chuẩn chung làm sở, thực đấu thầu lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ thu giá (phí) tự động khơng dừng, tránh tình trạng độc quyền thu giá dịch vụ, giám sát doanh thu trạm bảo đảm tính cạnh tranh, cơng khai, minh bạch hoạt động thu giá Triển khai đồng thu giá dịch vụ không dừng tất tuyến quốc lộ đƣợc đầu tƣ theo hình thức hợp đồng BOT nƣớc Đẩy mạnh công tác truyền thơng, cung cấp thơng tin đầy đủ, xác, trung thực theo quy định pháp luật dự án đầu tƣ theo hình thức hợp đồng BOT, giải thích làm rõ cần thiết phải đầu tƣ dự án để tạo đồng thuận từ ngƣời dân, qua hỗ trợ kiểm tra, giám sát trình triển khai, thực hiện, vận hành khai thác dự án 3.2.2 Giải pháp liên quan tới quan nhà nước Với Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam mơ hình đầu tƣ theo hình thức PPP, có hình thức hợp đồng BOT cần đƣợc triển khai thơng qua nhiều hình thức đa dạng nhƣ: giám sát chuyên đề, thẩm tra báo cáo Chính phủ, quan hữu quan, tổ chức phiên chất vấn, giải trình… Nội dung giám sát tập trung vào vấn đề cộm, gây xúc cử tri dƣ luận xã hội nhƣ: Việc thi hành Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật Đầu tƣ cơng, Luật Ngân sách nhà nƣớc; giám sát tình hình huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ công; hiệu dự án sử dụng vốn đầu tƣ … Thành lập thƣ viện điện tử để công khai nội dung: Danh mục, thời gian kế hoạch lựa chọn Nhà đầu tƣ, bƣớc phê duyệt dự án, hồ sơ thực hiện, toán với cơng nghệ đại cho dự án để tồn dân có giám sát, kiểm tra kể Kiểm toán Nhà nƣớc kiểm toán tra Chính phủ tra Thơng qua giám sát ln hoạt động 86 quan tra, kiểm tốn Có kênh thơng tin để ngƣời dân phản ánh kịp thời tiêu cực xảy trình thực dự án, quản lý sử dụng Đa dạng hóa loại hình giám sát Huy động tối đa lực lƣợng, thể chế trị nhằm tăng cƣờng chức giám sát Quốc hội sở đảm bảo lãnh đạo Đảng, tham gia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên theo hƣớng phối hợp trực tiếp vào số hoạt động giám sát Quốc hội phản ánh kịp thời ý kiến, kiến nghị cử tri để Quốc hội xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động giám sát phù hợp với thực tiễn Nâng cao lực giám sát Quốc hội sở nâng cao lực giám sát đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội đồn đại biểu Quốc hội Trong đó, cần trọng tới việc nâng cao lực giám sát đại biểu Quốc hội Bởi lẽ, hoạt động giám sát dừng lại hoạt động xem xét, theo dõi mà thể việc đánh giá, đƣa kết luận, kiến nghị biểu Hơn nữa, đối tƣợng giám sát Quốc hội có tính chất đặc biệt giữ vị trí quan trọng máy nhà nƣớc Do đó, địi hỏi đại biểu Quốc hội khơng ngƣời có chun mơn, có hiểu biết sâu vấn đề giám sát, có kỹ phân tích thơng tin, đánh giá xác nội dung giám sát mà cịn phải có lĩnh trị, đạo đức ngƣời đại biểu cao nhân dân Đặc biệt, số hình thức giám sát cần đại biểu Quốc hội phát huy hết lực nhƣ việc trình kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm, chất vấn, giải đơn thƣ khiếu nại, tố cáo Bên cạnh đó, cần tăng số đại biểu chun trách có trình độ pháp luật nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động giám sát Quốc hội văn quy phạm pháp luật hoạt động tƣ pháp Tùy đối tƣợng giám sát để huy động tham gia tối đa nhà khoa học nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động giám sát đồng thời trọng tới yếu tố tổ chức, pháp lý, điều kiện vật chất, phƣơng tiện thông tin để đảm bảo cho đại biểu Quốc hội đƣợc trang bị thông tin cách kịp thời, cập nhật, đầy đủ nguồn thơng tin 87 Với Chính phủ: Giám sát chặt chẽ tiêu chí lựa chọn dự án để đầu tƣ theo hình thức hợp đồng BOT nói riêng hình thức đầu tƣ PPP nói chung Bổ sung quy định tiêu chí để đánh giá lực tài nhà đầu tƣ, nghiên cứu quy định mức vốn chủ sở hữu phù hợp với tính chất, đặc điểm nhóm dự án Rà sốt quy định lập, phê duyệt, quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng, vận hành, khai thác cơng trình giao thơng theo hình thức hợp đồng BOT Quy định trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc việc giám sát quy trình đầu tƣ, khai thác dự án giao thông đầu tƣ theo hợp đồng BOT Thực trách nhiệm công khai, cập nhật lƣu lƣợng phƣơng tiện, doanh thu hoàn vốn, thời gian thu giá sử dụng dịch vụ, quy định trách nhiệm nhà đầu tƣ bảo đảm chất lƣợng cơng trình vận hành bàn giao cho nhà nƣớc, quy định chế tham vấn trƣớc định đầu tƣ việc ngƣời sử dụng dịch vụ phản hồi việc cung cấp dịch vụ quan quản lý nhà nƣớc Với Bộ Kế hoạch đầu tư: Tổng kết đánh giá Nghị định 15/2015/NĐ-CP Nghị định 30/2015/NĐ-CP để làm sở hoàn thiện hệ thống văn pháp luật đầu tƣ BOT theo hƣớng tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tƣ sau quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tƣ; giá trúng thầu nhà đầu tƣ tổ chức đấu thầu rộng rãi giá trị cuối đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền chứng thực tốn Theo hoạt động giám sát chuyên đề lựa chọn Nhà đầu tƣ, quy trình lựa chọn nhà thầu phải tiến hành kịp thời, thƣờng xun Với Kiểm tốn Nhà nước, Thanh tra Chính Phủ: Có kế hoạch thực tra, kiểm tốn dự án từ lúc phê duyệt, thực hiện, tốn, chuyển giao dự án đầu tƣ, qua kiến nghị với quan Quản lý nhà nƣớc có liên quan nhằm thực pháp luật giai đoạn thực dự án, điều chỉnh quy định chƣa hợp lý để dự án thực tốt mục tiêu đề ra, tránh sai phạm, thất thoát, lãng phí Với Bộ Giao thơng vận tải quan liên quan: 88 Rà sốt, hồn thiện quy hoạch mạng lƣới hạ tầng giao thông đồng phạm vi nƣớc Lựa chọn đầu tƣ dự án giao thông theo thứ tự ƣu tiên phù hợp với hình thức đầu tƣ dựa lợi thế, đặc điểm vùng nhƣ tính cấp thiết, liên thông quy hoạch hệ thống giao thông; đặc biệt sớm ban hành định mức, đơn giá Hƣớng dẫn chi tiết nội dung liên quan đến tài hoạt động đầu tƣ Bổ sung chế tài xử lý nhà đầu tƣ chậm tốn, chậm thực trách nhiệm cơng khai, cập nhật lƣu lƣợng phƣơng tiện, doanh thu hoàn vốn, thời gian thu giá sử dụng dịch vụ, quy định trách nhiệm nhà đầu tƣ bảo đảm chất lƣợng cơng trình vận hành bàn giao cho nhà nƣớc, quy định chế tham vấn trƣớc định đầu tƣ việc ngƣời sử dụng dịch vụ phản hồi việc cung cấp dịch vụ quan quản lý nhà nƣớc Hƣớng dẫn chi tiết nội dung liên quan đến tài hoạt động đầu tƣ Bổ sung chế tài xử lý nhà đầu tƣ chậm toán Cần yêu cầu Nhà đầu tƣ BOT lƣu trữ liệu hình ảnh, tăng cƣờng lƣu trữ liệu video tất thu phí, nghiên cứu phải đảm bảo lƣu đƣợc liệu video thời hạn năm Phần mềm phải ghi nhận đƣợc đầy đủ số liệu lƣu lƣợng xe (số lƣợt xe) qua trạm, bao gồm vé lƣợt, vé tháng, vé quý, vé xe ƣu tiên số liệu báo cáo định kỳ phải có đầy đủ thơng tin Cập nhật cơng nghệ, tiêu chuẩn thu phí cho phù hợp với điều kiện thực tế, áp dụng thống tồn quốc Bộ Tài chính: Cơng bố số giá thị trƣờng phù hợp với điều kiện thực tế chịu trách nhiệm liên quan đến việc giám sát giá thu phí, quy trình giám sát thu phí vị trí đặt trạm thu phí Bộ Xây dựng: Ban hành định mức, đơn giá công việc, tham gia hoạt động giám sát, quản lý chất lƣợng định kỳ đột xuất Cơ quan quản lý nhà nước địa phương: 89 Thực tốt công tác tuyên truyền, tạo đồng thuận ngƣời dân việc lựa chọn dự án, thỏa thuận vị trí đặt trạm thu phí, bảo đảm an ninh trật tự, phối hợp với Bộ giao thơng Nhà đầu tƣ cơng tác giải phóng mặt Hội đồng Nhân dân tỉnh: Cần thực giám sát chuyên đề, thẩm tra báo cáo UBND tỉnh, quan hữu quan, tổ chức phiên chất vấn, giải trình… Nội dung giám sát tập trung vào vấn đề cộm, gây xúc cử tri dƣ luận xã hội nhƣ: Việc thi hành Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật Đầu tƣ cơng, Luật Ngân sách nhà nƣớc; giám sát tình hình huy động, phân bổ, sử dụng vốn, trả nợ hiệu dự án sử dụng vốn đầu tƣ …Có ý kiến giám sát kịp thời về vấn đề giải phóng mặt bằng, chất lƣợng cơng trình, điểm đặt trạm thu phí, miễn giảm phí với dự án Bộ Giao thông thực địa bàn tỉnh Với UBND tỉnh quan liên quan cần siết chặt kiểm tra, giám sát để ngăn chặn tình trạng xe tải, bảo đảm chất lƣợng cơng trình, giao thơng thơng suốt chống thất thoát doanh thu, hỗ trợ giải việc làm cho ngƣời dân bị ảnh hƣởng dự án Các ngành địa phƣơng: UBND tỉnh tăng cƣờng đạo ngành, UBND huyện, thị xã thành phố thực đầy đủ chế độ báo cáo công tác giám sát, đánh giá đầu tƣ đảm bảo chất lƣợng, đầy đủ nội dung theo quy định Thông tƣ số 13/2010/TT-BKH ngày 02/6/2010 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ quy định pháp luật liên quan khác Các nhà đầu tư: Chịu trách nhiệm giám sát chất lƣợng giai đoạn lập dự án đầu tƣ, xác định tổng mức đầu tƣ xác, giám sát chất lƣợng q trình thi cơng sử dụng chuyển giao dự án; Bên cạnh cần Triển khai thực việc xếp, kiện tồn tổ chức máy thực cơng tác giám sát ngành, địa phƣơng cách cụ thể, tránh trồng chéo nhiệm vụ Từng bƣớc nâng cao lực Tổ chức cá nhân liên quan tới cơng tác giám sát theo hình thức hợp đồng BOT nói riêng 90 hình thức đầu tƣ PPP nói chung, nguồn nhân lực địa phƣơng chƣa đáp ứng điều kiện quy định pháp luật hành đấu thầu, xây dựng Phải cập nhật thƣờng xuyên nghiêm túc thực quy định có liên quan Luật Đầu tƣ công Luật Xây dựng (sửa đổi) Nâng cao lực, trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan đến giám sát dự án đầu tƣ công Hiện ngành, địa phƣơng có quan giám sát, nhiên với lĩnh vực giám sát dự án BOT lĩnh vực giám sát chuyên môn sâu nên yêu cầu chuyên môn giám sát cao Mặt khác chế tra, kiểm tra, kiểm toán giám sát ta trùng nhiều, gây phiền phức cho đối tƣợng kiểm tốn, kiểm tra, giám sát Do việc xếp, kiện toàn tổ chức máy thực công tác giám sát ngành, địa phƣơng cách cụ thể, nâng cao lực quan, thành viên giám sát giúp cho công tác giám sát đạt hiệu cao, mục tiêu mà không gây phiền hà cho đối tƣợng bị giám sát Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội: Tăng cƣờng giám sát với quan quyền lực nhà nƣớc Theo đó, cần phối hợp để thống kế hoạch giám sát hàng năm Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội Trung ƣơng với kế hoạch giám sát Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam địa phƣơng với Hội đồng Nhân dân cấp Cơ chế giám sát Mặt trận nên nhằm vào đối tƣợng đƣợc giao nhiệm vụ kiểm tốn, ví nhƣ cấp Trung ƣơng chủ yếu giám sát Tổng Kiểm toán Nhà nƣớc Tổng Thanh tra Chính phủ, tƣơng ứng nhƣ cấp địa phƣơng nhƣ hiệu đỡ gây phiền hà cho đối tƣợng giám sát cấp dƣới; đồng thời khơng gây lãng phí nhân lực, dành nhiều thời gian để lo khâu tra, kiểm toán, giám sát Các quan quản lý giám sát Nhà nƣớc cần xây dựng đề cƣơng chi tiết cụ thể nguồn lực, thời gian với chuyên đề giám sát cụ thể để đạt đƣợc mục đích giám sát đề ra, tiết kiệm chi phí cho cơng tác giám sát hợp lý với quan bị giám sát Khi kết thúc công tác giám sát cần nêu đƣợc việc làm đƣợc, việc chƣa làm đƣợc dự án kiến nghị với quan 91 quản lý Nhà nƣớc có liên quan để giải vấn đề tồn thúc đẩy dự án hoàn thành tốt mục tiêu đề ra, tránh tình trạng nêu nhiều hạn chế ảnh hƣởng đến kết giám sát Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng báo cáo đơn vị, chủ đầu tƣ giám sát Nâng cao chất lƣợng hoạt động giám sát cộng đồng: Tập chung giám sát chuyên đề vấn đề nhạy cảm dễ xảy sai sót nhƣ thẩm tra, phê duyệt, thực dự án chuyển giao, muốn cần có đội ngũ cán có lực ƣu tiên thời gian, phƣơng tiện giám sát hợp lý hiệu Ngồi cơng tác giám sát phải gắn với kiên quyết, sử lý kịp thời pháp luật hành vi tham nhũng, vi phạm pháp luật trình thực dự án 92 TIỂU KẾT CHƢƠNG Chƣơng III Đã nêu đƣợc nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cƣờng hiệu công tác giám sát việc thực dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thông tạ Thứ nhất: Xây dựng hồn thiện khn khổ thể chế tạo hành lang pháp lý thống cho dự án PPP nói chung hình thức hợp đồng BOT nói riêng Thứ hai: Nâng cao lực lý luận, thực tiễn quan, tổ chức giám sát Nhà nƣớc 93 KẾT LUẬN Nền kinh tế phát triển, nhu cầu sở hạ tầng lớn Ở hầu hết nƣớc, phần lớn nguồn vốn tài trợ cho dự án sở hạ tầng đến từ ngân sách nhà nƣớc Tuy nhiên ngân sách nhà nƣớc cần chi tiêu cho nhiều hạng mục vốn tƣ nhân nguồn lực tốt để bổ sung cho thiếu hụt Trong hình thức đầu tƣ kết hợp cơng tƣ Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao (BOT) hình thức phổ biến Phát triển sở hạ tầng giao thơng tiền đề quan trọng để phát triển tồn diện đất nƣớc theo chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc Trong bối cảnh nhu cầu thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực sở hạ tầng Việt Nam lớn nhiều so với khả đáp ứng nguồn lực hình thức đầu tƣ kết hợp công tƣ Xây dựng -Vận hành- Chuyển giao (BOT) lựa chọn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc cấp, ngành quan tâm Thực tế chứng minh hiệu dự án BOT đến từ tính tốn hợp lý hài hịa hai nhóm nhân tố tích cực tiêu cực Trong đó, nhóm yếu tố tích cực gồm sách tƣ nhân hóa, kinh tế, tài chính, kỹ thuật , cịn nhóm yếu tố tiêu cực gồm kiến thức, pháp lý, rủi ro Để khắc phục hạn chế mơ hình thì việc giám sát việc thực dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thông Việt Nam quan trọng, cần phải đƣợc quan tâm mức, kịp thời, qua cơng tác giám sát tồn diện góp phần hoàn thiện, bao gồm khung pháp lý chung quy định đặc thù cho phép tạo điều kiện pháp lý, kỹ thuật lực để cấp có thẩm quyền đƣa cam kết, sách mang tính đột phá, thúc đẩy q trình hình thành, ký kết triển khai dự án Việc lựa chọn đề tài “Giám sát việc thực dự án BOT đầu tư sở hạ tầng giao thông Việt Nam”, sở nghiên cứu kinh nghiệm quản lý mơ hình giám sát đầu tƣ sở hạ tầng giới, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Đánh giá thực trạng mơi trƣờng pháp lý sách nhà nƣớc công tác giám sát dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thông Việt Nam Việt Nam, nêu đƣợc kết đạt đƣợc, 94 hạn chế nguyên nhân hạn chế để đƣa giải pháp thực tế Tác giả mong muốn việc đề tài nghiên cứu phần đƣợc vận dụng thực tế nhằm thực hóa lý luận Luận văn đạt đƣợc kết sau: Một là, nêu đƣợc khái niệm, vai trò, nhân tố tác động đến mơ hình PPP đầu tƣ HTGT Hai là, đƣợc khái niệm, phân loại, vai trò hạ tầng giao thơng; mơ hình dự án BOT đầu tƣ hạ tầng giao thơng; vai trị dự án BOT đầu tƣ hạ tầng giao thông; nhân tố tác động đến việc thực dự án BOT đầu tƣ hạ tầng giao thông Ba là, nêu đƣợc thực trạng hạ tầng giao thông; thực trạng dự án BOT đầu tƣ hạ tầng giao thông, hạn chế dự án BOT đầu tƣ hạ tầng giao thông Bốn là, nêu đƣợc thực trạng môi trƣờng pháp lý việc thực dự án BOT đầu tƣ hạ tầng giao thông Việt Nam, hoạt động Giám sát việc triển khai thực dự án đầu tƣ hạ tầng giao thông Năm là, đƣợc kết đạt đƣợc hạn chế, nguyên nhân hạn chế quản lý Nhà nƣớc hoạt động giám sát thực dự án BOT đầu tƣ hạ tầng giao thông Việt Nam Sáu là, nêu đƣợc hai nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giám sát việc thực dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thông tạ là: + Xây dựng hồn thiện khn khổ thể chế tạo hành lang pháp lý thống cho dự án PPP nói chung hình thức hợp đồng BOT nói riêng + Nâng cao lực lý luận, thực tiễn quan, tổ chức giám sát Nhà nước Do điều kiện hạn chế không gian, thời gian nghiên cứu tác giả mong muốn nhận đƣợc góp ý chân thành thầy để luận văn hồn thiện cách tốt 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Tuấn Anh (2014), Tham luận PPP lĩnh vực hạ tầng giao thông thách thức đặt bối cảnh nay, Bộ Tài chính, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (2012), Báo cáo điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày 17/03/2015 việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư, Hà Nội Đoàn giám sát Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2017), Báo cáo số 177/BCĐGS kết giám sát việc thực sách, pháp luật đầu tư khai thác công trình giao thơng theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), Hà Nội PGS.TS Nguyễn Hồng Hải, Th.S Thân Thanh Sơn, “Đối tác công tƣ phát triển sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ”, tapchitaichinh.vn Ngô Thị Thu Hằng (2015), Mơ hình hợp tác cơng tư (PPP) Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội PGS.TS.Hà Thị Mai Hiên (2003), Cơ chế kiểm tra, giám sát nhà nước pháp quyền XHCNVN- giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Học viện Hành Quốc gia (2003), Giáo trình Hành cơng: dùng cho nghiên cứu, học tập giảng dạy sau đại học, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Đoàn Duy Khƣơng (2012); Hợp tác công - tư phát triển hạ tầng giao thông vận tải, Báo điện tử Tạp chí Cộng sản đăng ngày 12/06/2012 11 Hồ Thị Hƣơng Mai (2015), Quản lý Nhà nước vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 96 12 Ngân hàng phát triển châu Á (2007), Mối quan hệ đối tác Nhà nước - Tư nhân, www.adb.org 13 Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 14 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/06/2014 15 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 16 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 17 Phạm Dƣơng Phƣơng Thảo (2013), “Kinh nghiệm triển khai mơ hình đầu tƣ cơng - tƣ (PPP) giới để phát triển sở hạ tầng giao thơng thị”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 12(22) 18 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 việc điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 19 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 việc điều chỉnh Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 20 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 Về việc ban hành Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác công- tư, Hà Nội 21 GS.TSKH Đào Trí Úc (2003), Quan niệm giám sát, thực quyền lực nhà nước chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam (2013), Phương thức đối tác công - tư (PPP): Kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 23 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2016), Nghị số 235/NQUBTVQH14 ,“Chương trình giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2017”, Hà Nội 24 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2016), Nghị số 321/NQ-UBTVQH14, “Thành lập Đoàn giám sát việc thực sách pháp luật đầu tư 97 khai thác cơng trình giao thơng theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT)”, Hà Nội 25 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2017), Nghị số 437/NQ-UBTVQH14 ngày 21 tháng 10 năm 2017 số nhiệm vụ giải pháp tiếp tục hoàn chỉnh đẩy mạnh việc thực sách pháp luật đầu tư khai thác cơng trình giao thơng theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT)”, Hà Nội 26 TS Lƣơng Minh Việt (2010), Quản lý Nhà nước kinh tế, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 27 TS Lƣơng Minh Việt (2014), Bài giảng Kinh tế học quản lý công, slideshare.net 28 Website: www.mpi.gov.vn; www.mof.gov.vn; www.sav.gov.vn; www.quochoi.vn; www.mt.gov.vn 98 www.vneconomy.vn; ... cƣờng cơng tác Giám sát việc thực dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thông Việt Nam CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN BOT TRONG ĐẦU TƢ CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG... dung giám sát dự án BOT đầu tư sở hạ tầng giao thông Việc giám sát mơ hình hợp tác cơng tƣ PPP nói chung giám sát dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thơng nói riêng cần giám sát nội dung: Giám sát. .. Giám sát việc thực dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thông Chƣơng 2: Thực trạng Giám sát việc thực dự án BOT đầu tƣ sở hạ tầng giao thông Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện, tăng