1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận 2 câu 1 sử, câu 2 địa, đã chỉnh sửa

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LỚP BỒI DƯỠNG TÍCH HỢP LỊCH SỬ ĐỊA LÍ DÀNH CHO GIÁO VIÊN THCS BÀI TIỂU LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LỊCH SỬ ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS Họ và tên Ngày sinh Nơi sin[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LỚP BỒI DƯỠNG TÍCH HỢP LỊCH SỬ ĐỊA LÍ DÀNH CHO GIÁO VIÊN THCS BÀI TIỂU LUẬN CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LỊCH SỬ ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS Họ tên: Ngày sinh: Nơi sinh: Đơn vị công tác: Năm 2022 CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ TẠI TRƯỜNG THCS Câu 1: Anh/ Chị phân tích tác động phát kiến địa lí phát triển văn minh giới? Bài Làm A MỞ ĐẦU Châu Âu vào kỷ XIII – XV cho thấy phát triển nhanh chóng hoạt động bn bán, ngân hàng tài chính, nhu cầu kim loại quý vàng,bạc, hương liệu, thị trường ngày tăng Cùng với đó, tiến kỹ thuật hàng hải hy vọng có kiến thức mới, khám phá vùng đất thúc đẩy chuyến thám hiểm người châu Âu Bên cạnh đó, đường bn bán châu Âu phương Đông từ kỷ XV gặp nhiều khó khăn, trở ngại dân tộc khác khiến cho hàng hóa hai bên trở nên kham hiếm, đắt đỏ Tình hình lúc khiến vấn đề tìm đường thương mại mới, nơi tiêu thụ hàng hóa trở nên cấp thiết, thúc phát kiến địa lý lớn người Tây Âu nói riêng châu Âu nói chung Hai quốc gia đầu việc tìm kiếm đường hảng hải Bồ Đào Nha Tây Ban Nha Hai đất nước có phát kiến địa lý để lại thành tựu hệ lớn Sự ảnh hưởng phát kiến địa lý khơng tác động đến “tính quốc gia” mà từ đầu tác động lên “tính giới”, đặc biệt quan hệ kinh tế quốc tế hệ thống quan hệ quốc tế văn minh Các phát kiến địa lý người châu Âu kỷ XV – XVI mở chương tiến trình phát triển lịch sử nhân loại Bài tiểu luận chia thành phần chính: Những phát kiến địa lý lớn người châu Âu từ đầu kỷ XV – cuối kỷ XVI Tác động phát kiến địa lý lớn với vận động “tính giới” quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng hệ thống quan hệ quốc tế nói chung B NỘI DUNG Những phát kiến địa lý lớn người châu Âu từ đầu kỷ XV – cuối kỷ XVI Trong kỷ XV XVI, người châu Âu bắt đầu vẽ đồ giới với nhiều khoảng trống chưa xác định Những đồ với nhiều khoảng trống coi kết tư thiên văn địa lý người châu Âu mở rộng, chấp nhận có phần rộng lớn giới mà người châu Âu đến Đồng thời phát triển khoa học kĩ thuật, đặc biệt kỹ thuật hàng hải, kỹ thuật đóng tàu thời điểm giúp cho Tây Âu có đủ điều kiện phù hợp cho phát kiến địa lý lớn Trong đó, có ba phát kiến địa lý lớn Bồ Đào Nha Tây Ban Nha để lại ý nghĩa quan trọng lịch sử lồi người - Hành trình VascodaGama vịng qua phía Nam châu Phi đến Ấn Độ Từ năm kỷ XV, Bồ Đào Nha tổ chức nhiều thám hiểm men theo bờ biển châu Phi Hoàng tử Henry (Henry the Navigator) bảo trợ nhằm tìm đường thương mại đến Ấn Độ - vùng đất cho xứ sở hương liệu Những thám hiểm trước củng cố niềm tin tới Ấn Độ đường biển từ Đại Tây Dương hội để xác nhận niềm tin trao cho Vasco da Gama Tháng 07/1497 Vasco da Gama huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Lisbon Đoàn thuyền men theo bờ biển châu Phi đến mũi Hải Vọng – cực Nam châu Phi Sau đó, hạm đội vượt qua Ấn Độ Dương người Ả Rập kiểm soát gặp hoa tiêu người Ả Rập giúp đỡ để cập bến Calicut bờ biển phía Tây Nam Ấn Độ vào tháng 05/1498 Vasco da Gama trở thành người trực tiếp từ châu Âu đến Ấn Độ đường biển, thành cơng tìm đường hảng hải châu Âu xứ sở hương liệu phương Đông Thành tựu ghi tên ông trở thành nhà thám hiểm vĩ đại thời Đồng thời thành tựu chứng minh niềm tin Oliver Thatcher, “The Library (Milwaukee: R đến Ấn Độ nhà thámJhiểm Bồ Đào Nha trước of đó:Original Có Source” đường biển từ ĐạiUniversity Tây Dương Khi ông quay trở lại Bồ Đào Nha vào tháng 09/1499, ông ban thưởng hậu hĩnh ban tước vị cách long trọng Chuyến du hành Vasco daGama đóng vai trò quan trọng kinh tế Bồ Đào Nha nói riêng quan hệ kinh tế quốc tế giới nói chung - Hành trình vượt Đại Tây Dương tìm châu Mỹ Christopher Columbus Amergio Vespucci Bên cạnh thám hiểm người Bồ Đào Nha, người Tây Ban Nha tiến hành phát kiến địa lý đường biển Nhưng khác với Bồ Đào Nha, ngườ Tây Ban Nha lại tin vào thuyết đất có hình trịn đồ giới nhà thiên văn Toscanelli – ông cho Ấn Độ Nhật Bản nằm phía bên Đại Tây Dương Đây lý hải trình Columbus hướng tây Đại Tây Dương.Tháng 09/1942, Christopher Columbus dẫn đoàn thủ thủy Tây Ban Nha bao gồm tàu 90 người xuất phát từ hải cảng Palos theo hướng Tây Đại Tây Dương, tìm hải trình để đến vùng Đơng Á Ngày 12/10/1942, hạm đội Columbus tiếp cận số đảo chưa biến đến Lúc giờ, Columbus tin nơi ông đặt chân đến đảo nhỏ thuộc bờ biển Đông Á, nên ông gọi nơi Tây Ấn Độ gọi người ông gặp “người Ấn Độ” (Indian) Columbus nghĩ phát vùng Tây Ấn Độ nhầm lẫn kéo dài đến suốt phần đời cịn lại ơng Thời điểm ấy, ý tưởng cho người khám phá lục địa hồn tồn điều khó hệ Columbus nghĩ tới Cho đến năm 1502 – 1504, văn mô tả hành trình thảm hiểm Amerigo Vespucci xuất bản, văn cho vùng đất mà Columbus phát vùng bờ biển Đông Á Columbus lầm tưởng, mà lục địa mà người châu Âu chưa biết đến Lập luận Amerigo Vespucci thuyết phục nhà vẽ đồ Amerigo mộ thủy thủ giữ vai trò quan trọng thám hiểm châu Mỹ vào năm 1499-1504 Để tri ân phát Amerigo, đại lục đặt theo tên ông – America (Châu Mỹ) Tuy vậy, Christopher Columbus coi người tìm châu Mỹ, phát kiến địa lý vơ quan trọng lịch sử lồi người Chuyến Columbus mở đường hảng hải châu Âu châu Mỹ, mở rộng thị trường hàng hóa, trao đổi Chỉ sau thời gian ngắn, sản phẩm nông nghiệp, đá quý mà trước người châu Âu chưa biết đến có mặt thị trường châu Âu.Phạm vi bn bán mở rộng, từ buôn bán nước khu vực trở thành bn bán tồn giới - Cuộc du hành vòng quanh Trái Đất Ferdinand Magellan Sau thành tựu phát kiến địa lý Columbus thực hiện, người Tây Ban Nha mong muốn tìm nhiều vùng đất để phục vụ cho nhu cầu hàng hóa Chuyến vòng quanh giới đường biển Magellan từ năm 1519 đến năm 1522 minh chứng rõ ràng cho mạo hiểm người Tây Ban Nha Ngay từ cịn trẻ, Ferdinard Magellan có nhiều hội tham gia chuyến thám hiểm đến nhiều nơi giới Đông Ấn Độ, bán đảo Mallaca, Bắc Phi Nhờ chuyến ấy, Magellan có nhiều tri thức kinh nghiệm hàng hải đến năm 1519, có đồng ý quyền Tây Ban Nha, ơng huy hạm đội thực chuyến du hành vịng quanh giới.Đồn thám hiểm Magellan bắt đầu chuyến từ hải cảng San Luca Tây Ban Nha, men theo bờ biển Đông Nam Mỹ vòng qua điểm cực Nam Nam Mỹ Tiếp đồn tàu ơng vượt qua vùng biển rộng lớn mà sau Magellan đặt tên Thái Bình Dương Tháng 03/1521, Magellan thủy thủ tiến vào quần đảo Philipines, Magellan bỏ mạng đụng độ với thổ dân địa Cuối cùng, hạm đội Magellan quay trở Tây Ban Nha vào ngày 06/09/1522 với tàu 18 thủy thủ Hạm đội Magellan tìm thấy hải trình vịng quanh giới đồng thời đặt móng cho xâm chiếm quần đảo Philipines Tác động phát kiến địa lý lớn với vận động “tính giới”trong quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng hệ thống quan hệ quốc tế nói chung Những phát kiến địa lý người châu Âu biến đổi tiến trình lịch sử nhân loại, câu chuyện văn minh khác kết hợp lại qua chuyến viễn chinh, trở thành câu chuyện lịch sử xã hội loài người thống Kỷ ngun tồn cầu hóa vận động “tính giới” quan hệ kinh tế bắt đầu thời điểm người châu Âu mong muốn khám phá giới, Columbus phát vùng đất - Tác động phát kiến địa lý lớn với vận động “tính giới” quan hệ kinh tế quốc tế Tác giả Michel Beaud nhận định phát kiến địa lý lớn “bước ngoặt lịch sử vĩ đại giới” Một hệ quan trọng mà “bước ngoặt” thay đổi quan hệ kinh tế quốc tế, giúp cho việc bn bán mở rộng phạm vi tồn cầu Trước có phát kiến địa lý lớn, thị trường buôn bán nước châu Âu vương quốc lân cận xung quanh nước phương Đơng, muốn bn bán với phương Đơng phải thông qua người Arập lạc nhỏ lẻ khác Sau viễn chinh thành công, người châu Âu tìm đường hàng hải kết nối phương Đông châu lục họ, người châu Âu khơng cịn lo lắng giá tăng môi giới qua lạc vương quốc thứ ba Ngoài ra, thị trường người châu Âu mở rộng, không nước phương Đơng kỷ trước mà cịn có lục địa châu Phi, châu Mỹ - nơi có mặt hàng mà người châu Âu chưa biết tới Đến cuối kỷ XV, châu Âu trở thành người nắm quyền lực lớn “Thế giới bên ngoài”, gồm châu Mỹ châu Phi đại dương, người dân địa mà người châu Âu trở thành “ông chủ” vùng đất Thương gia châu Âu chuyên chở hàng hóa cơng nghiệp len, vải, rượu,…sang xuất thị trường châu Á, châu Phi, châu Mỹ mua lại sản phẩm địa thuốc lá, ca cao, khoai lang, bông,… Hoạt động thương mại trở nên nhộn nhịp, khu vực thành thị châu Âu trở nên sầm uất Bản chất thương nghiệp thay đổi so với tính chất kỷ trước để phù hợp với mở rộng thị trường bn bán tồn cầu Các cơng ty thương mại lớn thành lập công ty Đông Ấn Hà Lan, thành phố vương quốc trở thành trung tâm thương nghiệp hàng đầu châu lục Do hoạt động buôn bán, trao đổi sôi ấy, tuyến đường thương mại nối liền ba châu lục: Á – Phi – Âu hình thành tạo nên tam giác mậu dịch Đại Tây Dương Đến cuối kỷ XVII, thành phố Amsterdam – Hà Lan trở thành trung tâm mậu dịch giới Các phát kiến địa lý không làm thay đổi thị trường buôn bán nước mà khiến cho giá bị ảnh hưởng Trong vận động đầu tiên, người châu Âu cướp đoạt khai thác vàng, bạc, kim loại quý từ châu lục khác khiến cho dự trữ vàng, bạc nước tăng cao, dẫn đến giá tăng vọt Trong kỉ XVI, XVII, giá hàng hóa Tây Ban Nha tăng gấp ba, bốn lần so với kỷ trước Giá lúa mì Ý tăng ba lần khoảng thời gian từ năm 1520 đến năm 1599 Anh Pháp không ngoại lệ, giá Anh tăng gấp 2,6 lần Pháp tăng gấp 2,2 lần Để ngăn chặn “cách mạng giá cả”, vương quốc đưa nhiều biện pháp đình nhập hàng hóa chế tạo nước ngoài, cấm xuất vàng, bạc, lập cơng trường thủ cơng, đề cao tính thống dân tộc Các biện pháp kể đem lại nhiều lợi ích cho thương gia, kích thích trình sản xuất, đặc biệt ngành nghề thủ công, công thương nghiệp, tạo tiền đề cho đời chủ nghĩa tư Song, việc giá leo thang lại khiến cho sống người lao động trở nên khó khăn, tiền cơng trả chậm phải lao động nhiều Cuối kỷ XVI, bất mãn dân chúng trở nên mạnh mẽ, dậy, đình cơng bùng nổ kéo dài - Tác động phát kiến địa lý lớn với vận động “tính giới” hệ thống quan hệ quốc tế Sự vận động hệ thống kinh tế quốc tế kéo theo nhiều mặt khác, khơng thể không kể đến hệ thống quan hệ quốc tế lúc Các phát kiến địa phá bỏ tường địa lý, kết nối châu lục với nhau, thúc đẩy hội nhập toàn cầu Trước kỷ XV, người châu Âu biết khoảng phần mười diện tích Trái Đất – 50 triệu kilomet vng khơng nghĩ cịn nhiều lục địa mà họ chưa biết tới Sau phát kiến địa lý, người châu Âu khám phá 321 triệu kilomet vuông, họ tiếp xúc với nhiều văn minh đồng thời truyền bá văn hóa quốc gia đến nhiều lục địa khác Tác động kiến địa lý hình thành quan hệ quốc tế phạm vị giới Sự phát triển kinh tế, quy mô hệ thống quan hệ quốc tế mở rộng đa dạng với nhiều lục địa, quốc gia vùng lãnh thổ Giữa vương quốc lúc khơng có quan hệ mua bán trao đổi, mà cịn có quan hệ đồng minh hay đế quốc thuộc địa Các mối quan hệ ngoại giao ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt kinh tế văn hóa Người châu Âu tiếp cận với truyền thống, văn minh phương Đông, ngược lại người châu Á châu Phi có hội tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ người châu Âu Tác giả Thomas L.Friedman nhận định thời kỳ tồn cầu hóa kéo dài từ năm 1492 đến hết kỷ XVIII đề cao sức mạnh bắp Trong kỷ nguyên đầu tiên, quốc gia việc kết nối, hội nhập toàn cầu mà quốc gia cịn có cạnh tranh sức mạnh, tiềm lực đất nước Vị trí quốc gia hệ thống quan hệ quốc tế lúc phụ thuộc vào sức mạnh bên đất nước cách mà vương quốc sử dụng sức mạnh Chiều hướng quan hệ quốc tế sau phát kiến địa lý thành công biến đổi sâu sắc Các thám hiểm vùng đất gần xóa bỏ chủ nghĩa đế quốc thay vào chủ nghĩa thực dân Các đoàn thám hiểm biến vùng đất họ khai phá trở thành thuộc địa, tài nguyên thiên nhiên địa bị khai phá người dân bị bóc lột sức lao động Những đế chế trước vùng Trung Mỹ - người Aztec, Toltec, Maya khuất phục trước xâm lược người Tây Ban Nha Ban đầu nhà thám hiểm Tây Ban Nha đến với tư cách sứ giả hịa bình Tây Ban Nha, sau họ chiếm lấy vương quốc cai quản việc, cuối họ chiếm lấy vương quốc cai trị Những dân tộc địa châu Mỹ người phải chịu hậu chuyến viễn chinh, đế chế vĩ đại rộng lớn khác châu Á Ottoman, Mughal Trung Hoa nhanh chóng trở thành “miếng mồi béo bở” thực dân châu Âu Trong kỷ, người châu Âu tận hưởng vị trí bá chủ khơng châu Mỹ, châu Phi mà Đại Tây Dương Thái Bình Dương Các tranh giành thuộc địa, tranh giành thị trường thương mại lục địa lãnh thổ cường quốc châu Âu Tài nguyên thiên nhiên, kim loại quý tích lũy sức mạnh, tiềm lực quốc gia giúp người châu Âu có khả xâm lược phương Đơng, đánh bại văn minh lâu đời Ấn Độ Trung Hoa Tất kiện tiến trình lịch sử xảy nhanh suy nghĩ nhân loại nhờ kích thích phát kiến địa lý hệ thám hiểm với vận động “tính giới” hệ thống quan hệ quốc tế 14 Đông Thomas – Tây,” L.Friedman, “Thế giới phẳng” (Hồ người” Chí Minh: 2020): 23 370 15 Yuval C KẾT Noah LUẬN Harari, “Sapiens – lược sử loài (HàNhà Nội:xuất NXB Tritrẻ, thức, 2020): Các phát kiến địa lý lớn kỷ XV XVI dấu mốc quan trọng lịch sử nhân loại Các viễn chinh biển đem lại cho loài người tri thức khai phá tâm lý chinh phục, mong muốn khám phá, tìm hiểu giới Ngồi ra, thám hiểm cịn kết nối văn minh, hình thành giao lưu, trao đổi vương quốc, lãnh thổ toàn giới Hơn hết, hệ lớn phát kiến địa lý làm biến đổi sâu sắc hệ thống kinh tế quốc tế nói riêng hệ thống quan hệ quốc tế nói chung Phát kiến địa lý tạo mạng lưới gồm lục địa, quốc gia lãnh thổ giới, mở kỷ ngun tồn cầu hóa đầu tiên, thu nhỏ Trái Đất từ kích thước lớn thành kích thức trung bình Tạo hội cho kinh tế - xã hội khơng châu Âu mà cịn lục địa khác phát triển, đẩy nhanh đời chủ nghĩa tư bản, bước khởi đầu cho trình xâm lược thực dân phương Tây hàng trăm năm sau Các phát kiến địa lý khám phá vĩ đại, đem lại bước tiến vượt bậc q trình tồn cầu hóa phát triển nhân loại, hệ phát kiến địa lý kéo dài đến tận ngày nay– việc định hình giới đại hịa bình Câu 2: Lập bảng thống kê kiến thức hai chủ đề: Văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; Chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam biển Đông tổ chức dạy học cho học sinh lớp 8, cấp THCS? Bài làm Chủ đề Kiến thức Văn *ĐBSH: minh Điều - Lãnh thổ: diện tích nhỏ, có thủ Hà Nội châu thổ kiện tự - Giáp Trung du miền núi Bắc Bộ (phía đơng bắc, bắc, tây bắc), sơng Bắc Trung Bộ (phía tây nam) vịnh Bắc Bộ (phía đơng nam) nhiên Hồng châu -Địa hình phẳng, đất phù sa màu mỡ->phát triển nông nghiệp sông thổ sông -Thủy văn: Nguồn nước mặt phong phú nhờ hệ thống sông Hồng Cửu hệ thống sông Thái Bình Nguồn nước ngầm dồi dào, chất lượng Hồng, Long tốt Một số nơi có nước khống, nước nóng SCL -Khí hậu nhiệt đới ẩm gióm ùa, có mùa đơng lạnh Thuận lợi thâm canh, xen canh, tăng vụ đưa vụ đơng lên thành vụ -Khống sản Mỏ đá Hài Phịng, Hà Nam, Ninh Bình Sét cao lanh Hải Dương, than nâu Hưng Yên, khí thiên nhiên Thái Bình Phát triển cơng nghiệp khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng -Tài nguyên biển: đường bờ biển dài Thuận lợi phát triển kinh tế biển (nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch) -Tài nguyên du lịch: Nhiều cảnh đẹp, vườn quốc gia, bãi biển đẹp Du lịch phát triển *ĐBSCL: - Nằm phía tây vùng Đơng Nam Bộ - Phía Bắc giáp Campuchia - Phía tây nam: vịnh Thái Lan - Phía đơng nam: Biển Đơng - S:40,6 nghìn km2, gồm 13 tỉnh thành - Đồng rộng nước (gần triệu ha), tương đối thấp, phẳng - Đất phù sa ven sơng có diện tích lớn (1,2 triệu ha) - Khí hậu: nóng ẩm, lượng mưa dồi dào, thời tiết, khí hậu tương đối ổn định Thuận lợi phát triển nơng nghiệp,năng suất cao, sản xuất vụ năm - Nước: có hệ thống sông, kênh rạch chằng chịt, vùng nước mặn, nước lợ, cửa sông, ven biển rộng lớn ->Cung cấp phù sa cho đồng ruộng,cung cấp nước tưới để cải tạo đất phèn, đất mặn, địa bàn đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển giao thông đường sông - Rừng: rừng ngập mặn ven biển bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn nước ta, rừng giàu nguồn lợi động thực vật Bảo tồn đa dạng sinh học, phát triểnnuôi trồng thuỷ sản - Biển hải đảo: nguồn cá tôm hải sản quý phong phú; biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn, nhiều đảo quần đảo Thuận lợi cho khai thác, nuôi trồngthuỷ sản, du lịch biển, Quá * Quá trình khẩn hoang cải tạo châu thổ sơng Hồng trình -Cổ đại: Dấu vết cư trú đơng đúc dân cư thành làng (kẻ, khẩn chiềng, chạ) hạ nguồn châu thổ sông Hồng chắn hoang sơ kỳ đồ đồng với văn hóa tiêu biểu Phùng Nguyên, cải tạo Đồng Đậu, Gị Mun rực rỡ thời kỳ Đơng Sơn (VII TCN châu thổ II) sông - Thời cổ trung đại: Các đời cư dân châu thổ sông Hồng đắp đề Hồng, chế ngự, khai phá vùng đất màu mỡ hai bên sông Hồng thành SCL làng xã trù phú nối tiếp - Thế kỉ XIX: Cư dân châu thổ sông Hồng tận dụng thay đổi dịng chảy phía hạ nguồn để quay đê, lấn biển mở rộng diện tích vùng châu thổ, điển hình cơng khai hoang cụ Nguyễn Cơng Trứ (1778 - 1858) lãnh đạo thời Minh Mạng * Q trình khẩn hoang cải tạo châu thổ sơng Cửu Long -Văn hóa Ĩc Eo – Ba Thê văn hóa địa - Từ kỉ VII – XVI: châu thổ sông Cửu Long gần vùng đất “vô chủ” - 1620, hôn nhân công nữ Ngọc Vạn vua Chân Lạp (Chey Chetta II) đánh dấu mở đầu công xác lập chủ quyền chúa Nguyễn Nam Bộ, đặt sở tiến xuống khai phá vùng châu thổ SCL - Từ thời chúa Nguyễn đến cuối đời vua Gia Long (1762 1820), khai khẩn vùng đất phù sa tốt, đất ven sông, “phục quốc”, củng cố quốc gia - Từ cuối đời vua Gia Long (1762 - 1820) đến cuối đời Minh Mạng (1791 - 1841), khai khẩn hữu ngạn Hậu Giang, xác định, củng cố biên giới Việt - Miên - Từ đời vua Thiệu Trị (1791 - 1841) đến vua Tự Đức, khia khẩn điểm chiến lược, mở rộng đồng điền, bình ổn nội Đặc sắc * Châu thổ sơng Hồng, nơi văn hóa lúa nước Việt Nam văn hóa với di sản đặc sắc vùng -Di sản thiên nhiên di sản văn hóa vật thể(đình làng, nhà cổ,…) châu thổ - Di sản văn hóa phi vật thể sơng - Hệ sinh thái văn hóa lúa nước Hồng, * Châu thổ sông Cửu Long SCL - Cấu trúc làng Việt truyền thống - Tín ngưỡng thần lúa nước Di sản thiên nhiên di sản văn hóa vật thể(rừng ngập mặn, tràm chim…) - Di sản văn hóa phi vật thể: ăn, nghệ thuật Những biểu văn minh dịng sơng: Về đời sống vật chất: + Thóc gạo nguồn lương thực cư dân Văn Lang - Âu Lạc, chủ yếu gạo nếp Người dùng gạo nếp để thổi cơm, xôi, làm bánh chưng, bánh giầy Thức ăn phong phú, gồm loại cá, tôm, cua, ốc hến, ba ba, loại rau củ (bầu, bí, cà, đậu ) + Tập quán ăn uống: Người Việt cổ có tục uống rượu gạo ăn trầu + Trang phục cư dân Văn Lang - Âu Lạc phản ánh phần trình độ phát triển, óc thẩm mỹ sắc văn hoá người Việt cổ + Về đầu tóc, người có bốn kiểu: kiểu tóc cắt ngắn, búi tó, tết bím tóc quấn ngược lên đỉnh đầu Trên thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái) có tượng nam tóc cắt ngắn ngang vai để xỗ + Nhà có nhiều kiểu nhà sàn, nhà mái cong làm gỗ, tre, nứa Văn hóa Đơng Sơn * Thời gian hình thành: Văn hóa Đơng Sơn xác định tồn khoảng từ kỷ VII trước Công nguyên đến kỷ I - II sau Công nguyên - Nghề luyện kim, đúc đồng thời kỳ văn hóa Đơng Sơn phát triển đạt đến trình độ nghệ thuật đỉnh cao - Minh chứng tiêu biểu khẳng định kỹ thuật luyện kim, đúc đồng người Đông Sơn đạt tới trình độ cao việc chế tạo trống đồng, thạp đồng với kích thước lớn, hình dáng cân đối, hoa văn trang trí hồn hảo, sắc nét đến chi tiết - Văn hóa Đơng Sơn sở vật chất thể sinh động “hình ảnh” nhà nước lịch sử: Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, tảng hình thành truyền thống văn hóa Việt Nam * Tác động: Con người khai phá vùng đất mà trước chưa khai phá nổi, cày sâu, cuốc bẫm, xẻ gỗ đóng thuyền biển, xẻ đá làm lâu đài,… - Lần chặng đường dài lịch sử lồi người, người làm lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên - Đời sống văn hóa, tinh thần theo mà cải thiện: người biết dùng đồ trang sức hoa tai, vòng tay, kim loại Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc * Thời gian hình thành: Vào khoảng kỉ VII TCN, nhờ phát triển công cụ đồng sắt, đời sống sản xuất người Việt cổ có chuyển biến rõ rệt Nhu cầu chung sống, làm thuỷ lợi chống ngoại xâm thúc đẩy đời nhà nước Việt Nam - Nhà nước Văn Lang * Đời sống vật chất đời sống tinh thần người Việt cổ - Đời sống vật chất + Cư dân Việt cổ biết đến “nông nghiệp dùng cày” sớm lấy nghề nơng trịng lúa nước làm nghề Ngồi ra, họ trồng loại hoa màu trồng dâu, nuôi tằm + Nghề luyện kim người Việt cổ dần chun mơn hố Kĩ thuật đúc đồng phát triển với vật tiêu biểu trống đồng Ngọc Lũ, thạp đồng Đào Thịnh Bên cạnh đó, họ bước đầu biết rèn sắt + Cư dân chủ yếu nhà sàn dựng tre, nứa, lá, gỗ, Thức ăn gạo nếp, gạo tẻ, muối, mắm cá, - Đời sống tinh thần + Về mặt tín ngưỡng: cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục thờ cúng tổ tiên thờ vị thần tự nhiên thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời, … + Cư dân Văn Lang có tục xăm mình, nhuộm đen, ăn 10 trầu, làm bánh trưng, bánh giầy Các lễ hội gắn liền với nơng nghiệp trồng lúa nước Văn hóa Ĩc Eo - Óc Eo văn hóa khảo cổ lâu đời tiếng Nam Bộ Việt Nam, gắn liền với lịch sử vương quốc Phù Nam – phận cấu thành lịch sử dân tộc Việt Nam - Trong địa bàn rộng lớn mà văn hóa Ĩc Eo lan tỏa, hai vị trí xác định quan trọng Đó Khu di tích Óc Eo-Ba Thê (An Giang), đô thị cảng thị, trung tâm kinh tế-văn hóa lớn văn hóa Ĩc Eo-Phù Nam Khu di tích Nền Chùa (Kiên Giang) xem “tiền cảng” quan trọng-nơi xuất, nhập loại hàng hóa cho thị cổ Óc Eo, thị tứ thời vùng tứ giác Long Xuyên - Hoạt động kinh tế: + Người Phù Nam làm nhiều nghề khác như: trồng lúa nước, chăn nuôi gà, lợn, đánh bắt thuỷ - hải sản, làm đồ thủ công đồ gốm, trang sức, đồ đựng thuỷ tinh, luyện đồng rèn sắt, chế tạo cơng cụ sản xuất, vũ khí, + Đặc biệt, người Phù Nam giỏi nghề bn bán Khơng trao đổi hàng hố để tiêu dùng nước, người Phù Nam cịn bn bán với thương nhân2.3 Vương quốc Phù Nam Vương quốc Phù Nam - Hoạt động kinh tế: Người Phù Nam làm nhiều nghề khác như: trồng lúa nước, chăn nuôi gà, lợn, đánh bắt thuỷ - hải sản, làm đồ thủ công đồ gốm, trang sức, đồ đựng thuỷ tinh, luyện đồng rèn sắt, chế tạo công cụ sản xuất, vũ khí, - Đời sống tinh thần: Đặc biệt, người Phù Nam giỏi nghề buôn bán Khơng trao đổi hàng hố để tiêu dùng nước, người Phù Nam cịn bn bán với thương nhân nước đến từ Trung Quốc, Chăm-pa, Mã Lai, Án Độ, thông qua cảng thị, tiêu biểu óc Eo Kết luận;Trải qua chặng đường dài, người Việt cổ xây dựng cho văn minh đầu tiên, Văn minh sông Hồng - văn minh địa trở thành cội nguồn văn minh tiếp sau dân tộc Việt Nam, đặt móng vững cho sắc dân tộc, cội nguồn sức mạnh tinh thần để nhân dân Việt Nam đứng vững, vượt qua thử thách to lớn nghìn năm Bắc thuộc * Biến đổi khí hậu: Biến đổi - Các tượng thời tiết cực đoan nhiệt độ tăng cao, nắng khí hậu nóng kéo dài, lượng mưa thay đổi bất thường, mức độ rét đậm, rét ứng hại, áp thấp nhiệt đới, bão lũ, hạn hán, sạt lở đất, nước biển dâng 11 phó với biến đổi khí hậu vùng châu thổ đồng Chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam biển Đông Phạm vi vùng biển hải đảo VN Đặc điểm môi trường tài nguyê n biển đảo - Đồng sông Cửu Long ( ĐBSCL) vùng đất thấp ven biển Việt Nam khu vực bị tác hại nặng nề biến đổi khí hậu ( BĐKH) gây Trong tháng mùa khô này, nhiều tỉnh vùng ĐBSCL bị nước biển xâm nhập mặn sâu làm thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, nhiều khu vực thiếu nước phục vụ sinh họat -Triều cường làm cho vùng đê bao tỉnh, thành vùng lũ gồm: An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ bị ngập Ngồi ra, triều cường làm nước sơng dâng cao làm khoảng 70.000 vườn ăn trái, hàng trăm km đường nông thôn bị ngập sâu * Ứng phó thích nghi - Tăng cường hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển miền Bắc -Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, tăng trưởng xanh - Tăng cường lực quản lý môi trường nước lưu vực sông Hồng sông Thái Bình để giảm thiểu tác động tiêu cực BĐKH -Làm đê bao kết hợp hệ thống cống trạm bơm vùng ven biển để tránh ngập lụt - Xây dựng hồ chứa nước ĐBSCL vùng ngập hay bán ngập để trữ nước, tránh tình trạng thiếu nước cho sinh hoạt sản xuất -Ứng dụng công nghệ vật liệu vào xây dựng cơng trình để giảm chi phí Vùng biển nước ta - Có đường bờ biển dài 3260 km - Vùng biển rộng triệu km2 - Vùng biển nước ta phận biển Đông (bao gồm phận: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa - Cả nước có 28 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển Các đảo quần đảo - Có 4000 đảo lớn, nhỏ - Gồm đảo ven bờ đảo xa bờ 1.Vùng biển nước ta giàu có nguồn hải sản phong phú, đa dạng: 2000 lồi cá, khoảng 110 lồi có giá trị kinh tế (cá nục, cátrích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,…); 100 lồi tơm (có giá trị xuất cao: tơm he, tơm hùm, tơm rồng) + Ven bờ có nhiều vũng, vịnh,đầm phá, cửa sông, vùng rừng ngập mặn, thuận lợi cho nuôi trồng hải sản 12 Thuận lợi cho ngành: Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản phát triển - Sản lượng khai thác hàng năm khoản 1,9 triệu tấn, gần bờ 500 nghìn tấn, cịn lại đánh bắt xa bờ - Công suất đội tàu,khai thác thuỷ sản biển có số tàucơng suất từ 90 CV trở lên VN có nguồn tài nguyên du lịch biển, đảo phong phú - Dọc bờ biển có 120 bãi cát rộng, dài, đẹp thuận lợi xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng - Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch - Có vịnh Hạ Long Di sản thiênnhiên giới - Một số trung tâm du lịch phát triển nhanh du lịch biển chủ yếu khai thác hoạtđộng tắm biển Nguồn khống sản biển đa dạng có trữ lượng lớn - Biển mặn, nhiều nắng, thuậnlợi cho nghề làm muối, đặc biệt ởven biển Nam Trung Bộ - Có titan bãi cát dọc bờbiển, cát chế biến thuỷ tinh (Vân Hải, Cam Ranh) - Tài nguyên khoáng sản quan trọng thềm lục địa dầu mỏ khí tự nhiên Các mỏ dầu khí có trữ lượng thềm lục địa phía Nam - Khai thác chế biến dầu khí phát triển mạnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn + Sản lượng dầu khí ổn định + Cơng nghiệp hố dầu hình thành từ năm 2010 + Chế biến phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm Giao thôngvận tải biển - Gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng - Ven biển có nhiều vũng, vịnh,cửa sơng xây dựng cảng - Cả nước có tổng cộng 44 cảng biểnvới khoảng 219 bến cảngbiển - Đội tàu biển quốc gia đượctăng cường mạnh mẽ, công suất cảng biển tăng mạnh - Cả nước hình thành ba cụmcơ khí đóng tàu lớn Bắc Bộ,Nam Bộ, Trung Bộ - Dịch vụ hàng hải phát triểntoàn diện * Tài nguyên biển giảm sút, môi trường biển, đảo bị ô nhiễm + Nguyên nhân làm giảm sút tài nguyên: khai thác bữa bãi, vô tổ chức dùng phương thức có tính hủy diệt (nổ mìn, rà điện, …); nhiều lao động phương tiện đánh bắt nhỏ, thủ cơng tập 13 Q trình xác lập chủ quyền biển đảo lịch sử VN trung dày đặc vùng biển ven bờ + Nguyên nhân ô nhiễm môi trường: Các chất độc hại từ bờ theo nước sông đổ biển, xả nước thải nhà máy ven biển, hoạt động giao thông biển khai thác dầu khí tăng cường, việc vận chuyển dầu khí cố đắm tàu, thủng tàu, tràn dầu, việc rửa tàu - Hậu quả: + Nguồn lợi sinh vật bị suy giảm + Ảnh hưởng đến đời sống người, hoạt động du lịch biển - Phương hướng để bảo vệ tài nguyên môi trường biển: + Nghiêm cấm việc khai thác bừa nãi, vô tổ chức dùng phương thức có tính hủy diệt (nổ mìn, rà điện…) + Sắp xếp, tổ chức lại việc khai thác vùng biển ven bờ + Giữ gìn vệ sinh mơi trường biển ven bờ, không thải chất độc hại biển + Giải kịp thời cố đắm tàu, thủng tàu, tràn dầu, rửa tàu -Từ năm 1069 đến năm 1402, trải qua triều Lý, Trần, Hồ, địa giới Đại Việt bước mở rộng xuống phía nam Năm 1428, vương triều Lê có điều kiện thúc đẩy nhanh công nam tiến -Năm 1471 Lê Thánh Tông mở rộng lãnh thổ quốc gia Đại Việt đèo Cù Mông vùng duyên hải kéo dài đến Phan Rang Năm 1490 ơng cho hồn thành Hồng Đức đồ, tích hợp tất vùng đất liền biển đảo vào lãnh thổ Đại Việt đánh dấu địa danh “Bãi Cát Vàng” (Hồng Sa), thể ý chí muốn vươn khai chiếm toàn vùng biển đảo quan trọng -Đầu kỷ XVII phát triển thương cảng Hội An, đẩy mạnh giao thương quốc tế, mở rộng lãnh thổ xuống miền Đông Nam Bộ, đặt đội Hoàng Sa khai thác quản lý khu vực Bãi Cát Vàng phần Bãi Cát Dài (Trường Sa hải chử) phía nam - Năm 1711, Tổng binh trấn Hà Tiên Mạc Cửu chúa Nguyễn Phúc Chu hậu thưởng giao cho tổ chức khảo sát đo vẽ quần đảo Trường Sa Như đến đầu kỷ XVIII, chủ quyền Việt Nam mở rộng đến tận Hà Tiên mũi Cà Mau, bao gồm hải đảo ngồi Biển Đơng vịnh Thái Lan Lúc này, bên cạnh đội Hoàng Sa trấn giữ quần đảo Biển Đơng, chúa Nguyễn Phúc Chu cịn đặt đội Bắc Hải (dưới kiêm quản đội Hồng Sa) 14 Chứng lịch sử, pháp lí chủ quyền biển, đảo VN Thời gian Chứng cứ, trình thực thi đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Thế kỷ XVII Gọi hai quần đảo tên Bãi Cát Vàng ghi vào địa hạt huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi 1776 Phủ Biên Tạp Lục 1816 Vua Gia Long sai qn lính quần đảo Hồng Sa cắm cờ Việt Nam tuyên bố chủ quyền 1844 - 1848 Đại Nam Thực Lục Tiền Biên Chính Biên 1865 - 1875 Đại Nam Nhất Thống Chí 1951 Hội nghị San Francisco (Hoa Kỳ) có đề nghị bổ sung dự thảo Hòa ước yêu cầu trao trả cho Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 1956 Pháp chuyển giao lãnh thổ miền Nam Việt Nam cho Chính quyền Việt Nam Cộng Hịa (VNCH) quyền cho quân tiếp quản, tổ chức hai quần đảo mặt hành (lập quần đảo xã thuộc huyện đất liền), xây bia chủ quyền, trì trạm khí tượng 1959 Quân Trung Quốc giả làm ngư dân đổ lên nhóm đảo phía tây quần đảo Hồng Sa Qn đội Việt Nam Cộng Hòa phát ngăn chặn bắt giữ 82 "ngư dân” Trung Quốc 1974 Trung Quốc dùng khơng qn, hải qn chiếm ln phần phía tây quần đảo Hoàng Sa 15 1975 14/3/1988 Vai trị chiến lược biển đảo VN Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ, Hải quân Quân đội Nhân dân Việt Nam tiếp quản đầy đủ đảo quân đội VNCH cai quản Biển Đông Nhà nước Việt Nam thống sau tiếp tục khẳng định chủ quyền người Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, ban hành nhiều văn hành nhà nước thành lập huyện đảo Hồng Sa huyện đảo Trường Sa hoàn thiện việc quản lý hành quần đảo Trung Quân bắt đầu dùng vũ lực chiếm đóng trái phép số đảo thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam * Vai trò -Biển, đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc với đất liền tạo môi trường sinh tồn phát triển từ ngàn đời dân tộc ta - Biển, đảo đem lại lợi ích kinh tế lớn để phát triển đa ngành kinh tế biển: khai thác chế biến hải sản, du lịch biển, đảo; khai thác chế biến khoáng sản biển; giao thông vận tải biển - Biển, đảo nước ta không gian chiến lược đặc biệt quan trọng quốc phịng - an ninh đất nước, hình thành nên tuyến phòng thủ nhiều tầng, nhiều lớp, điểm tựa, pháo đài, trạm gác tiền tiêu, đồng thời chắn vững từ hướng biển, tạo liên hồn biển - đảo - bờ trận phịng thủ khu vực * Biện pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo: - Phát triển kinh tế biển toàn diện, bền vững gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh - Kiên quyết, kiên trì giải tranh chấp biển, đảo biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế - Tuyên truyền chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc - Giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển: không đánh bắt hoá chất, xử li rác thải trước đổ biển Hết 16 2020): 45 350 2002): 17 ... vua Gia Long (17 62 1 820 ), khai khẩn vùng đất phù sa tốt, đất ven sông, “phục quốc”, củng cố quốc gia - Từ cuối đời vua Gia Long (17 62 - 1 820 ) đến cuối đời Minh Mạng (17 91 - 18 41) , khai khẩn hữu... quốc tế 14 Đông Thomas – Tây,” L.Friedman, “Thế giới phẳng” (Hồ người” Chí Minh: 20 20): 23 370 15 Yuval C KẾT Noah LUẬN Harari, “Sapiens – lược sử loài (HàNhà Nội:xuất NXB Tritrẻ, thức, 20 20): Các... Dương.Tháng 09 /19 42, Christopher Columbus dẫn đoàn thủ thủy Tây Ban Nha bao gồm tàu 90 người xuất phát từ hải cảng Palos theo hướng Tây Đại Tây Dương, tìm hải trình để đến vùng Đông Á Ngày 12 / 10 /19 42, hạm

Ngày đăng: 06/01/2023, 11:52

w