1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu định lượng cacbon trong sinh khối dưới mặt đất tại rừng Trang (Kandelia obovata, Sheue, Liu Yong) trồng tại xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

67 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu định lượng cacbon trong sinh khối dưới mặt đất tại rừng Trang (Kandelia obovata, Sheue, Liu & Yong) trồng tại xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
Tác giả Nguyễn Phan Hà Trang
Người hướng dẫn TS. Phạm Hồng Tính, ThS. Nguyễn Xuân Tùng
Trường học Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

41.1.Tổng quan về rừng ngập mặn41.1.1.Khái niệm rừng ngập mặn41.1.2.Diện tích và sự phân bố của rừng ngập mặn41.1.3.Chu trình cacbon trong RNM61.2.Sự tích lũy cacbon trong sinh khối rừng ngập mặn71.2.1.Nghiên cứu sinh khối rừng ngập mặn – cơ sở để xác định lượng cacbon tích lũy trong sinh khối rừng ngập mặn.71.2.1.1.Một số nghiên cứu trong nước71.2.2 Nghiên cứu sự tích lũy cacbon trong cây rừng ngập mặn101.3.Tổng quan về địa điểm nghiên cứu121.3.1.Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu12CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU182.1.Đối tượng nghiên cứu182.2.Địa điểm nghiên cứu182.3.Phạm vi nghiên cứu192.4.Phương pháp nghiên cứu192.4.1.Phương pháp thu thập số liệu:192.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm202.4.4.Phương pháp xác định sinh khối tích lũy dưới mặt đất của rừng trang232.4.5.Phương pháp xác định lượng cacbon tích lũy trong sinh khối dưới mặt đất của rừng trang242.4.6.Phương pháp xác định lượng CO2 hấp thụ tạo nên sinh khối dưới mặt đất của rừng trang242.4.7.Phương pháp thống kê xử lý số liệu24CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU263.1.Mô tả đặc trưng mật độ, đường kính, chiều cao của rừng trang tại khu vực nghiên cứu263.1.1Đặc trưng mật độ cây trang tại khu vực nghiên cứu263.1.2Đặc trưng đường kính theo từng tuổi rừng tại khu vực nghiên cứu283.1.3Đặc trưng chiều cao theo từng tuổi rừng tại khu vực nghiên cứu293.2.Sinh khối dưới mặt đất của cây và rừng trang tại xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình323.2.1.Sinh khối dưới mặt đất theo cá thể cây trang323.2.2.Sinh khối dưới mặt đất của rừng trang333.3.Sự tích lũy cacbon trong sinh khối dưới mặt đất của cây và rừng trang tại xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.353.3.1.Sự tích lũy cacbon trong sinh khối dưới mặt đất353.4.Sự hấp thụ CO2 tạo nên sinh khối dưới mặt đất của rừng trang trồng tại xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.393.5.Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon trong sinh khối dưới mặt đất của rừng trang41KẾT LUẬN48TÀI LIỆU THAM KHẢO50PHỤ LỤC51

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN PHAN HÀ TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CACBON TRONG SINH KHỐI DƯỚI MẶT ĐẤT CỦA RỪNG TRANG (Kandelia obovata, Sheue, Liu & Yong) TRỒNG TẠI XÃ THỤY TRƯỜNG, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH HÀ NỘI, NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN PHAN HÀ TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CACBON TRONG SINH KHỐI DƯỚI MẶT ĐẤT CỦA RỪNG TRANG (Kandelia obovata, Sheue, Liu & Yong) TRỒNG TẠI XÃ THỤY TRƯỜNG, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành: 52 85 01 01 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1: TS PHẠM HỒNG TÍNH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2: ThS NGUYỄN XUÂN TÙNG HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu em hướng dẫn TS Phạm Hồng Tính ThS Nguyễn Xuân Tùng Các số liệu, kết đạt đồ án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Kết nghiên cứu chiều cao, đường kính, mật độ rừng ngập mặn trồng trang (Kandelia obovata) kết nghiên cứu nhóm thực đồ án tốt nghiệp xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, bao gồm: Nguyễn Phan Hà Trang, Lê Mỹ Linh, Hứa Như Tùng Lâm hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh, TS Phạm Hồng Tính ThS Lê Đắc Trường Các số liệu sử dụng với mục đích khác đồ án Các số liệu, kết tham khảo từ nghiên cứu trước trích dẫn nguồn đầy đủ Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Phan Hà Trang i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp tới đề tài : “Nghiên cứu định lượng cacbon sinh khối mặt đất rừng Trang (Kandelia obovata, Sheue, Liu & Yong) trồng xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo, giáo nhóm đề tài rừng ngập mặn, đặc biệt TS Phạm Hồng Tính nhiệt tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu cho em trình thực nghiên cứu đề tài Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình dự báo xu hướng thay đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh ven biển Bắc Bộ”, mã số TNMT.2018.05.06 hỗ trợ kinh phí cho đồn q trình thực địa Em xin gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Xuân Tùng, anh Võ Văn Thành - cán Trung tâm Nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn nhóm sinh viên thực đồ án định lượng cacbon rừng ngập mặn Đại học khóa đồng hành giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý thầy cô khoa Môi Trường, trường Đại học Tài nguyên Môi trường tận tình giảng dạy truyền đạt học quý giá suốt thời gian học tập trường Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè, người ln sát cánh, khích lệ, nguồn động lực to lớn em Do thời gian có hạn kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý Q thầy để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Phan Hà Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rừng ngập mặn 1.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn 1.1.2 Diện tích phân bố rừng ngập mặn 1.1.3 Chu trình cacbon RNM 1.2 Sự tích lũy cacbon sinh khối rừng ngập mặn 1.2.1 Nghiên cứu sinh khối rừng ngập mặn – sở để xác định lượng cacbon tích lũy sinh khối rừng ngập mặn 1.2.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.2.2 Nghiên cứu tích lũy cacbon rừng ngập mặn .10 1.3 Tổng quan địa điểm nghiên cứu 12 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Phạm vi nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu: 19 2.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 2.4.4 Phương pháp xác định sinh khối tích lũy mặt đất rừng trang 23 iii 2.4.5 Phương pháp xác định lượng cacbon tích lũy sinh khối mặt đất rừng trang 24 2.4.6 Phương pháp xác định lượng CO2 hấp thụ tạo nên sinh khối mặt đất rừng trang 24 2.4.7 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mơ tả đặc trưng mật độ, đường kính, chiều cao rừng trang khu vực nghiên cứu 26 3.1.1 Đặc trưng mật độ trang khu vực nghiên cứu 26 3.1.2 Đặc trưng đường kính theo tuổi rừng khu vực nghiên cứu 28 3.1.3 Đặc trưng chiều cao theo tuổi rừng khu vực nghiên cứu 29 3.2 Sinh khối mặt đất rừng trang xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 32 3.2.1 Sinh khối mặt đất theo cá thể trang 32 3.2.2 Sinh khối mặt đất rừng trang 33 3.3 Sự tích lũy cacbon sinh khối mặt đất rừng trang xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 35 3.3.1 Sự tích lũy cacbon sinh khối mặt đất 35 3.4 Sự hấp thụ CO2 tạo nên sinh khối mặt đất rừng trang trồng xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 39 3.5 Đánh giá khả tạo bể chứa cacbon sinh khối mặt đất rừng trang 41 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BTXH : Bảo trợ xã hội CO2 : Cacbon điôxit Cs : Cộng CDM : Clean Development Mechanism: Cơ chế phát triển CIFOR : Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế IPCC : Hội đồng liên phủ Biến đổi khí hậu HST : Hệ sinh thái TGK : Tác giả khác REDD : Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nố lực hạn chế rừng suy thoái rừng nước phát triển REDD+ : Giai đoạn sau REDD, giảm phát thải khí nhà kình thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng; Bảo tồn trữ lượng cacbon rừng; Quản lý bền vững tài nguyên rừng; tăng cườngv trữ lượng cacbon rừng RNM : Rừng ngập mặn R17T : Rừng 17 tuổi R18T : Rừng 18 tuổi R19T : Rừng 19 tuổi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diễn biến thời tiết khí hậu khu vực nghiên cứu .14 Bảng 2.1: Vị trí tiêu chuẩn rừng ngập mặn xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình .22 Bảng 3.1 Đặc trưng mật độ trang theo tuổi rừng 26 Bảng 3.2 Đặc trưng đường kính trang theo tuổi rừng .28 Bảng 3.3 Đặc trưng chiều cao trang theo tuổi rừng 30 Bảng 3.4 Sinh khối mặt đất trang theo tuổi rừng .32 Bảng 3.5 Sinh khối mặt đất rừng trang theo tuổi rừng 34 Bảng 3.6 Lượng cacbon tích lũy sinh khối mặt đất theo độ tuổi 36 Bảng 3.7 Lượng cacbon tích lũy sinh khối mặt đất rừng trang theo độ tuổi 38 Bảng 3.8 Lượng CO2 hấp thụ tạo nên sinh khối mặt đất rừng theo độ tuổi 40 Bảng 3.9: Hàm lượng cacbon tích lũy bể chứa (tấn/ha) 42 Bảng 3.10: So sánh lượng cacbon tích lũy sinh khối mặt đất rừng trang 17, 18, 19 tuổi 44 Bảng 3.11: So sánh tổng hàm lượng cacbon tích lũy rừng ngập mặn với nghiên cứu khác .45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chu trình cacbon hệ sinh thái rừng (Nguồn: Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2009)[5] Hình 1.2 Bản đồ Xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 12 Hình 2.1 Rừng trang (Kandelia obovata) 18 Hình 3.1: Đặc trưng mật độ trang theo tuổi rừng 27 Hình 3.2: Đặc trưng đường kính trang theo tuổi rừng 29 Hình 3.3: Đặc trưng chiều cao trang theo tuổi rừng .31 Hình 3.4: Sinh khối mặt đất trang theo tuổi rừng 33 Hình 3.5: Sinh khối mặt đất rừng trang theo tuổi rừng 35 Hình 3.6: Lượng cacbon tích lũy mặt đất trang theo tuổi rừng 37 Hình 3.7: Lượng cacbon tích lũy sinh khối mặt đất rừng trang theo độ tuổi 39 Hình 3.8 Lượng CO2 hấp thụ tạo sinh khối mặt đất rừng trang tuổi rừng (tấn/ha) 41 Hình 3.10 So sánh lượng CO2 hấp thụ tạo sinh khối rừng trang độ tuổi khác (tấn/ha) 46 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện nay, biến đổi khí hậu thách thức lớn toàn nhân loại Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, đe dọa tới sống trái đất Sự nóng lên Trái đất, băng tan, mực nước biển dâng dẫn tới tượng thời tiết thường: bão lũ, động đất, sóng thần, hạn hán hay giá rét kéo dài biểu rõ biến đổi khí hậu Nguyên nhân gây nên tình trạng gia tăng mức lượng khí nhà kính hoạt động phát triển kinh tế - xã hội người Trong đó, với nồng độ lớn khí quyển, khí CO coi tác nhân gây nên hiệu ứng nhà kính Với mục tiêu giảm lượng phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, nhà khoa học giới đưa giải pháp khác rừng đưa vào biện pháp cơng thích ứng với biến đổi khí hậu Có vai trị quan trọng việc hấp thụ CO2 từ q trình quang hợp tích lũy sinh khối thực vật, rừng bể chứa cacbon lớn nhất, giúp trì chu trình cacbon làm giảm tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt rừng ngập mặn Những nghiên cứu trước nhà khoa học cho thấy RNM có khả hấp thụ CO2 cao rừng nhiệt đới cạn số tất cacbon sinh học cố định giới có nửa cố định RNM, việc khoảng 35% diện tích RNM giới lượng cacbon tích lũy sinh khối RNM 3,8 x 1014 gram cacbon [1] Ngoài RNM xem “bức tường xanh” vững cơng tác bảo vệ đê cơng trình ven biển, phịng chống xói lở, xâm nhập mặn, giảm thiểu thiệt hại xảy bão lụt, sóng thần Trong chương trình hành động nghị định thư Kyoto, phục hồi RNM cho phần chương trình CDM (Clean Development Mechanism: chế phát triển sạch) Vì vậy, việc định lượng dự báo lượng cacbon tích ... ? ?Nghiên cứu định lượng cacbon sinh khối mặt đất rừng Trang (Kandelia obovata, Sheue, Liu & Yong) trồng xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình? ?? 2 Mục tiêu nghiên cứu Định lượng lượng cacbon. .. Nghiên cứu sinh khối mặt đất rừng trang (Kandelia obavata) trồng xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - Nghiên cứu định lượng cacbon sinh khối mặt đất rừng trang (Kandelia obavata) trồng. .. HÀ TRANG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG CACBON TRONG SINH KHỐI DƯỚI MẶT ĐẤT CỦA RỪNG TRANG (Kandelia obovata, Sheue, Liu & Yong) TRỒNG TẠI XÃ THỤY TRƯỜNG, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH

Ngày đăng: 06/01/2023, 10:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Anh Phương (2016), Nghiên cứu định lượng cacbon trong sinh khố dưới mặt đất của RNM 16, 14, 13 tuổi trồng tại xã Nam Phu, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, đồ án tốt nghiệp, trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu định lượng cacbon trong sinh khố dướimặt đất của RNM 16, 14, 13 tuổi trồng tại xã Nam Phu, huyện Tiền Hải, tỉnhThái Bình
Tác giả: Lê Anh Phương
Năm: 2016
3. Mỵ Thị Hồng (2006), “Nghiên cứu sinh trưởng và khả năng tích lũy cacbon hữu cơ của rừng bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) trồng tại xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sinh trưởng và khả năng tích lũycacbon hữu cơ của rừng bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engler) trồngtại xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Tác giả: Mỵ Thị Hồng
Năm: 2006
4. Nguyễn Thanh Hằng (2016), Nghiên cứu định lượng cacbon trong sinh khối trên mặt đất và dưới mặt đất của rừng Trang (Kandelia obovata) tại xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu định lượng cacbon trong sinhkhối trên mặt đất và dưới mặt đất của rừng Trang (Kandelia obovata) tại xãĐa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Nguyễn Thanh Hằng
Năm: 2016
5. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), “Nghiên cứu khả năng tích lũy của rừng trang (Kandelia obovata, Sheue, Liu & Yong) trồng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng tích lũy của rừngtrang "(Kandelia obovata", Sheue, Liu & Yong) trồng ven biển huyện GiaoThủy, tỉnh Nam Định
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Năm: 2009
6. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016), “Nghiên cứu định lượng cacbon tích lũy để đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon của rừng ngập mặn ở vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ”, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu định lượng cacbon tích lũyđể đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon của rừng ngập mặn ở vùng venbiển đồng bằng Bắc Bộ”
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Năm: 2016
7. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2016), Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacbon của rừng trồng thuần loài trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong) ven biển xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng tạo bể chứa cacboncủa rừng trồng thuần loài trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong) venbiển xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Năm: 2016
8. Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Phạm Hồng Tính (2017), Định lượng cacbon trong rừng ngập mặn trồng rừng ven biển miền Bắc Việt Nam, Sách chuyên khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định lượng cacbontrong rừng ngập mặn trồng rừng ven biển miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Phạm Hồng Tính
Năm: 2017
1. Cebrian, J., 2002. Variability and control of carbon consumption, export, and accumulation in marine communities. Limnology and Oceanography Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w