đồ án quy hoạch bảo vệ môi trường và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đề tài: nghiên cứu quy hoạch môi trường tại làng nghề vạn phúc đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đồ án 1 CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KTXH TẠI LÀNG 1 NGHỀ VẠN PHÚC 1 1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.1. Vị trí địa lí 1 1.1.2. Địa hình 2 1.1.3. Khí hậu 2 1.1.4. Thủy văn 3 1.1.5. Thổ nhưỡng 3 1.1.6. Cảnh quan thiên nhiên 3 1.2. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 3 1.2.1. Dân số 3 1.2.2. Cơ cấu lao động 4 1.2.3. Văn hóa xã hội 4 1.2.4. Hiện trạng phát triển kinh tế 4 1.3. Đặc điểm sản xuất của làng nghề 5 1.3.1. Quy mô và tình hình sản xuất của làng Vạn Phúc 5 1.3.2. Quy trình công nghệ và đặc điểm phát sinh chất thải 6 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ VẠN PHÚC 8 2.1. Danh sách các vấn đề môi trường 8 2.2. Các vấn đề môi trường cấp bách 21 2.2.1. Ô nhiễm nguồn nước mặt 21 2.2.2. Ô nhiễm chất thải rắn phát sinh 21 2.2.3. Vấn đề sức khỏe 22 2.2.4. Hiện trạng công tác quản lý 23 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH, GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 24 ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 24 3.1. Giải pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường nước tại Vạn Phúc 24 3.1.1. Mục tiêu chung và nhiệm vụ 24 3.1.2. Trình tự ưu tiên thực hiện các dự án 24 3.1.3. Chi tiết các dự án thực hiện 24 3.2. Giải pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải ở làng nghề Vạn Phúc 25 3.2.1. Mục tiêu chung và nhiệm vụ 25 3.2.2. Trình tự ưu tiên thực hiện các dự án 26 3.2.3. Chi tiết các dự án thực hiện 26 3.3. Giải pháp xử lý vấn đề sức khỏe của người dân Vạn Phúc 27 3.3.1. Mục tiêu chung và nhiệm vụ 27 3.3.2. Trình tự ưu tiên thực hiện các dự án 27 3.3.3. Chi tiết các dự án thực hiện 27 Dự án 2 : Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người dân khu vực phường Vạn 28 Phúc 28 3.4. Giải pháp giải quyết vấn đề quản lý trên địa bàn phường Vạn Phúc 29 3.4.1. Mục tiêu chung và nhiệm vụ 29 3.4.2. Trình tự ưu tiên thực hiện các dự án 29 3.4.3. Chi tiết các dự án thực hiện 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 1: CÁCH ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN 4 VẤN ĐỀ ƯU 35 CẦN GIẢI QUYẾT 35 PHỤ LỤC 2: CÁCH ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN DỰ ÁN ƯU TIÊN 37 THEO TỪNG VẤN ĐỀ 37 PHỤ LỤC 3: CÁCH ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN DỰ ÁN ƯU TIÊN 40 THEO TỪNG GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH 40 BẢN ĐỒ CÁC ĐIỂM XẢ THẢI TẠI LÀNG LỤA VẠN PHÚC 42 BẢN ĐỒ QUY HOẠCH LÀNG NGHỀ VẠN PHÚC 44
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO TỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Đề tài: Nghiên cứu quy hoạch môi trường làng nghề Vạn Phúc đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Giảng viên hướng dẫn Nhóm sinh viên thực hiện: PGS.TS Phạm Thị Mai Thảo Lưu Ngọc Anh Đinh Thị Vy Lê Minh Hằng Nguyễn Tùng Lâm Quang Thị Thương Thương Hồ Thị Nam Anh Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội, tháng năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đồ án CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KTXH TẠI LÀNG NGHỀ VẠN PHÚC 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thủy văn 1.1.5 Thổ nhưỡng 1.1.6 Cảnh quan thiên nhiên 1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Dân số 1.2.2 Cơ cấu lao động 1.2.3 Văn hóa xã hội 1.2.4 Hiện trạng phát triển kinh tế 1.3 Đặc điểm sản xuất làng nghề 1.3.1 Quy mơ tình hình sản xuất làng Vạn Phúc 1.3.2 Quy trình cơng nghệ đặc điểm phát sinh chất thải CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ VẠN PHÚC 2.1 Danh sách vấn đề môi trường 2.2 Các vấn đề môi trường cấp bách 18 2.2.1 Ô nhiễm nguồn nước mặt 18 2.2.2 Ô nhiễm chất thải rắn phát sinh 18 2.2.3 Vấn đề sức khỏe 19 2.2.4 Hiện trạng công tác quản lý 20 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH, GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 21 3.1 Giải pháp giải vấn đề ô nhiễm môi trường nước Vạn Phúc 21 3.1.1 Mục tiêu chung nhiệm vụ 21 3.1.2 Trình tự ưu tiên thực dự án 21 3.1.3 Chi tiết dự án thực 21 3.2 Giải pháp giải vấn đề ô nhiễm rác thải làng nghề Vạn Phúc 22 3.2.1 Mục tiêu chung nhiệm vụ 22 3.2.2 Trình tự ưu tiên thực dự án 23 3.2.3 Chi tiết dự án thực 23 3.3 Giải pháp xử lý vấn đề sức khỏe người dân Vạn Phúc 24 3.3.1 Mục tiêu chung nhiệm vụ 24 3.3.2 Trình tự ưu tiên thực dự án 24 3.3.3 Chi tiết dự án thực 24 Dự án : Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người dân khu vực phường Vạn Phúc 25 3.4 Giải pháp giải vấn đề quản lý địa bàn phường Vạn Phúc 26 3.4.1 Mục tiêu chung nhiệm vụ 26 3.4.2 Trình tự ưu tiên thực dự án 26 3.4.3 Chi tiết dự án thực 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 1: CÁCH ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN VẤN ĐỀ ƯU CẦN GIẢI QUYẾT 32 PHỤ LỤC 2: CÁCH ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN DỰ ÁN ƯU TIÊN THEO TỪNG VẤN ĐỀ 34 PHỤ LỤC 3: CÁCH ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN DỰ ÁN ƯU TIÊN THEO TỪNG GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH 37 BẢN ĐỒ CÁC ĐIỂM XẢ THẢI TẠI LÀNG LỤA VẠN PHÚC 39 BẢN ĐỒ QUY HOẠCH LÀNG NGHỀ VẠN PHÚC 40 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TP Thành phố VND Việt Nam Đồng LĐTB&XH Lao Động Thương Binh Xã Hội GD&DT Giáo dục đào tạo SXSH Sản xuất ĐTNCSHCM Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh NGO Nguồn vốn xã hội cho vay từ tổ chức phi Chính phủ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Làng nghề Vạn Phúc thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, từ lâu biết đến với nghề dệt lụa tơ tằm đẹp tiếng nước Đây nghề truyền thống lâu đời gắn liền với sống mưu sinh hệ làng này, đồng thời động lực cho số ngành kinh doanh dịch vụ khác phát triển Mỗi năm, có khoảng 2,5 triệu mét lụa loại sản xuất, có 1,5 triệu mét phải qua công nghệ tẩy nhuộm không qua xử lý xả trực tiếp ngồi mơi trường Cùng với cơng tác quản lý mơi trường làng nghề nhiều bất cập, thiết bị sử dụng lạc hậu công nghiệp không đồng bộ, phần lớn nhập từ Trung Quốc, Đài Loan từ chế tạo gia công nước nguyên nhân phát sinh nước thải, khí thải chất thải rắn vơ nghiêm trọng, gây ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường làng nghề sức khỏe người dân địa phương Xuất phát từ vấn đề trên, nhằm hướng tới phát triển bền vững làng nghề, tương lai, hướng đắn mang tính tổng hợp, đồng cấp thiết quy hoạch môi trường đề để giải tốt vấn đề môi trường cải thiện sức khỏe cho người dân địa phương Do đó, nhóm chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu đánh quy hoạch môi trường làng nghề Vạn Phúc đến năm 2025 đinh hướng đến năm 2030” để thực đồ án môn học Mục tiêu nghiên cứu đồ án - Đánh giá trạng, dự bảo diễn biến tài nguyên môi trường làng nghề Vạn Phúc - Xác định, phân loại vấn đề môi trường cấp bách cần ưu tiên giải - Đề xuất chương trình, dự án giải vấn đề cấp bách làng nghề Vạn Phúc - Đóng góp phần giá trị vào quy hoạch kinh tế - xã hội - mơi trường tồn TP Hà Nội nói chung quy hoạch chuyên đề làng nghề nói riêng CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KTXH TẠI LÀNG NGHỀ VẠN PHÚC 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Làng Vạn Phúc nằm phía tây bắc Hà Đông (nay phường Vạn Phúc), cách trung tâm thị xã Hà Đông km cách trung tâm Hà Nội 10 km, dải đất hình thoi - Phía Tây giáp xã Văn Khê - Phía Đông giáp xã sông Nhuệ xã Văn Yên - Phía Nam giáp hai phường Quang Trung Yết Kiêu - Phía Bắc giáp làng Ngọc Trụ Đại Mỗ quận Nam Từ Liêm – Hà Nội Phường Vạn Phúc nằm trục đường 430 nối quận Hà Đông với tuyến đường Láng Hòa Lạc (đoạn đầu quốc lộ Bắc Nam 1B) đường 32 Với thuận lợi địa lý giao thơng đó, Vạn Phúc có điều kiện phát triển kinh tế mạnh mẽ thời gian tới Bản đồ vị trí làng nghề Vạn Phúc 1.1.2 Địa hình Địa hình xã Vạn Phúc đồng ngăn cách sông Nhuệ tuyến đường 430, có độ cao đồng tương đối phẳng Vạn Phúc có địa hình tương đối phẳng có độ cao từ 5,0 m đến 6,0 m khu vực đất trũng, thấp vùng xung quanh từ – 1,5; có hướng thấp dần từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam với độ dốc từ 0,2% đến 0,3% Do vậy, thuận tiện cho việc phát triển cơng trình nhà cơng trình xây dựng khác [1] 1.1.3 Khí hậu Nằm vùng khí hậu Hà Nội, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Hướng gió Đơng Nam thổi từ biển mang nhiều nước khiến cho mùa hè nóng, mưa nhiều; hướng gió Đơng Bắc thổi từ áp cao Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23,60C, độ ẩm trung bình cao 82 đến 88%, lượng mưa trung bình năm 1707 mm Những nơi cạnh sơng Nhuệ ảnh hưởng nước có độ ẩm cao nơi khác mà việc bảo quản vải không cẩn thận rễ bị ẩm mốc làm cho chất lượng vải [1] 1.1.4 Thủy văn Sông Nhuệ sông nhỏ, phụ lưu sông Đáy Sông dài khoảng 76 km, chảy ngoằn ngoèo gần theo hướng Tây Bắc - Nam Đông Nam qua địa phận thành phố Hà Nội tỉnh Hà Nam, đoạn chảy qua địa phận quận Hà Đơng có chiều dài khoảng km, đoạn chảy qua địa phận làng nghề Vạn Phúc có chiều dài khoảng km Đoạn sông Nhuệ chảy theo hướng Bắc Nam [1] 1.1.5 Thổ nhưỡng Vạn Phúc xưa gồm năm xóm nhỏ: Xóm Ngồi, xóm Trong, xóm Giữa, xóm Lê xóm Quán Ngày đổi thành Đoàn Kết, Quyết Tiến, Bạch Đằng, Hồng Phong, Hạnh Phúc, Chiến Thắng Độc Lập Tồn xã có tổng diện tích tự nhiên là: 143,97 [2], đó: Loại đất Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) Đất nơng nghiệp 62,13 43,1 Đất chuyên dùng 46,30 32,2 Đất 30,88 21,5 Đất chưa sử dụng 4,66 3,2 1.1.6 Cảnh quan thiên nhiên Được thiên nhiên ưu đãi có sơng Nhuệ hiền hòa thơ mộng đặc biệt giữ cơng trình cổ kính có giá trị văn hóa lịch sử cao đình, chùa, cổng làng Điều giúp làng Vạn Phúc khơng có điều kiện phát triển văn hóa cách rực rỡ cịn có giá trị thương mại dịch vụ to lớn việc thu hút khách du lịch 1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Dân số Tính đến năm 2016, dân số tăng lên 15.713 người, mật độ dân số 6.043 người/km2 [2] Trong năm đổi người dân ý thức việc kế hoạch hóa gia đình tỷ lệ trẻ tương đối thấp, tỷ lệ người độ tuổi lao động cao nên cung cấp cho trình phát triển kinh tế lượng lao động lớn dược xem thuận lợi lớn Vạn Phúc 1.2.2 Cơ cấu lao động Vạn Phúc có 164 hộ dân làm nghề dệt, chiếm khoảng 20% tổng số hộ sinh sống phường Vạn Phúc, sản xuất từ 2,5 đến triệu m2 vải, chiếm 63% doanh thu toàn làng nghề (gần khoảng 27 tỷ VND) Với khoảng 1000 máy dệt ngày có khoảng 400 cơng nhân thời vụ cửa hàng mọc lên ngày nhiều, hình thành ba dãy phố lụa với 100 cửa hàng Hầu hết hộ dân chưa có hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm [3] 1.2.3 Văn hóa xã hội Giáo dục: Cơ sở hạ tầng cơng trình phúc lợi xã hội trường học, nhà văn hóa, khu vui chơi trọng Phường đả bảo cho cháu độ tuổi học 100% đến trường Y tế: Trạm y tế vạn Phúc đạt tiêu chuẩn Y tế Tổ chức tốt việc khám chữa bệnh, không để bệnh dịch phối hợp kiểm tra an tồn thực phẩm địa bàn Văn hóa: Cuộc vận động “Tồn dân xây dựng đời sống văn hóa” trở thành phong trào rộng, nhân dân Vạn Phúc hưởng ứng tham gia, góp phần giữ gìn xây dựng nét đẹp văn hóa, sắc dân tộc, gắn kết tình làng nghĩa xóm chung sức phát triển làng nghề Cơng tác an ninh trị giữ vững ổn định, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho khách tham quan du lịch làng nghề Phong trào toàn dân tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc tồn dân tích cực tham gia, đẩy lùi tệ nạn xã hội 1.2.4 Hiện trạng phát triển kinh tế Thành phần cấu kinh tế phường Vạn Phúc gồm: - Sản xuất thủ công nghiệp: 63% - Kinh doanh, thương mại, dịch vụ: 33,2% - Sản xuất nơng nghiệp: 3,8% [4] Nơng nghiệp Diện tích nơng nghiệp 44,55 ha, đất cấy lúa chiếm 33,55 ha, đất trồng màu chiếm 10 Năng suất năm đạt 12,2 tấn/ha, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 35 triệu VND/ha Cơ cấu nông nghiệp chiếm 3,8% có xu giảm thu hẹp diện tích đất canh tác [4] Cơng nghiệp Tạo công ăn việc làm cho 2000 lao động (chiếm 21,83% dân số) Thu nhập bình quân đạt 600.000 đến 700.000 VND/người/tháng Tổng thu nhập sản xuất công nghiệp đạt 22 tỷ VND [4] Kinh doanh, thương mại, dịch vụ Chiếm 33,2% cấu phường Vạn Phúc Toàn phường có 110 cửa hàng bán, giới thiệu sản phẩm lụa Ngoài cửa hàng kinh doanh, làng nghề, hoạt động khí, vận tải phục vụ cho sản xuất làng nghề hoạt động ăn uống phát triển mạnh Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh, thương mại, dịch vụ đạt 39 tỷ VND [4] 1.3 Đặc điểm sản xuất làng nghề 1.3.1 Quy mơ tình hình sản xuất làng Vạn Phúc Quy mô sản xuất Hiện nay, làng Vạn Phúc có 34 gia đình nghệ nhân thợ giỏi có trình độ dệt tinh xảo với 265 máy dệt hoạt động ổn định với quy mô vừa nhỏ (trung bình khoảng đến máy dệt/hgđ), sản lượng khoảng 2,5 đến triệu mét năm Hoạt động mang tính chất kinh tế hộ gia đình liên tục suốt ngày đêm (10 giờ/ngày) nên ảnh hưởng yếu tố sản xuất tiếng ồn trực tiếp người lao động thành viên hộ gia đình dân cư xung quanh [5] Tình hình sản xuất Làng lụa Vạn Phúc có truyền thống lâu đời vậy, lại phải đối mặt với nhiều khó khăn Số lượng người sống nghề dệt lụa khơng cịn nhiều đặc trưng nghề phải học chi tiết nhỏ, tỉ mẫn song thu nhập lại khơng cao Do đó, nhiều hộ gia đình hoạt động mang tính chất cầm chừng chưa dám đầu tư lớn, nhà xưởng xây dựng tạm bợ, máy móc cịn thơ sơ, lạc hậu, khơng có khu xử lý nước thải riêng, toàn nước thải đổ trực tiếp với nước sinh hoạt Hơn nữa, thời kỳ kinh tế thị trường, để giữ gìn truyền thống thương hiệu lụa Vạn Phúc lại không đơn giản sản lượng giảm giá thành cao so với hàng nhập ngoại Vì vậy, để chạy theo lợi nhuận, khơng hộ gia đình dùng nguyên liệu đầu vào máy móc chất lượng sản xuất từ Trung Quốc, Đài Loan khiến chất lượng ngày giảm, chí khâu nhuộc vải cịn thủ cơng hồn tồn với bếp than xông suất nhỏ phát sinh nhiều khí thải, nước thải, chất thải mơi trường ngày lớn làm ảnh hưởng tới môi trường địa phương sức khỏe người dân trực tiếp làm nghề Ngồi ra, địa bàn Phường Vạn Phúc cịn có doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm dệt nhuộm gồm nhà máy dệt Hà Đông, Công ty cổ phần len Hà Đông Tổ hợp tác Tuấn Hải Đối với nhà máy cơng nghệ sử dụng đại trình đầu tư xây dựng ý đến công tác vệ sinh mơi trường bước đầu có số biện pháp làm giảm mức độ ô nhiễm nước thải đầu nguồn trước thải hệ thống thoát nước chung thành phố, kết hợp lựa chọn sử dụng loại hóa chất thuốc nhuộm khơng nguy hại đến môi trường, nâng cao chất lượng dầu đốt Tuy nhiên, biện pháp sơ sài, mức độ nhiễm nước thải cịn cao 1.3.2 Quy trình cơng nghệ đặc điểm phát sinh chất thải Do nguồn thu nhập hộ dân nên hoạt động sản xuất lụa thường diễn tất ngày năm Theo điều tra khảo sát sở làng nghề phường Vạn Phúc, thơng thường có khoảng – người gia đình trực tiếp sản xuất thuê thêm khoảng – người, tùy vào quy mô hoạt động Các nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất bao gồm: Tơ tằm khoảng 1,3 tấn; nước khoảng 630 m3/tấn sản phẩm; than khoảng 1,5 tấn; thuốc nhuộm 0,728 tấn, hóa chất khoảng 0,016 m3/tấn sản phẩm hầu hết áp áp dụng quy trình thủ cơng sản xuất Dưới quy trình cơng nghệ sản xuất lụa làng Vạn Phúc thể hình đây: