Tìm hiểu quy trình lấy mẫu, vận chuyển, bảo quản mẫu và sử dụng thiết bị đo nhanh tại hiện trường đối với môi trường nước mặt. Nghiên cứu thí điểm tại hồ Láng, thành phố Hà Nội

36 10 0
Tìm hiểu quy trình lấy mẫu, vận chuyển, bảo quản mẫu và sử dụng thiết bị đo nhanh tại hiện trường đối với môi trường nước mặt. Nghiên cứu thí điểm tại hồ Láng, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu quy trình lấy mẫu, vận chuyển, bảo quản mẫu và sử dụng thiết bị đo nhanh tại hiện trường đối với môi trường nước mặt. Nghiên cứu thí điểm tại hồ Láng, thành phố Hà Nội MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn chuyên đề thực tập 1 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện 1 2.1. Đối tượng nghiên cứu 1 2.2. Phương pháp thực hiện 1 3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 3 1.1. Các thông tin chung 3 1.2. Lịch sử hình thành 3 1.3. Chức năng và nhiệm vụ 3 1.4. Cơ cấu tổ chức 4 1.5. Một số hướng nghiên cứu chính của Viện Địa Chất 5 1.5.1. Nghiên cứu cơ bản trong khoa học Địa chất 5 1.5.2. Nghiên cứu động lực hình thành, quy luật phát triển các dạng tai biến địa chất (TBĐC) chủ yếu, xay dựng các giải pháp phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai 5 1.5.3. Nghiên cứu xác lập cơ sở khoa học đánh giá tài nguyên địa chất, khả năng khai thác và sử dụng hợp lý phục vụ phát triển KT XH 5 1.5.4. Nghiên cứu những vấn đề môi trường 6 1.5.5. Phát triển và khai thác các phương pháp nghiên cứu, công nghệ mới 6 1.6. Giới thiệu phòng Trung tâm Nghiên cứu các vấn đề về nước 7 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 8 2.1 Tìm hiểu quy trình lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển. 8 2.1.1 Lựa chọn vị trí lấy mẫu 8 2.1.2. Các dạng mẫu 9 2.1.3. Dụng cụ chứa mẫu. 9 2.1.4. Phương pháp lấy mẫu nước. 11 2.1.5. Các phương pháp bảo quản mẫu nước 15 2.2. Ngiên cứu thí điểm tự quan trắc môi trường nước mặt tại hồ Láng Hà Nội 19 2.2.1. Vị trí lấy mẫu 19 2.2.2.Kế hoạch quan trắc môi trường nước hồ Láng 20 2.2.3. Thực hiện quan trắc môi trường nước mặt tại hồ Láng. 20 2.2.3.1. Dụng cụ chứa mẫu, lấy mẫu 20 2.2.3.2. Tiến hành lấy mẫu 20 2.2.3.3. Đo nhanh một số thông số tại hiện trường 21 2.2.3.4. Bảo quản mẫu 21 2.2.3.5. Vận chuyển mẫu 21 2.2.3.6. Kết quả đo nhanh 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 1. Kết luận 22 2. Kiến nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 25 DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng2.1: Tóm tắt các yêu cầu về bảo quản mẫu nước phân tích một số thông số có trong TCVN 66633 : 2008 (ISO 56673 : 2003) 17 Bảng 2.2: Bảng kết quả đo nhanh một số thông số tại hiện trường 21 Hình 1.1: Trụ sở Viện Địa Chất. 3 Hình 2.1: Sơ đồ bảo quản mẫu nước 16

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH LẤY MẪU, VẬN CHUYỂN, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO NHANH TẠI HIỆN TRƯỜNG ĐỐI VỚI MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM TẠI HỒ LÁNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Địa điểm thực tập : Viện Địa Chất – Viện Hàn lâm Khoa hoc Công nghệ Việt Nam Cán hướng dẫn : ThS Nguyễn Đức Rỡi Trung tâm nghiên cứu vấn đề nước Viện Địa Chất Sinh viên thực : Nguyễn Hằng Nga Lớp : ĐH3QM1 Hà Nội, tháng năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH LẤY MẪU, VẬN CHUYỂN, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO NHANH TẠI HIỆN TRƯỜNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM TẠI HỒ LÁNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Địa điểm thực tập : Viện Địa Chất – Viện Hàn lâm Khoa hoc Công nghệ Việt Nam Cán hướng dẫn : ThS Nguyễn Đức Rỡi Trung tâm nghiên cứu vấn đề nước Viện Địa Chất Người hướng dẫn Sinh viên thực (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ThS Nguyễn Đức Rỡi Nguyễn Hằng Nga Hà Nội, tháng năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn chuyên đề thực tập Đối tượng, phạm vi phương pháp thực 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp thực Mục tiêu nội dung chuyên đề .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Các thông tin chung 1.2 Lịch sử hình thành 1.3 Chức nhiệm vụ 1.4 Cơ cấu tổ chức .4 1.5 Một số hướng nghiên cứu Viện Địa Chất 1.5.1 Nghiên cứu khoa học Địa chất 1.5.2 Nghiên cứu động lực hình thành, quy luật phát triển dạng tai biến địa chất (TBĐC) chủ yếu, xay dựng giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai 1.5.3  Nghiên cứu xác lập sở khoa học đánh giá tài nguyên địa chất, khả khai thác sử dụng hợp lý phục vụ phát triển KT- XH 1.5.4 Nghiên cứu vấn đề môi trường 1.5.5 Phát triển khai thác phương pháp nghiên cứu, công nghệ 1.6 Giới thiệu phòng Trung tâm Nghiên cứu vấn đề nước CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 2.1 Tìm hiểu quy trình lấy mẫu, bảo quản vận chuyển 2.1.1 Lựa chọn vị trí lấy mẫu .8 2.1.2 Các dạng mẫu .9 2.1.3 Dụng cụ chứa mẫu .9 2.1.4 Phương pháp lấy mẫu nước 11 2.1.5 Các phương pháp bảo quản mẫu nước 15 2.2 Ngiên cứu thí điểm tự quan trắc mơi trường nước mặt hồ Láng - Hà Nội 19 2.2.1 Vị trí lấy mẫu 19 2.2.2.Kế hoạch quan trắc môi trường nước hồ Láng .20 2.2.3 Thực quan trắc môi trường nước mặt hồ Láng 20 2.2.3.1 Dụng cụ chứa mẫu, lấy mẫu 20 2.2.3.2 Tiến hành lấy mẫu 20 2.2.3.3 Đo nhanh số thông số trường 21 2.2.3.4 Bảo quản mẫu .21 2.2.3.5 Vận chuyển mẫu 21 2.2.3.6 Kết đo nhanh 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .22 Kết luận 22 Kiến nghị 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 25 DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng2.1: Tóm tắt yêu cầu bảo quản mẫu nước phân tích số thơng số có TCVN 6663-3 : 2008 (ISO 5667-3 : 2003) .17 Bảng 2.2: Bảng kết đo nhanh số thông số trường 21 Hình 1.1: Trụ sở Viện Địa Chất Hình 2.1: Sơ đồ bảo quản mẫu nước 16 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cán Trung tâm Nghiên cứu vấn đề nước – Viện Địa Chất – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện hướng dẫn em tận tình suốt thời gian thực tập vừa qua Bước đầu giúp em làm quen với mơi trường làm việc mới, có hội để rèn luyện củng cố kiến thức học trau dồi kĩ giao tiếp, ứng xử Trong thời gian thực tập phòng Trung tâm Nghiên cứu vấn đề nước Viện Địa Chất em Cán phòng Trung tâm Nghiên cứu vấ đề nước nhiệt tình hướng dẫn phân tích tiêu mơi trường nước tạo điều kiện cho em làm quen, tiếp cận với mẫu báo cáo, nghiên cứu chuyên đề sở Em xin gửi lời chân thành cảm ơn tri ân sâu sắc tới Giáo viên Chủ nhiệm – Thầy Vũ Văn Doanh toàn thể Thầy Cô Khoa Môi trường tận tình giảng dạy em suốt năm qua, giúp em tích lũy kiến thức bổ ích để làm hành trang cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Đức Rỡi Cán phòng Trung tâm Nghiên cứu vấn đề nước – Viện Địa Chất – Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho em hồn thành khóa thực tập này, đồng thời giúp em học hỏi thêm kinh nghiệm quý báu chuyên mơn Trong thời gian thực tập viết báo cáo, thân em cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót thời gian có hạn kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến Thầy Cô, Anh Chị bạn để báo cáo em hoàn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề thực tập Con người sử dụng nguồn nước mặt để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày (tấm, nước uống, tưới tiêu, ) Đến nước mặt nguồn nước chủ yếu cung cấp cho sinh hoạt, sản xuất người Với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giới ngày thi nước mặt trở nên vấn đề quan trọng không riêng quốc gia mà vấn đề tất người, vùng, khu vực trái đất Song song với phát triển nhanh dân số người ngày làm xáu nguồn nước mặt việc thải lượng chất thải ngày tăng lên vào mơi trường ( có mơi trường nước), ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh sức khỏe cộng đồng Vấn đề đặt phải đánh giá xác chất lượng nước từ làm sở để quản lý tốt nguồn gây nhiễm, kiểm sốt nguồn gây nhiễm để trì chất lượng nước mặt cung cấp cho hệ tiếp sau sử dụng nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững môi trường cộng đồng Để đánh giá chất lượng nguồn nước ta phải thực công tác quan trắc nguồn nước Một cơng việc đóng vai trị theo chốt quan trong trình quan trắc việc lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu nước vể phịng thí nghiệm để phân tích Cơng đoạn định đến thành bại chương trình quan trắc công việc sau Nếu mẫu nước lấy, bảo quản vận chuyển không cách làm sai lệch kết quan trắc chất lượng nước, gây hậu nghiêm trọng sau Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu quy trình lấy mẫu, vận chuyển, bảo quản mẫu sử dụng thiết bị đo nhanh trường môi trường nước mặt Nghiên cứu thí điểm hồ Láng, thành phố Hà Nội” để tự trang bị cho kiến thức chuẩn bị cho cơng việc sau Đối tượng, phạm vi phương pháp thực 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Về không gian: Hồ Láng thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - Về thời gian: 26/12/2016 - 5/2/2017 2.2 Phương pháp thực  Phương pháp thu thập số liệu: - Thu thập tài liệu quan trắc mơi trường nước từ phịng Trung tâm Nghiên cứu vấn đề nước_Viện Địa Chất - Các thơng tư, nghị định hướng dẫn quy trình quan trắc môi trường nước  Phương pháp điều tra khảo sát thực địa - Tiến hành khảo sát đặc điểm địa hình, khu vực xung quanh  Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp lấy mẫu: theo văn pháp quy sau Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường việc quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường nước mặt lục địa TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) Chất lượng nước Lấy mẫu- Phần I: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667-6:2005) Chất lượng nước Lấy mẫuPhần 6: Hướng dẫn lấy mẫu sông suối  Phương pháp bảo quản mẫu Mục tiêu nội dung chuyên đề  Mục tiêu: - Áp dụng kiến thức học trường vào thực tế - Học hỏi, tích lũy kinh nghiệm từ thực tế - Rèn luyện kỹ cho thân  Nội dung: - Các kỹ thuật, lưu ý chọn vị trí, cách lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu nước - Các sử dụng số thiết bị đo nhanh trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Các thông tin chung Tên sở: Viện Địa Chất - Địa chỉ: Ngõ 84, Phố Chùa Láng, phường Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại: (+84.4) 3775 4798; (+84.4) 3834 3068 - Cơ quan chủ quản: Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Hình 1.1: Trụ sở Viện Địa Chất 1.2 Lịch sử hình thành Tiền thân Viện Các Khoa học Trái thành lập ngày 28/02/1976; Đổi tên thành Viện Địa chất – Viện Khoa học Việt Nam ngày 29/12/1988; Viện địa chất đợn vị trực thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ 10/7/1993 đến Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Năm 2013, Viện Địa chất trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 1.3 Chức nhiệm vụ - Nghiên cứu triển khai kết nghiên cứu vấn đề địa chất quan trọng có ý nghĩa quốc gia - Nghiên cứu vấn đề KH & CN thuộc lĩnh vực môi trường thiên tai địa chất biện pháp giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây - Nghiên cứu đánh giá tài ngun khống sản cơng nghệ khai thác, chế biến chung - Nghiên cứu kiến trúc – động lực, thành phần vật chất, lịch sử phát triển thạch - Nghiên cứu vấn đề địa kỹ thuật - Hoàn thiện phát triển công nghệ kỹ thuật, nâng cao hiệu nghiên cứu địa chất môi trường thăm khoáng sản Việt Nam - Tổ chức triển khai, ứng dụng kết nghiên cứu, thực chuyển giao công nghệ tiên tiến tăng cường hợp tác quốc tế nâng cao hiệu nghiên cứu - Thông tin tư vấn, đào tạo cán KH- CN lĩnh vực liên quan 1.4 Cơ cấu tổ chức Viện Địa Chất tổ chức mơ hình đây: Viện Trưởng Hội đồng Khoa học Phòng Quản lý Tổng hợp Các phòng nghiên cứu Địa chất đệ tứ Địa động lực đại Địa hóa Địa kỹ thuật Địa niên đại Địa vật lý Trung tâm phân tích Khống sản Khống vật Kiến tạo Thạch luận Sinh khống Trầm tích Trung tâm Viễn thám Trung tâm môi trường Tt Nc vấn đề nước Phát triển CN & KT MT Trung tâm Nc Karst – hang động ... ? ?Tìm hiểu quy trình lấy mẫu, vận chuyển, bảo quản mẫu sử dụng thiết bị đo nhanh trường môi trường nước mặt Nghiên cứu thí điểm hồ Láng, thành phố Hà Nội? ?? để tự trang bị cho kiến thức chuẩn bị. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU QUY TRÌNH LẤY MẪU, VẬN CHUYỂN, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO NHANH TẠI HIỆN TRƯỜNG ĐỐI... đến nước  Trang thiết bị - Thiết bị phân tích mẫu nước NANOCOLOR 400D; - Thiết bị phân tích BOD; - Tủ ấm BOD; - Thiết bị đo nhanh số tiêu chất lượng nước trường Multi 340i; - Thiết bị lấy mẫu nước;

Ngày đăng: 10/01/2023, 08:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan