Phát triển kinh tế thủ đô nhanh và bền vững

10 8 0
Phát triển kinh tế thủ đô nhanh và bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đi sâu phân tích thực trạng phát triển kinh tế Hà Nội thời gian qua, tìm ra những điểm nghẽn và nguyên nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển kinh tế Thủ đô theo hướng nhanh và bền vững trong thời gian tới.

PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỦ ĐÔ NHANH VÀ BỀN VỮNG TS Nguyễn Hồng Sơn ThS Đào Ngọc Lưu Viện nghiên cứu Phát triển KT- XH Hà Nội Tóm tắt Quan điểm phát triển kinh tế nhanh bền vững trở thành chủ trương quán Đảng Nhà nước lãnh đạo, quản lý, điều hành kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ đổi mới1 Với vị Thủ đơ,“trung tâm trị, hành quốc gia, trung tâm lớn văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế giao dịch quốc tế nước”, Hà Nội quán triệt nghiêm túc chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước phát triển kinh tế theo hướng nhanh bền vững, cụ thể hóa chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm Thời gian qua, kinh tế Hà Nội liên tục đạt mức tăng trưởng cao so với nước, nhiên, xét góc độ bền vững, bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục Bài viết sâu phân tích thực trạng phát triển kinh tế Hà Nội thời gian qua, tìm điểm nghẽn ngun nhân, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kinh tế Thủ đô theo hướng nhanh bền vững thời gian tới Từ khóa: Bền vững, tăng trưởng, văn hóa, xã hội, mơi trường, biến đổi khí hậu Thực trạng phát triển kinh tế Thủ đô thời gian qua Kinh tế Hà Nội phát triển theo hướng ngày gia tăng quy mô tốc độ Khủng hoảng tài suy giảm kinh tế giới, việc mở rộng địa giới hành áp lực lớn lên số cân đối vĩ mô, yêu cầu cải thiện chất lượng tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Thủ đô theo hướng đại bền vững Tuy nhiên, kinh tế Thủ trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng phát triển ổn định Tăng trưởng GRPD địa bàn Hà Nội giai đoạn 2006 - 2016 bình quân đạt 10,04% gấp 1,57 lần so với nước (6,38%) Quy mô kinh tế tăng nhanh, thu nhập bình quân đầu người (GRDP/người) Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam); Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 413 năm 2006 16 triệu đồng, năm 2010 đạt 37,2 triệu đồng, năm 2016 đạt 79,4 triệu đồng (tăng gần gấp lần so với 2006) Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hình thành cấu với chất lượng cao hơn, dịch vụ chiếm vị trí chủ đạo Đến cuối năm 2016, tỷ trọng ngành dịch vụ đạt 57,28%, công nghiệp - xây dựng đạt 29,69% ngành nơng nghiệp cịn 3,22% Các cân đối vĩ mô kinh tế Thủ đô tương đối ổn định, lạm phát kiểm soát Chỉ số CPI hàng năm Hà Nội theo xu hướng giảm dần năm 2010 9,6%, năm 2011 11,8%, năm 2013 6,4%, 2014 tăng 4,7%, năm 2015 tăng 0,7%, năm 2016 tăng 3% Quy mô thu ngân sách Nhà nước địa bàn thành phố đạt vượt kế hoạch Cơ cấu thu theo hướng bền vững, ổn định Đến năm 2016, tổng thu ngân sách địa bàn 186.935 tỷ đồng vượt 110,3% dự toán Chi ngân sách địa phương thực 74.479 tỷ đồng, ưu tiên chi đầu tư phát triển, giảm chi thường xuyên Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hóa, tập trung cho đầu tư phát triển Vốn đăng kí ngồi ngân sách thu hút 439,2 nghìn tỷ đồng, đầu tư nước 3,11 tỷ USD Vốn đầu tư xã hội thực đạt 278 nghìn tỷ đồng Kết cấu hạ tầng đô thị nông thôn địa bàn Hà Nội đầu tư mạnh, phát triển đồng bộ, đại Hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng, cơng trình giao thơng trọng điểm đạo thực liệt Hạ tầng nông thôn ưu tiên nguồn lực phát triển mạnh gắn với Chương trình Nơng thơn (100% xã huyện ngoại thành bê tơng hóa đường liên xã, liên thơn, nhà văn hóa, trạm y tế, trường học) Đến hết năm 2016, địa bàn có 255/386 xã đạt chuẩn nông thôn mới, chiếm 66% tổng số xã (cả nước đạt 20%) Tiếp tục phát triển nông nghiệp theo hướng đại, gắn với đô thị sinh thái, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, hài hịa bền vững với mơi trường Với 200 nghìn doanh nghiệp, chiếm 25% số lượng doanh nghiệp nước, thành phố coi việc quan tâm, tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Chính quyền Thành phố đạo ngành, cấp thực liệt, nhiều giải pháp điều hành nhằm thực tốt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm đồng thời, tập trung giải pháp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Năm 2016, số lượng doanh nghiệp thành lập tăng cao với 22.666 doanh nghiệp (tăng 18% so với kỳ) 414 Hà Nội bước cải cách khâu, bước trình hình thành phát triển doanh nghiệp; mơi trường kinh doanh ngày thơng thống Hoạt động cải cách thủ tục hành tập trung vào việc đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động công khai, minh bạch thơng tin thủ tục hành Bên cạnh đó, hoạt động hỗ trợ, ưu đãi, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đẩy mạnh Năm 2016, Hà Nội ban hành nhiều chương trình, kế hoạch cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 2020; Kế hoạch cải thiện môi trường kinh doanh, phấn đấu đến năm 2020, số PCI Hà Nội nằm nhóm 10 địa phương dẫn đầu nước;… An sinh xã hội đảm bảo, chất lượng sống người dân nâng lên Trong năm qua, kinh tế phát triển mạnh mẽ góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần người dân Thủ Nhiều cơng trình văn hóa lớn, di tích văn hóa, lịch sử xây dựng, cải tạo, nâng cấp (tượng đài, rạp chiếu phim, công viên, trung tâm văn hóa,…) Cơng tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ; chất lượng khám, chữa bệnh nâng cao Nhờ làm tốt công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình nên nhiều năm liền, Hà Nội tỉnh, TP có mức sinh mức sinh thứ trở lên thấp tồn quốc; khống chế thành cơng tốc độ gia tăng dân số tự nhiên từ 4,3 con/ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ vào năm 1980 xuống vào năm 2010, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 1,1%, kiểm soát quy mơ dân số từ đến Hà Nội trì mức sinh thay Chỉ số phát triển người Hà Nội cao nước Quy mô giáo dục tiếp tục ổn định phát triển mạnh Mạng lưới trường, lớp mở rộng, sở vật chất tăng cường đầu tư xây dựng Hà Nội có 2.622 trường học sở giáo dục, 1,7 triệu học sinh, có 1.135 trường đạt chuẩn quốc gia Mặc dù, tình hình trị, kinh tế giới có nhiều biến động, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Thủ đô, song an sinh xã hội tiếp tục đảm bảo Người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, người có cơng với cách mạng, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn thành phố quan tâm, chăm lo Đã triển khai nguồn vốn vay ưu đãi cho 11.000 hộ nghèo, 30.000 lượt hộ cận nghèo, 1.300 lượt hộ thoát nghèo, 8.000 lượt học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn với tổng kinh phí cho vay 1.600 tỷ đồng Hàng năm, tạo việc làm cho khoảng 150 nghìn lao động; chế độ sách thực tích cực 415 Giai đoạn 2011-2015, số hộ nghèo cận nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) đạt 245.842 hộ, hỗ trợ học nghề đạt 12.718 hộ, hỗ trợ xây dựng sửa chữa nhà đạt 4.755 hộ Hàng năm, thực trợ cấp thường xuyên cho 300.452 người Tỉ lệ hộ nghèo bình qn/năm (theo tiêu chí mới) giảm qua năm: 1,8 % (năm 2011), 1,5% (năm 2016) Chất lượng sống người dân thủ đô đặc biệt nông thôn, miền núi đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện bước nâng cao; Tỷ lệ cán nữ giữ chức danh chủ chốt quan, đơn vị ngày cao, v.v Chú trọng công tác bảo vệ mơi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu q trình phát triển kinh tế Thủ Trong năm qua, Hà Nội thực thi rộng rãi luật pháp bảo vệ môi trường, kết hợp hài hịa bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế - xã hội Hầu hết tiêu môi trường giai đoạn từ năm 2011 - 2015 đạt so với kế hoạch đề ra, số tiêu vượt kế hoạch như: tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt khu vực ngoại thành (các huyện) thu gom, vận chuyển ngày ước đạt 90% (kế hoạch 80%); tỷ lệ rác thải sinh hoạt khu vực ngoại thành (các huyện) thu gom, vận chuyển vận chuyển xử lý 85% (kế hoạch 80%) Thủ đô Hà Nội sau hợp có diện tích rừng đất lâm nghiệp 29.000 ha, chiếm gần 9% diện tích tự nhiên tồn thành phố Rừng có vị trí, vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng cho Thủ Vì vậy, 100% diện tích rừng đặc dụng phịng hộ khoán bảo vệ Việc tổ chức quản lý bảo vệ rừng, hoạt động kiểm tra, kiểm soát lâm sản thực quy định pháp luật Nạn phá rừng, cháy rừng ngăn chặn, không xảy vi phạm lớn Việc thực nguyên tắc sử dụng đất lâm nghiệp, cho thuê môi trường rừng để thực dự án đầu tư đảm bảo chế độ sách, phát huy tác dụng tích cực Cơng tác quản lý sử dụng tài nguyên ngày theo hướng hiệu Công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giao đất, cho thuê đất chuyển mục đích sử dụng đất địa phương triển khai thực theo quy hoạch; Việc thẩm định cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước thực theo quy định trình tự, thủ tục hành Bên cạnh đó, vấn đề chủ động, sẵn sàng ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu Thành phố lồng ghép kế hoạch, chiến lược phát triển 416 kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành giai đoạn chuẩn bị đầu tư dự án địa bàn Đồng thời, Thành phố đầu tư hàng nghìn tỷ đồng để sửa chữa, nâng cấp, xây hệ thống đê điều, thủy lợi, chống úng ngập, nước thị, nhà máy xử lý chất thải, trồng xanh,… Những điểm nghẽn phát triển kinh tế Thủ đô nhanh bền vững Có thể thấy, Hà Nội tích cực triển khai thực thành công số nhiệm vụ để hướng tới phát triển kinh tế theo hướng nhanh bền vững Tuy nhiên, kết tiến đạt chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh Thủ Trình độ phát triển kinh tế cịn thấp so với Thủ nước giới số nước khu vực Còn nhiều tồn tại, hạn chế trình phát triển phương diện phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Nội tương đối cao qua năm chưa đảm bảo chất lượng phát triển theo hướng bền vững Các nguồn lực người, vốn, đất đai, văn hóa, khoa học, cơng nghệ sau Hà Nội mở rộng địa giới hành chính… chưa khai thác hiệu Mặc dù có Luật Thủ song thể chế hóa thành quy định cụ thể cịn gặp nhiều khó khăn Trên thực tế, Hà Nội chưa hưởng chế, sách đặc thù đủ mạnh tạo động lực cho phát triển KT-XH Thủ đô Chuyển dịch cấu kinh tế chậm, đặc biệt cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ sản phẩm chủ lực Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến, ngành nông nghiệp cơng nghệ cao, xanh, cịn thấp Các loại dịch vụ có giá trị gia tăng cao tài tín dụng, y tế, bảo hiểm, giáo dục dịch vụ phát triển kinh doanh khác chiếm tỷ lệ nhỏ thấp so với Thủ đô nước khu vực - Mơ hình tăng trưởng Hà Nội thiên chiều rộng, chủ yếu dựa vào gia tăng quy mô tài sản cố định (chiếm trung bình 70%), suất lao động chiếm 10%, TFP chiếm 15% tổng mức tăng trưởng (trong nước khu vực, đóng góp suất lao động, mức tăng TFP chiếm tới 40%) Hiệu sử dụng vốn đầu tư Hà Nội thấp, thể qua hệ số ICOR Hà Nội cao so với nước đặc biệt so với giới Như vậy, tăng trưởng kinh tế Hà Nội thời gian qua chưa thực hiệu quả, mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn đầu tư, chất lượng tăng trưởng bền vững - Chất lượng quy hoạch phát triển ngành kinh tế Hà Nội không cao thành phố chưa huy động tốt tiềm kinh tế dân cư, đặc biệt tiềm khu vực kinh tế Nhà nước 417 - Q trình thị hóa diễn nhanh, thiếu quản lý chặt chẽ, phát triển sở hạ tầng kỹ thuật đô thị theo hướng đồng bộ, đại cịn chậm theo kế hoạch, quản lý thị (dân cư, giao thơng, mơi trường,…) cịn nhiều bất cập tác động tiêu cực đến KT - XH Thủ đô - Việc phát triển kinh tế chưa thực đảm bảo hài hòa với phát triển văn hóa - xã hội Quản lý văn hóa - xã hội số lĩnh vực bất cập Khoảng cách chênh lệnh giàu - nghèo đô thị nông thôn ngày tăng Vấn đề nghèo đa chiều đặt thách thức Tỷ lệ thất nghiệp ngày cao Chất lượng chăm sóc sức khỏe, hệ thống y tế chất lượng dịch vụ y tế chưa đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh nhân dân Vệ sinh an toàn thực phẩm chưa kiểm soát chặt chẽ Nhiều vấn đề xã hội tiêu cực nảy sinh địa bàn chưa xử lý triệt để - Tình trạng nhiễm mơi trường ngày trở nên nghiêm trọng, đặc biệt ô nhiễm mơi trường nước, khơng khí mức báo động Chưa có giải pháp hiệu để ứng phó với biến đổi khí hậu; Chưa huy động nhiều nguồn lực để bảo vệ môi trường sinh thái môi trường sống nhân dân Những tồn tại, hạn chế, điểm nghẽn phát triển Thủ đô nêu số nguyên nhân chủ yếu sau: - Những yếu tố tác động bên ngồi có ảnh hưởng không nhỏ tới mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Thủ thời gian qua là: Tình hình kinh tế, trị giới, khu vực biến động phức tạp, khó lường; Tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, ; Sau mở rộng địa giới hành chính, trình độ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn không đồng đều, cấu kinh tế hệ thống quản lý địa phương chưa ăn khớp nhịp nhàng, nên chưa thể phát huy tiềm lợi việc sáp nhập địa giới mang lại; Hệ thống sách, pháp luật chậm đổi mới, chồng chéo bất cập; chưa có sách đặc thù, đáp ứng u cầu phát triển Thủ đô - Nhận thức phận cán bộ, viên chức phát triển kinh tế bền vững cịn hạn chế Cơng tác lãnh đạo, đạo, đôn đốc, kiểm tra, giám sát thực nghị quyết, chương trình, kế hoạch lãnh đạo Thành phố có lúc, có nơi chưa thường xuyên, sâu sát chưa liệt Sự phối hợp, điều hành cấp, ngành, quan quản lý Nhà nước với doanh nghiệp số lĩnh vực chưa cụ thể, cịn mang tính hình thức đối phó, chậm chạp Cơng tác cải cách hành gắn liền với nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công 418 chức, viên chức hạn chế Ý thức trách nhiệm chấp hành pháp luật, kỷ cương, quy tắc vận hành chế thị trường chủ thể kinh tế thấp Đề xuất giải pháp Để phát triển kinh tế Thủ đô nhanh bền vững, xứng tầm với vị thế, tiềm mạnh, thời gian tới, Hà Nội cần triển khai đồng số giải pháp sau: (1) Đổi mơ hình tăng trưởng gắn với tái cấu kinh tế theo hướng hiệu quả, bền vững Tập trung phát triển ngành, lĩnh vực trình độ cao, chất lượng cao Từng bước phát triển kinh tế tri thức chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển ngành, lĩnh vực ứng dụng công nghệ (như số công nghệ kỹ thuật cao, vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ biến đổi gien), để tạo nên nhảy vọt KHCN, suất lao động, hàm lượng R&D, giá trị tăng thêm sức cạnh tranh hàng hóa - dịch vụ Thủ đô Nâng tỷ lệ đầu tư cho khu vực ngoại thành gắn với phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn Ưu tiên chất lượng hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh vị phân công quốc tế chuỗi giá trị toàn cầu kinh tế chung, doanh nghiệp sản phẩm hàng hóa Thủ Gắn u cầu tăng trưởng với giải hài hịa mặt chất lượng sống, văn hóa, môi trường phát triển bền vững, đảm bảo dân chủ, công tiến xã hội Khai thác lợi so sánh, phát huy tổng hợp nguồn lực Thủ đô (trước tiên người, KHCN, văn hóa,…) cho phát triển Đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn Thực cấu lại phát triển nhanh ngành dịch vụ Tập trung phát triển số ngành dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức cơng nghệ cao tài chính, ngân hàng, logistics, hàng khơng, dịch vụ giáo dục, y tế, kiểm toán, tư vấn, pháp lý; tiếp tục phát triển hạ tầng thương mại, thương mại điện tử Tập trung phát triển du lịch quy mô chất lượng, phát huy hiệu vai trò trung tâm phân phối khách du lịch lớn khu vực phía Bắc, cầu nối đưa khách du lịch SE N nước khu vực Cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước thông qua việc tiếp tục xếp, cổ phần hóa, thối vốn đầu tư Nhà nước cách minh bạch, thực chất theo chế thị trường Tích cực thực tái cấu đầu tư công; huy động tối đa nguồn vốn ngân sách cho đầu tư phát triển theo luật đầu tư công Tiếp tục cấu lại nguồn thu ngân sách Nhà nước theo hướng tăng tỉ trọng thu nội địa; đẩy mạnh thực 419 giải pháp chống thất thu ngân sách; cấu lại khoản chi ngân sách Nhà nước theo hướng tiết kiệm, hiệu (2) Tiếp tục hoàn thiện thể chế chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu, rà sốt, ban hành văn bản, sách cụ thể hóa việc vận dụng chế đặc thù quản lý kinh tế, quản lý thị, quản lý mơi trường phù hợp với tình hình cụ thể Thủ Khuyến khích phát triển thị trường hàng hóa - dịch vụ nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ, xây dựng thương hiệu mạnh cho hàng hóa Thủ đơ; trọng phát triển thị trường khu vực đô thị vùng nông thôn ngoại thành, đồng thời giữ vững mở rộng thị trường quốc tế Từng bước phát triển thị trường tài - tiền tệ theo hướng bền vững, chất lượng, gắn với hội nhập, đồng với cấu gồm thị trường vốn trung, dài hạn thị trường tín dụng ngắn hạn (ngân hàng, quỹ tín dụng, quỹ bảo hiểm, quỹ đầu tư,…) Phát triển thị trường đất đai, bảo đảm thu cho ngân sách kết hợp với yêu cầu thị trường hóa, công khai, minh bạch giao dịch đất đai Tiếp tục bổ sung hoàn thiện khung pháp lý chế thị trường lao động, cụ thể hóa vận dụng vào điều kiện Thủ đô Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, giải việc làm phổ thông, việc làm cho khu vực nông thôn Phát triển nhanh thị trường khoa học cơng nghệ; hồn thiện hạ tầng trung tâm ứng dụng, phịng thí nghiệm, sở đào tạo đại học viện nghiên cứu, chợ công nghệ (techmart); tiến hành điều tra quy hoạch đội ngũ cán KHCN địa bàn; triển khai Quy chế thu hút sử dụng nhân tài KHCN Thủ đô, Đề án thu hút nhà khoa học quốc tế làm việc, hợp tác với Thủ đô; đẩy nhanh việc xây dựng khu công nghệ cao, hình thành đại học quốc tế; cải tiến quy chế đấu thầu thực nhiệm vụ KHCN, chế tài cho KHCN thành lập Quỹ KHCN Thủ đô (3) Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; khuyến khích khởi nghiệp, phát triển doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, số PCI, trọng tâm lĩnh vực: quy hoạch, đầu tư, đất đai, xây dựng, cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, giấp phép đầu tư, phấn đấu đến năm 2020, Hà Nội đứng top 10 nước Tăng cường xúc tiến đầu tư, giải pháp huy động nguồn lực nước cho đầu tư phát triển Xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường ngăn chặn có hiệu hành vi gian lận thương mại, trốn thuế,… 420 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nội dung, nhiệm vụ cải cách hành theo hướng tổng thể đồng Tiếp tục rà soát sửa đổi quy định, thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân doanh nghiệp Định kỳ tổ chức diễn đàn trao đổi cấp quyền với doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, có biện pháp tháo gỡ nhằm trì phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thúc đẩy khởi nghiệp, đổi sáng tạo theo tinh thần Nghị số 35 Chính phủ Thực tốt Chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp Thực có hiệu sách ưu đãi, thuế, tín dụng, đất đai, nhân lực để hỗ trợ sản xuất kinh doanh, khuyến khích ứng dụng công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, khuyến nông, sản xuất chế biến tiêu thụ nông sản Đẩy nhanh tiến độ nâng cao chất lượng xếp, cổ phần hóa, thối vốn doanh nghiệp Nhà nước Tăng cường kiểm tra, tra, giám sát, quan tâm xử lý kịp thời, dứt điểm, chế độ, thẩm quyền vướng mắc trình xếp, cổ phần hóa, thối vốn Nhà nước doanh nghiệp Chú trọng việc xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, phương án lao động, định hướng phát triển doanh nghiệp để phát huy hiệu mục tiêu cổ phần hóa (4) Phát triển kinh tế đôi với giải tốt vấn đề văn hóa, xã hội, bảo đảm an sinh đời sống nhân dân Thủ đô ngày tốt Phát triển kênh tạo việc làm Khuyến khích hình thức tạo việc làm chỗ thơng qua phát triển loại hình dịch vụ, sản xuất nhỏ vùng nông thôn Xây dựng hệ thống thông tin lao động - việc làm cập nhật thường xuyên Thành phố Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, trọng đào tạo nghề dài hạn có địa chỉ, đào tạo theo nhu cầu thị trường, đào tạo phục vụ cho xuất Đặc biệt trọng đào tạo nghề, giải việc làm cho khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất Tiếp tục thực sách hỗ trợ người nghèo, hỗ trợ hộ cận nghèo, xây dựng mở rộng thực mơ hình giảm nghèo có hiệu quả, bền vững phù hợp với điều kiện quận, huyện Làm tốt công tác đền ơn đáp nghĩa Xây dựng thiết chế văn hóa đồng bộ, tạo hành lang pháp lý quản lý phát triển văn hóa Từng bước hoàn thiện việc xây dựng thực quy định, quy ước, quy chế cụ thể nếp sống văn hóa Tiếp tục thực phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” Đẩy mạnh XHH phát triển văn hóa xã hội Tăng cường phân cấp quản lý, đầu tư tôn tạo di tích, danh thắng Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao,… theo quy 421 định pháp luật Đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội, trọng biện pháp kiểm sốt, ngăn chặn từ xa (bn bán, vận chuyển, tàng trữ sử dụng trái phép chất ma tuý, ) ; tích cực phịng, chống tham nhũng (5) Tăng cường công tác bảo vệ môi trường, giảm thiểu rủi ro biến đối khí hậu, hướng tới phát triển kinh tế xanh Thực nghiêm quy định pháp luật bảo vệ mơi trường, đặc biệt ý bảo đảm quy trình phê duyệt giám sát việc thực dự án đầu tư Quy định rõ trách nhiệm bên liên quan đến việc phê duyệt, thẩm định dự án, quản lý môi trường nhà đầu tư kinh doanh, dự án có nguy gây nhiễm mơi trường Khuyến khích nghiên cứu khoa học áp dụng vào sản xuất công nghệ không gây ô nhiễm môi trường hình thành ngành, nghề kinh tế thân thiện với môi trường Xây dựng kế hoạch, phương án phịng, chống thích ứng; đẩy mạnh tuyên truyền thay đổi hành vi lối sống nhân dân địa bàn nhằm hướng tới hình thành mơ hình sản xuất thói quen tiêu dùng bền vững, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên; từ đó, tạo cho thành viên xã hội ý thức chủ động phòng, tránh thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu Chú trọng công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm bảo vệ môi trường đặc biệt làng nghề, lưu vực sông, khu cơng nghiệp, khu thị Xây dựng, hồn thiện thực nghiêm quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người tiêu dùng với mơi trường Thúc đẩy xã hội hóa cơng tác vệ sinh môi trường bảo vệ môi trường Triển khai nhanh lộ trình kiểm sốt khí thải xe giới theo lộ trình Chính phủ Khai thác sử dụng bền vững nguồn nước Tăng cường bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Tranh thủ tối đa nguồn lực quốc tế bảo vệ môi trường Tài liệu tham khảo Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu năm 2017, Ban Cán Đảng UBND TP, Hà Nội, 01/2017; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội năm (2016 - 2020) Thành phố Hà Nội, UBND Thành phố, Hà Nội, 8/2016; Và số tài liệu tham khảo khác 422 ... trình phát triển phương diện phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Nội tương đối cao qua năm chưa đảm bảo chất lượng phát triển theo hướng bền vững Các... cấu kinh tế theo hướng hiệu quả, bền vững Tập trung phát triển ngành, lĩnh vực trình độ cao, chất lượng cao Từng bước phát triển kinh tế tri thức chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển. .. nghẽn phát triển Thủ đô nêu số nguyên nhân chủ yếu sau: - Những yếu tố tác động bên ngồi có ảnh hưởng khơng nhỏ tới mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Thủ thời gian qua là: Tình hình kinh tế,

Ngày đăng: 17/05/2021, 12:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan