MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6 2.1. Đối tượng, phạm vi thực hiện chuyên đề thực tập 6 2.1.1. Đối tượng thực hiện 6 2.1.2. Phạm vi thực hiện 6 2.2. Mục tiêu và nội dung thực hiện chuyên đề thực tập 6 2.2.1. Mục tiêu thực hiện 6 2.2.2. Nội dung thực hiện 6 2.3. Phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập 7 2.4. Cơ sở khoa học thực hiện đề tài 7 2.4.1. Cơ sở pháp lý 7 2.4.2 Cơ sở lý luận 8 2.4.3. Cơ sở thực tiễn 12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Vạn Thắng 16 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 16 3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 17 3.2. Thực trạng môi trường RTSH trên địa bàn xã Vạn Thắng 21 3.2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 21 3.2.2.Thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã 23 3.2.3. Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn xã 24 3.3. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý RTSH ở xã Vạn Thắng 26 3.3.1 Thực trạng các điểm chứa rác thải trên địa bàn xã 27 3.3.2. Nhân sự và trang thiết bị 28 3.3.2. Tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý RTSH trên địa bàn xã Vạn Thắng 30 3.3.3. Những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Vạn Thắng 34 3.4. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động thu gom và xử lý RTSH ở xã Vạn Thắng 35 3.4.1. Các căn cứ chung để đề xuất giải pháp 35 3.4.2. Một số giải pháp chủ yếu 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 PHỤ LỤC 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
m VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VẠN THẮNG, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Địa điểm thực tập : Phịng Tài ngun Mơi trường Huyện Ba Vì Người hướng dẫn : Chu Thị Nguyệt Ánh Đơn vị cơng tác : Phịng Tài ngun Mơi trường Huyện Ba Vì Sinh viên thực hiện: Lê Hương Quỳnh Lớp : ĐH3QM1 Ba Vì ,tháng năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HIỆN TRẠNG THU GOM VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VẠN THẮNG, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Địa điểm thực tập : Phòng Tài ngun Mơi trường Huyện Ba Vì Người hướng dẫn : Chu Thị Nguyệt Ánh Đơn vị công tác : Phịng Tài ngun Mơi trường Huyện Ba Vì Người hướng dẫn Sinh viên thực (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Lê Hương Quỳnh G Ba Vì ,tháng năm 2017 Lời cảm ơn Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo, Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa dạy bảo, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình trình học tập trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này, em xin cảm ơn thầy cô giáo anh chị đơn vị thực tập Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến: Các thầy trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, đặc biệt thầy cô khoa Môi trường trang bị cho em tảng kiến thức vững ngành học môi trường nhiều lĩnh vực liên quan khác Ban Giám hiệu Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội giới thiệu em đến quan thực tập Ban lãnh đạo Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Ba Vì đồng ý cho em thực tập quan Anh Nguyễn Văn Thành, chị Chu Thị Nguyệt Ánh toàn thể anh chị phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Ba Vì tạo điều kiện tốt tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành báo cáo thực tập Tuy nhiên, kinh nghiệm kiến thức cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót mong q thầy cơ, anh chị góp ý để báo cáo em hồn thiện Cuối em xin gửi đến thầy cô Nhà trường, anh chị phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Ba Vì ln dồi sức khỏe, hạnh phúc công tác tốt! Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .6 2.1 Đối tượng, phạm vi thực chuyên đề thực tập 2.1.1 Đối tượng thực .6 2.1.2 Phạm vi thực 2.2 Mục tiêu nội dung thực chuyên đề thực tập 2.2.1 Mục tiêu thực 2.2.2 Nội dung thực 2.3 Phương pháp thực chuyên đề thực tập 2.4 Cơ sở khoa học thực đề tài 2.4.1 Cơ sở pháp lý 2.4.2 Cơ sở lý luận Khái niệm chất thải Khái niệm chất thải quy định luật BVMT 2014: Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Một số khái niệm theo nghị định 59/2007/ NĐ- CP ngày 09/04/2007 phủ quản lý chất thải rắn Khái niệm chất thải rắn Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt Khái niệm quản lý chất thải rắn Thu gom chất thải rắn .9 Lưu giữ chất thải rắn Vận chuyển chất thải rắn Sự hình thành, phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt Tác hại rác thải 11 Tác hại rác thải sinh hoạt đến môi trường 11 2.4.3 Cơ sở thực tiễn .12 Mức thị hố cao lượng chất thải tăng lên theo đầu người, ví dụ: Canda 1,7kg/người/ngày; Australia 1,6kg/người/ngày; Thụy Sỹ 1,3kg/người/ngày; Trung Quốc 1,3kg/người/ngày Với gia tăng rác thải việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải điều mà quốc gia cần quan tâm Dân thành thị nước phát triển phát sinh chất thải nhiều nước phát triển gấp lần, cụ thể nước phát triển 2,8kg/người/ngày; nước phát triển 0,5 kg/người/ngày Cơ sở hạ tầng tiêu huỷ an toàn rác thải thường thiếu thốn Khoảng 30% - 60% rác thải đô thị không cung cấp dịch vụ thu gom .12 Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt Việt Nam 13 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .15 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Vạn Thắng 15 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .16 3.2 Thực trạng môi trường RTSH địa bàn xã Vạn Thắng 19 3.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 19 3.2.2.Thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn xã .22 3.2.3 Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn xã 23 3.3 Đánh giá trạng công tác quản lý RTSH xã Vạn Thắng 25 3.3.1 Thực trạng điểm chứa rác thải địa bàn xã 26 3.3.2 Nhân trang thiết bị 27 3.3.2 Tình hình thu gom, vận chuyển xử lý RTSH địa bàn xã Vạn Thắng .28 3.3.3 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Vạn Thắng .32 b.Khó khăn 33 3.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động thu gom xử lý RTSH xã Vạn Thắng 33 3.4.1 Các chung để đề xuất giải pháp 33 3.4.2 Một số giải pháp chủ yếu .33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 PHỤ LỤC 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT BVMT: Bảo vệ môi trường UBND: Ủy ban nhân dân VSMT: Vệ sinh môi trường CTR: Chất thải rắn RTSH: Rác thải sinh hoạt CTR SH: Chất thải rắn sinh hoạt GTSX: Giá trị sản xuất TM-DV: Thương mại – dịch vụ PLRTN: Phân loại rác nguồn THCS: Trung học sở DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Danh sách lãnh đạo phịng Tài ngun Mơi trường huyện Ba Vì .5 Bảng 2.1: Lượng phát sinh chất thải rắn số nước 12 Bảng 2.2: Tỷ lệ CTR xử lí phương pháp khác số nước 12 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất xã Vạn Thắng giai đoạn 2014 - 2016 16 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động xã Vạn Thắng giai đoạn 2014 – 2016 17 Bảng 3.3 Kết sản xuất kinh doanh xã Vạn Thắng 18 Bảng 3.4: Tình hình bố trí khu vực dịch vụ đời sống xã hội địa bàn xã 20 Bảng 3.5: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt xã Vạn Thắng 22 Bảng 3.6: Tỷ lệ thành phân có RTSH địa bàn xã .23 Bảng 3.7: Tổng lượng thải phát sinh qua năm 23 Bảng 3.8: Kết điều tra lượng rác phát sinh xã Vạn Thắng 24 Bảng 3.9: lượng rác thải phát sinh quan, trường học số khu công cộng 25 Bảng 3.10: Bảng tên bãi rác địa bàn xã Vạn Thắng 26 Bảng 3.11: Danh sách cán thu gom rác xã Vạn Thắng 27 Bảng 3.12: Trang thiết bị cho công tác VSMT xã Vạn Thắng .28 Bảng 3.13: Rà soát việc thu gom rác thải xã Vạn Thắng 29 Bảng 3.14: Rà soát số lượng xe thu gom rác xã Vạn Thắng 30 Bảng 3.15: Mức đóng góp lệ phí cho hoạt động thu gom rác thải xã 30 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sự hình thành chất thải rắn .10 Hình 3.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt xã Vạn Thắng .22 Hình 3.2: Sơ đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Vạn Thắng .25 Hình 3.3: Quy trình thu gom, vận chuyển RTSH địa bàn xã Vạn Thắng 31 Hình 3.5: Đề xuất phương án thu gom thứ xã Vạn Thắng 36 Hình 3.6: Đề xuất phương án thu gom thứ xã Vạn Thắng 36 MỞ ĐẦU Hiện nước ta trình hội nhập kinh tế giới Nền kinh tế có bước chuyển mạnh mẽ, q trình thị hóa phát triển khơng ngừng tốc độ lẫn quy mô, số lượng chất lượng Tuy nhiên, tồn song song với phát triển tiến việc nảy sinh vấn đề môi trường: Chất lượng trường sống suy giảm, suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên, … Đặc biệt gia tăng lượng chất thải rắn sinh hoạt Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trình ăn, ở, tiêu dùng người, thải môi trường ngày nhiều, vượt khả tự làm môi trường dẫn đến việc môi trường bị ô nhiễm Nếu giải pháp phối hợp đồng thu gom xử lý hợp lý rác thải sinh hoạt dần trở thành mối nguy hại môi trường Xã Vạn Thắng xã đông dân cư thuộc địa phận huyện Ba Vì, nằm phía tây bắc thủ Hà Nội, có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, dịch vụ Hiện nay, vấn đề thu gom xử lý chất thải rắn địa phương chưa triệt để tác động không nhỏ đến môi trường sức khỏe người dân Do đó, xã Vạn Thắng phải đối mặt với thách thức môi trường Mặc dù tăng cường sở vật chất, phương tiện vật chất kĩ thuật người công tác thu gom, xử lý quản lý rác thải chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tế Vì việc nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt huyện công việc cấp thiết có ý nghĩa thiết thực Trước tình hình thực tế đó, nhằm đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã, đề tài lựa chọn là: “ Đánh giá trạng thu gom quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Phịng Tài ngun Mơi Trường huyện Ba Vì hoạt động lĩnh vực Hoạt động quản lý nhà nước nói chung kinh tế tổng hợp Địa chỉ: Ủy Ban Nhân Dân Huyện Ba Vì, Quốc Lộ 32, Thị Trấn Tây Đằng, Huyện Ba Vì, Thành Phố Hà Nội Chức năng, nhiệm vụ phòng Tài nguyên Môi trường quy định Thông tư liên tịch 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV Chức năng: Là quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, có chức tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản lý Nhà nước về: đất đai, tài ngun nước, tài ngun khống sản, mơi trường Phịng Tài ngun Mơi trường có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Uỷ ban nhân dân huyện, đồng thời chịu hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Tài nguyên Môi trường Nhiệm vụ: Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành định, thị; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước thuộc lĩnh vực tài ngun mơi trường Tổ chức thực văn pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên môi trường; theo dõi thi hành pháp luật tài nguyên môi trường Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện tổ chức thực sau phê duyệt Thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cho đối tượng thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện Theo dõi biến động đất đai; thực việc lập, quản lý, cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thơng tin đất đai cấp huyện ... đó, nhằm đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã, đề tài lựa chọn là: “ Đánh giá trạng thu gom quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Vạn Thắng, huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội? ?? CHƯƠNG... NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HIỆN TRẠNG THU GOM VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VẠN THẮNG, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Địa điểm... rác thải sinh hoạt địa bàn xã Vạn Thắng + Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt khu vực + Lượng phát sinh thành phần rác thải sinh hoạt khu vực - Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã Vạn