2.1.Hiện trạng và dự báo diễn biến chất lượng nước2.1.1.Hiện trạng môi trường nướcCấp nước Nước cấp được dung tại huyện Nha Xá gồm hai nguồn là nước máy và nước ngầm. Nước máy sử dụng do Công ty Cổ phần nước sạch Đồng Văn cung cấp và được nhiều hộ gia đình sử dụng cho mục đích sinh hoạt. Các hộ sản xuất sử dụng nước ngầm từ các giếng khoan có từ lâu. Nguồn nước ngầm ở đây đã bị ô nhiễm khá nghiêm trọng, thậm chí có nhiều giếng đã không thể sử dụng do bị ô nhiễm, bốc mùi hôi thồi, không sử dụng được nữa.Thoát nước Nha Xá hiện đã có hệ thống cống rãnh siêu thoát nhưng dùng chung cho cả nước thải sản xuất, sinh hoạt và chăn nuôi. Hầu hết các cống rãnh thoát nước được thải trực tiếp ra sông Nhuệ, sông Đáy. Nhiều đoạn kênh tiêu nước bị lấp đầy rác, gây tắc ứ trầm trọng. Thành phần, tính chất của nước thải và xử lý nước thảiLàng nghề Nha Xá hoạt động lâu đời, nhưng chủ yếu sản xuất theo phương thức hộ gia đình nên hầu như các xưởng sản xuất tại đây đều không có hệ thống xử lý nước thải. Tất cả nước thải của các công đoạn dệt, nhuộm đều được xả thải trực tiếp ra môi trường tự nhiên. Lượng nước thải dùng trong các khâu dệt lụa, tẩy, nhuộm ở khá lớn. Trung bình một hộ làm nghề dệt dùng 2,84m3ngày cho sản xuất, bao gồm nước thải dịch chuội 0,18m3, nước thải nhuộm 0,22m3, nước thải giặt một lần 0,4m3 và các nước thải khác 2,04m3. Các hóa chất dùng để tẩy chuội nhuộm là ôxy già, xút, bột tạp, nước javen và thuốc nhuộm các loại. Khối lượng hóa chất sử dụng trung bình từ 5 — 10 kgngày. Chính vì vậy, tất cả các ao hồ, sông ngòi tại đây đều chuyển sang màu đen kịt, đặc quánh, mùi hôi thối bốc lên khắp nơi. Đây cũng là môi trường thuận lợi để ruồi, muỗi, nhặng sinh sản và phát triển.Không chỉ ảnh hưởng đến nguồn nước mặt mà hiện nguồn nước ngầm tại Nha Xá cũng không thể dùng được vì ô nhiễm. Nhiều gia đình đã khoan giếng, đào giếng để lấy nước sinh hoạt nhưng 10 nhà thì đến 9 nhà, nước giếng đều bị đục hoặc vàng và có mùi hôi thối. Vào mùa khô, lòng mương cạn, nước bốc lên mùi hắc khó chịu, còn những hôm trời mưa, nước thải dệt nhuộm chảy tràn xuống ruộng canh tác khiến lúa bị “lốp” nhiều lá, ít hạt.Bảng2: Chất lượng môi trường nước thải do các hộ dệt nhuộm thải raCác thông sốPhRắn lơ lửngDOCODBOD5 (20⁰C)Nha Xá9.151231.19108001235QCVN 40:2011BTNMT5.5910015050Theo kết quả phân tích nước ao, hồ của làng nghề cho thấy chỉ tiêu BOD, COD đều vượt tiêu chuẩn cho phép. Chỉ tiêu BOD vượt từ 4,5 đến 24,7 lần; COD vượt từ 12,32 đến 72 lần so với QCVN 40:2011BTNMT. Trong đó, nước thải chăn nuôi thường chứa hàm lượng Coliform cao, độ màu đo được là 760 PtCo, cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Độ kiềm cao làm tăng độ pH của nước. Nếu pH > 9 sẽ gây hại đối với thủy sinh, ăn mòn các công trình cấp thoát nước và hệ thống xử lý nước thải.Muối trung tính làm tăng hàm lượng tổng rắn. Lượng nước thải lớn gây tác hại tới đời sống thủy sinh do làm tăng áp suất thẩm thấu, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi của tế bào.Hồ tinh bột biến tính làm tăng BOD, COD của nguồn nước gây tác hại đối với đời sống thủy sinh do làm giảm oxy hòa tan vào nguồn nước.Độ màu do lượng thuốc nhuộm dư đi vào nước thải gây màu cho dòng tiếp nhận, ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của các loài thủy sinh, ảnh hưởng xấu đến cảnh quan.Hiện huyện vẫn chưa có hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và sản xuất riêng biệt. Vì vậy, lượng nước thải sau sản xuất cùng nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý chảy hòa chung vào mương thoát nước rồi chảy ra sông Nhuệ gây ô nhiễm lớn. Tổng lượng nước sau sản xuất và nước thải sinh hoạt ở Nha Xá từ 235,3 285,3 m3ngày. Nguồn nước chảy ra từ các cơ sở nhuộm ở làng nghề Nha Xá chứa nồng độ các chất hóa học độc hại như: Na2CO3, CH3COOH, H2S, Na2S,… cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 3 đến 8 lần. Nước thải sau sản xuất chứa nhiều hóa chất chưa qua xử lý của các làng nghề dệt, nhuộm chảy trực tiếp ra các thủy vực đang gây ô nhiễm tầng nước mặt, đặc biệt sự ô nhiễm đã đến mức báo động tại sông Nhuệ và sông Đáy. Hai con sông này bị ô nhiễm nặng nhất là vào những ngày cạn kiệt (mỗi năm có khoảng từ 6 đến 13 đợt ô nhiễm). Kết quả phân tích nước những ngày ô nhiễm nặng, nồng độ Amoniac vượt 194 lần so với tiêu chuẩn cho phép. Do sự ô nhiễm nghiêm trọng của các nguồn nước mặt nên số hộ gia đình còn sử dụng nguồn nước giếng đào vào mục đích ngày càng giảm. Nguồn nước ô nhiễm đã làm gia tăng tỉ lệ mắc các bệnh về: đường hô hấp, ngoài da, phụ khoa,…2.1.2.Dự báo diễn biến chất lượng nướcCấp nước Nguồn nước sử dụng đã và đang bị ô nhiễm nên trong tương lai người dân trong khu vực làng nghề có nguy cơ thiếu nước sinh hoạt và sản xuất; Nhu cầu sử dụng nước gia tang do dân số ngày càng tăng; Nhu cầu sử dụng nước máy của người dân trong tương lai ngày càng cao.Thoát nước Xây dựng, nâng cấp, tách riêng hệ thống cống rãnh tiêu thoát nước cho sản xuất và sinh hoạt; Tổ chức nạo vét, khơi thông hệ thống cống rãnh trong làng thường xuyên. Nước thải Nồng độ các chất ô nhiễm ngày càng tăng (DO, BOD, COD, Coliform,…) dẫn đến tình trạng ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng; Dự tính đến năm 2025 lượng nước thải của làng nghề tăng gấp 2 lần so với hiện tại với tốc độ tăng trưởng của ngành sản xuất dệt nhuộm là 6.7%; Trong thời gian tới sẽ xây thêm hệ thống xử lý nước thải, đồng thời nâng cao hiệu quả xử lý của các trạm xử lý trên địa bàn và áp dụng csc biện pháp sản xuất sạch hơn.2.2.Hiện trạng và diễn biến môi trường không khí2.2.1.Hiện trạng môi trường không khíBên cạnh sự ô nhiễm do nước gây nên, khí thải, tiếng ồn phát sinh trong công đoạn dệt, nhuộm cũng đang tác động xấu tới môi trường.Khí thải được phát sinh chủ yếu từ các phân xưởng dệt, lò hơi và các lò nấu tẩy nhỏ dùng than để phục vụ cho quá trình giặt nóng, nấu, sấy, nhuộm,…Ô nhiễm không khí chủ yếu là bụi và hơi hóa chất. Bụi bông sinh ra trong quá trình giàn sợi, đánh ống, xe sợi, dệt vải. Hơi hóa chất phát sinh trong quá trình nấu, tẩy nhuộm do sử dụng hóa chất ở nhiệt độ cao và hầu hết các thiết bị sản xuất đều là thiết bị hở. Hơi hóa chất chủ yếu là bazo, HCL, CL2, CH3COOH, chất tẩy giặt.Khí thải lò đốt chứa nhiều thành phần ô nhiễm môi trường không khí như CO2, SO2, NOx, CO,…Còn tiếng ồn sinh ra chủ yếu do vận hành máy dệt và quốn sợi, sự va chạm của thoi và khi guồng sợi vào các ống sợi. Hầu hết các hộ gia đình không có khu sản xuất riêng mà sản xuất trực tiếp ngay trong khu sinh hoạt của gia đình trong điều kiện chật hẹp khiến mức độ ảnh hưởng trực tiếp của ô nhiễm môi trường gây ra cho người lao động rất lớn.Ngoài ra, chính vì sản xuất lẫn trong khu sinh hoạt và không tập trung quy hoạch vào một khu riêng biệt nên rất khó có thể đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải tập trung.Bảng 3: Chất lượng môi trường không khí tại các hộ dệt nhuộmCác chỉ tiêuTiếng ồnBụi lơ lửngCOCO2SO2NONha xá983,5630,421437,43,2460,7342TCVN 593720050,3300,35 Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hà NamKết quả quan trắc tiếng ồn đo được tại Nha Xá gần 100 dBA, đứng thứ 210 điểm đo trong tỉnh.2.2.2.Dự báo diễn biến chất lượng không khíĐáng báo động là mức độ ô nhiễm môi trường tại cả làng nghề không những không giảm, mà còn có xu hướng gia tăng theo thời gian.Kết quả quan trắc môi trường không khí tại làng nghề thuộc cả lĩnh vực dệt nhuộm của Cục Kiểm soát ô nhiễm (Tổng cục Môi trường) mới đây cũng cho thấy làng nghề có chỉ tiêu quan trắc chất lượng không khí vượt quy chuẩn cho phép từ 1,14,3 lần, ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe người dân.Nguy cơ này phát sinh chính từ đặc thù của hoạt động làng nghề, như quy mô nhỏ, manh mún, công nghệ thủ công, lạc hậu, không đồng bộ, phát triển tự phát, chủ yếu phát triển theo nhu cầu của thị trường. Và một thực tế đáng buồn nữa là do sự thiếu hiểu biết của những người dân về tác hại của hoạt động sản xuất đến sức khoẻ của chính bản thân mình và những người xung quanh.Theo kết quả nghiên cứu của Viện Bảo hộ lao động gần đây cho thấy trong cả làng nghề, tỷ lệ mắc bệnh nhiều nhất liên quan đến hô hấp như viêm họng chiếm 30.56%, viêm phế quản 25% hay đau dây thần kinh chiếm 9.72%.Tại cả làng nghề ở Việt Nam nơi sản xuất đan xen với khu nhà ở, hầu hết dân cư của làng tham gia vào quá trình sản xuất nên nguy cơ ảnh hưởng của điều kiện lao động và chất thải sản xuất đến sức khỏe người dân là rất lớn. Do môi trường không khí bị ô nhiễm nên số người dân tại cả làng nghề bị mắc cả bệnh đường hô hấp, đau mắt, bệnh ngoài da… là rất cao. Ngoài ra là một số bệnh mang tính nghề nghiệp như thần kinh, đau lưng, đau cột sống... 2.3.Hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn; dự báo lượng chất thải rắn phát sinh2.3.1.Hiện trạng phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
ĐỒ ÁN MÔN HỌC:
NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ DỆT LỤA NHA XÁ,
XÃ MỘC NAM, HUYỆN DUY TIÊN, TỈNH HÀ NAM
ĐẾN NĂM 2030
Hoàng Thị Thùy LinhĐặng Thị Thu HuệNguyễn Lê Kim NgânNguyễn Quang ThắngHoàng Huyền Mai
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Khắc Lĩnh
Hà Nội, 2019
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong quá trình xây dựng các kế hoạch, dự án quy hoạch phát triển kinh tế xã hộicủa địa phương còn chưa quan tâm tới quy hoạch môi trường Do vậy, nhiều phương ánquy hoạch phát triển kinh tế xã hội không bảo đảm được tính phát triển bền vững Trongnhững năm qua ở nước ta nói chung và Hà Nội nói riêng đã tiến hành triển khai, thựchiện nhiều đề tài quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của các cấp thành phố,quận/huyện hay phường/xã nhưng chưa đề cập một cách nghiêm túc đến bảo vệ môitrường, chưa coi môi trường như một bộ phận quan trọng trong quy hoạch, kế hoạch pháttriển Sự xem nhẹ đó dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa sự phát triển các ngành kinh tếvới bảo vệ môi trường đặc biệt là sự khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống
Theo đánh giá của Sở TN&MT Tỉnh Hà Nam, hiện nay ô nhiễm môi trường tại cáclàng nghề dệt nhuộm trên địa bàn tỉnh đang có xu hướng gia tăng đối nghịch với sự giatăng đóng góp phát triển kinh tế của các làng nghề Nước thải của các làng nghề dệtnhuộm này đều chưa được xử lý và thải thẳng ra môi trường xung quanh, cùng với nướcthải sinh hoạt càng làm cho chất lượng môi trường nước tại các khu làng nghề trở nênxấu hơn Bên cạnh đó, chất thải rắn, khí thải, cũng góp phần không nhỏ làm gia tăngtình trạng ô nhiễm môi trường tại các làng nghề
Tính tới thời điểm hiện tại, trên địa bàn tỉnh Hà Nam chưa có Quy hoạch bảo vệ vàphát triển làng nghề nói chung cũng như làng nghề dệt nhuộm nói riêng Quy hoạch đượclồng ghép trong các quy hoạch khác về phát triển công nghiệp; Không có các số liệu báocáo định kỳ hàng năm về hiện trạng môi trường cũng như số liệu về nguyên, nhiên liệuphục vụ sản xất tại các làng nghề dệt nhuộm nên chưa có báo cáo nào về các phương án
dự báo, phòng ngừa và khắc phục sự cố môi trường của các làng nghề này Điều đó chothấy công tác quản lý môi trường tại các làng nghề hiện vẫn chưa được quan tâm đúngmức; Công tác quan trắc môi trường, các số liệu về môi trường còn rời rạc Việc đầu tưcác hệ thống xử lý môi trường tại các làng nghề dệt nhuộm hầu như chưa được thực hiện.Chính vì vậy, công tác quản lý, bảo vệ môi trường tại các làng nghề truyền thống nóichung đặc biệt là các làng nghề dệt nhuộm trên địa bàn tỉnh Hà Nam đã bộc lộ nhiều hạnchế, tồn tại
Làng nghề dệt lụa Nha Xá thuộc xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, từlâu đã được biết đến với nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng cả nước Đây cũng là nghề truyền
Trang 4thống lâu đời gắn liền với cuộc sống mưu sinh của biết bao thế hệ trong làng này, đồngthời là động lực cho một số ngành kinh doanh dịch vụ khác phát triển Tuy nhiên công tácquản lý môi trường tại làng nghề còn nhiều bất cập, thiết bị sử dụng lạc hậu và côngnghiệp không đồng bộ là nguyên nhân phát sinh ra nước thải, khí thải và chất thải rắn vôcùng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường làng nghề và sức khỏe củangười dân địa phương.
Xuất phát từ những vấn đề trên, nhằm hướng tới sự phát triển bền vững của làngnghề, trong tương lai, việc tiến hành một biện pháp mang tính tổng hợp, đồng bộ là quyhoạch môi trường làng nghề là rất cần thiết nhằm quản lý tốt các chất thải của làng nghềNha Xá đang có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng
Vì vậy nhóm chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài : “Nghiên cứu quy hoạch bảo vệ môi trường tại làng nghề dệt lụa Nha Xá, xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam đến năm 2030”.
2. Mục tiêu đề tài
- Đánh giá hiện trạng, dự bảo diễn biến tài nguyên và môi trường tại làng nghề Nha Xá
- Xác định, phân loại các vấn đề môi trường cấp bách cần ưu tiên giải quyết
- Đề xuất các chương trình, dự án giải quyết các vấn đề cấp bách tại làng nghề Nha Xá
- Đóng góp một phần giá trị vào quy hoạch kinh tế - xã hội - môi trường toàn TP Hà Nộinói chung và quy hoạch chuyên đề làng nghề nói riêng
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ DỆT LỤA NHA XÁ, XÃ MỘC
NAM, HUYỆN DUY TIÊN
1.1. Điều kiện tự nhiên
• Phái Tây giáp xã Châu Giang
• Phía Nam giáp cầu Yên Lệnh, quốc lộ 38 và xã Chuyên Ngoại, Châu Giang.Làng Nha Xá thuộc xã Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam có vị trí địa lýkhá thuận lợi trong việc lưu thông hàng hóa: nằm gần trung tâm huyện đường liên huyệnchạy dọc theo chiều dài xã, cách đường quốc lộ 1A 2km và thị xã Phủ Lý 5 km về phíaNam (trung tâm tỉnh Hà Nam) Vì vậy rất có lợi thế để phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt
là để tiêu thụ hàng hóa tiểu thủ công nghiệp
1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng
Xã Mộc Nam có địa hình bằng phẳng, thành phần đất chủ yếu là đất phù sa, thànhphần cơ giới nhẹ, đất tơi xốp Nhìn chung, đất đai của xã thuộc loại có độ phì nhiêu cao,thích hợp cho trồng rau màu, cây ăn quả, có điều kiện phát triển trang trại Vùng đồngthích hợp cho cấy lúa và có thể phát triển một số cây ăn quả như: cam canh, nhãn, vải…
1.1.3. Khí hậu
Khí hậu xã Mộc Nam nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng nên có đầy đủ cácđặc trưng của khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng, đó là nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùađông lạnh
Mùa đông lạnh bắt đầu từ tháng 11 năm trước kết thúc vào tháng 4 năm sau, thuộckhí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, kho hanh Hướng gió thịnh hành là gió ĐôngBắc và gió Đông Nam
Mùa hè bắt đầu từ tháng 5 kết thúc vào tháng 10, số giờ nắng trong năm khoảng
1300 giờ nắng Nhiệt độ trung bình năm 240C, nhiệt độ cao nhất lên đến 39,80C Chế độmưa ở Hà Nam thay đổi nhiều trong năm, mưa tập trung vào mùa hè (mùa mưa) bắt đầu
từ tháng 5 kéo dài đến tháng 10, tổng lượng mưa trung bình trong năm là 1582 mm Độ
ẩm trung bình năm khoảng 82,42%
Trang 61.2. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội
1.2.1. Đặc điểm dân số và lao động
Làng dệt lụa Nha Xá, xã Mộc Nam được UBND tỉnh công nhận làng nghề truyềnthống từ năm 2004 Hiện làng có 150 hộ, chiếm 38% tổng số hộ của làng Nha Xá trựctiếp tham gia sản xuất lụa Ngoài ra, còn có nhiều lao động tham gia các khâu dịch vụphục vụ quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của địa phương Toàn thôn hiện có 400 máydệt, trong đó có 11 máy dệt công nghiệp, mỗi năm cung cấp ra thị trường khoảng 900nghìn m2 vải, đũi, 460 nghìn khăn lụa các loại
Thu nhập bình quân của người lao động ở đây là 300 nghìn đồng/ngày Có người
có thu nhập 500 nghìn đồng/ ngày và tùy thuộc các công đoạn đòi hỏi kỹ thuật khác nhau
Nguồn lao động của xã tương đối dồi dào và chủ yếu là lao động phi nông nghiệp,hiện nay toàn xã có 3039 hộ, với 13007 nhân khẩu, số hộ nông nghiệp là: 937 hộ (chiếm30,83%), lao động nông nghiệp 2973 lao động (chiếm 24,84%) Hộ phi nông nghiệp là
2102 hộ (chiếm 69,17 %), trong đó hộ ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN) là 1488
hộ (chiếm 70,79% số hộ phi nông nghiệp) Số lao động tham gia vào các hoạt độngngành nghề tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lao động và có xuhướng tăng lên về tỷ trọng Lao động CN - TTCN luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng
cơ cấu lao động chiếm gần một nửa số lao động qua các năm, năm 2009 là 4585 lao độngchiếm 71,81% lao động, và số lượng lao động này liên tục tăng lên với tốc độ bình quânkhoảng gần 700 lao động trên năm Lao động làm dịch vụ chỉ tăng lên từ 2008, tuy nhiênlực lượng lao động này chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong số lao động phi nông nghiệp(khoảng 2,88% năm)
Số lao động nông nghiệp có xu hướng giảm, năm 2009 là 3814 lao động nhưngđến 2011 chỉ còn 2973 lao động giảm 841 lao động Điều này cho thấy số lao động làmnông nghiệp đã chuyển dần sang các lĩnh vực khác, chủ yếu là TTCN Tốc độ chuyểndịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp ngày càng tăng, tỷ trọng ngànhTTCN đã chiếm ưu thế cùng với thương mại - dịch vụ Theo chiến lược phát triển kinh tếcủa xã, trong những năm tới phấn đấu ngành CN - TTCN đóng góp 60% GDP của xã,đồng thời đưa xã Mộc Nam trở thành trung tâm TTCN của huyện Duy Tiên
1.2.2. Đất đai và tình hình sử dụng đất đai
Trang 7Tổng diện tích đất tự nhiên là: 811,11 ha, trong đó đất nông nghiệp là: 577, 31 hachiếm trên 71% tổng diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp giảm so với năm 2005 là40,23 ha (do quá trình đô thị hóa chuyển mục đích đất nông nghiệp sang đất chuyêndùng) Đất thổ cư là 60, 57 ha chiếm 7,4% tổng diện tích đất tự nhiên
Diện tích đất chuyên dùng tăng mạnh từ 105, 2 ha năm 2005 lên 143, 79 ha năm
2011, diện tích đất chuyên dùng tăng chủ yếu vào mục đích đất sản xuất kinh doanh phinông nghiệp
Như vậy tình hình sử dụng đất của địa phương trong thời gian qua rất phù hợp vớichiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng từ nông nghiệp sang phinông nghiệp
1.2.3. Cơ sở hạ tầng
- Đường giao thông : xã có vị trí địa lý khá thuận lợi trong việc lưu thông hàng
hoá: nằm sát trung tâm huyện, đường liên huyện chạy dọc theo chiều dài xã, xã cáchđường Quốc lộ 1A 1km , thị xã Phủ Lý khoảng 7 km về phía Nam Hệ thống giao thôngtrong xã có khoảng 35 km; 5 Km trục liên huyện đều đã được giải nhựa Apphan Hệthống giao thông nông thôn 100% được bê tông hoá Tuy nhiên do tốc độ công nghiệphóa của khu vực, lưu lượng xe ô tô trọng tải lớn càng ngày càng cao (khoảng 800 lượt xemỗi ngày) đã gây ra tình trạng ùn tắc Đồng thời những đoạn đường có mật độ xe chạyqua nhiều đã bị xuống cấp nghiêm trọng
- Năng lượng điện : hiện tại toàn xã có 4 trạm biến áp với công suất 4.790 KVA,
mỗi năm được cung cấp 15, 7 triệu KW Hệ thống điện đã được đầu tư cải tạo liên tụcnhưng vào những thời điểm, cao điểm lượng tiêu thụ trên địa bàn lớn nên thường xảy ratình trạng quá tải
- Đầu tư, phát triển đời sống dân sinh khác : Các công trình phúc lợi của xã đã
và đang góp những phần tích cực cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương.Các trường học đã được đầu tư mở rộng đảm bảo đầy đủ những điều kiện học hành tốtnhất cho học sinh Trạm y tế xã ở gần trung tâm xã tạo điều kiện tốt nhất để mọi ngườidân đến khám chữa bệnh được thuận lợi nhất Do có công ăn việc làm và thu nhậpthường xuyên nên đời sống về vật chất và tinh thần của nhân dân trong làng được nângcao Số hộ có nhà cao tầng, nhà mái bằng chiếm tỷ lệ 56%, số hộ có điện thoại chiếm tỷ
lệ 35% số hộ dân trong thôn 100% số hộ dân có tivi, radiocassette Trong làng có gần
200 xe máy Không còn hộ đói và nhà tranh tre vách đất, số hộ nghèo giảm còn 7% Xã
Trang 8có một trạm phát thanh trung tâm, và ở mỗi xóm đều có một loa phóng thanh Trạm pháttranh có nhiệm vụ phát thanh các tin tức liên quan tới các nghị quyết của đảng, chínhsách của chính phủ, các quy định của tỉnh, huyện, xã và các thông tin về tình hình sảnxuất , đến nhân dân trong xã.
- Hệ thống thuỷ lợi : Hệ thống tưới tiêu của xã đã được đổ bê tông với chiều dài là
16 km Hệ thống thoát nước, cống rãnh được xây dựng kiên cố từ 3 năm trước đây, nhưnghiện nay do sự phát triển quy mô sản xuất với quy mô lớn hơn nhiều nên tình trạng ùntắc, ứ đọng xảy ra thường xuyên, nhiều khi tràn lên mặt đường, gây ô nhiễm môi trường.Ngoài ra việc đầu tư cho hệ thống này không được đồng bộ, mang tính chất chắp vá đãlàm cho hệ thống bị xuống cấp nhanh chóng Đây chính là điểm cần quan tâm giải quyết
vì nó có sự ảnh hưởng rất lớn tới vấn đề môi trường trong xã
1.2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của xã
Mộc Nam là xã đứng thứ ba về phát triển kinh tế của huyện Duy Tiên Với bảnchất cần cù, chịu khó, không ngừng học hỏi, vươn lên của người dân, nền kinh tế xã đãphát triển mạnh với việc duy trì và phát triển nghề lụa Nha Xá Nền kinh tế xã đang pháttriển với sự gia tăng giá trị tất cả các ngành, cơ cấu kinh tế, thay đổi dần theo hướng giảm
tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và cácngành dịch vụ, được thể hiện qua bảng
Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Mộc Nam trong 3 năm 2009-2011
Nghành
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giá trị (triệu đ) Cơ cấu (%) Giá trị (triệu đ)
Cơ cấu (%)
So với 2006, tăng (+), giảm (-)
Giá trị (triệu đ)
Cơ cấu (%)
So với năm
2007, tăng (+), giảm (-)
Trang 9Qua bảng 1 ta thấy nghề dệt lụa Nha Xá của xã luôn là một thế mạnh phát triểnkinh tế Năm 2011 giá trị ngành CN - TTCN của xã đạt trên 53, 67 tỷ đồng, tăng 4,85 Ởđồng so với năm 2010 Thu nhập bình quân một lao động CN - TTCN là 8, 428 triệuđộng/năm Đã giải quyết việc làm cho 6369 lao động địa phương và 3000 - 4500 lao độngđịa phương khác Thu nhập bình quân một hộ CN - TTCN khoảng 33, 91 triệu đồng/năm,đóng góp ngân sách Nhà nước hơn 36 triệu đồng (Báo cáo sở công nghiệp năm 2011)
Ngành thương mại dịch vụ của xã trong những năm gần đây có xu hướng tăngnhanh hơn các ngành khác cả về giá trị và tỷ trọng cơ cấu kinh tế chung
1.3. Tình hình hoạt động sản xuất của làng nghề
1.3.1. Tình hình công nghệ sản xuất và môi trường lao động
* Công nghệ và thiết bị sản xuất
Hiện nay, tại làng nghề dệt nhuộm Nha Xá phần lớn đều sử dụng các công nghệ vàthiết bị sản xuất thô sơ, lạc hậu Các cơ sở thường lựa chọn quy trình sản xuất thủ cônggiá rẻ, dễ sử dụng phù hợp với trình độ lao động nông thôn, giá nhân công rẻ, giá nhiênliệu rẻ, sử các hóa chất không rõ nguồn gốc nhằm thu lợi nhuận tối đa trong sản xuất.Việc sử dụng công nghệ và thiết bị sản xuất thô sơ, lạc hậu không những làm giảm năngsuất và chất lượng sản phẩm mà còn trực tiếp gây ra những hậu quả xấu đến môi trường.Hiệu xuất xử lý kém đồng nghĩa với nó là lượng chất thải thải ra môi trường càng lớn vàvấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng là không thể tránh khỏi
Lao động sản xuất làng nghề là nguồn lao động tại chỗ trong khu dân cư Nhữnglao động này có trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật thấp Họ học nghề theo kinhnghiệm và kiến thức nghề nghiệp không toàn diện Vì vậy việc tiếp cận các thiết bị côngnghệ mới còn hạn chế không đáp ứng được nhu cầu sản xuất đặt ra và thiếu nhận thứctrong công tác bảo vệ môi trường
* Môi trường lao động
Tại làng nghề dệt nhuộm Nha Xá, các hộ sản xuất kinh doanh ngay trên diện tíchđất ở, nhà ở với mặt bằng chật hẹp Gần 80% số hộ có nhà xưởng sản xuất thô sơ tạmthời và bán kiên cố Tại làng nghề Nha xá gần như 100% số hộ sử dụng nhà ở, sân vườnlàm nơi sản xuất hoặc chứa vật tư, nguyên liệu, sản phẩm thậm chí là cả chất thải Nguồnvốn đầu tư vào các làng nghề này còn hạn chế Theo điều tra thực tế cho thấy, có tới 80%các cơ sở sản xuất tại các làng nghề còn thiếu vốn Đối với các cơ sở sản xuất được gọi làphát triển thì nguồn vốn đầu tư cao trong khi chưa đến 10% số người sản xuất có thể sử
Trang 10dụng hệ thống tín dụng của nhà nước, còn lại các cơ sở vừa và nhỏ đều sử dụng nguồnvốn tư nhân Thủ tục vay vốn còn khá phức tạp nên so với các doanh nghiệp lớn ngoàilàng nghề, doanh nghiệp làng nghề còn khá lúng túng khi làm hồ sơ vay vốn Với nhữnghạn chế về quy mô sản xuất và vốn đầu tư thì việc cải tiến công nghệ và áp dụng các tiến
bộ khoa học kỹ thuật gặp khó khăn, lao động thủ công là chính, sử dụng nguyên nhiênliệu rẻ tiền, chất thải rắn, khí, nước có nồng độ ô nhiễm cao không được xử lý mà thảitrực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người laođộng và sức khỏe cộng đồng
Với những số liệu trên cho thấy, tại làng nghề dệt nhuộm Nha Xá, cơ sở hạ tầngcòn thấp kém, mặt bằng sản xuất chật chội và tổ chức sản xuất thiếu khoa học, điều kiện
và môi trường lao động rất đáng lo ngại, người lao động thường xuyên phải tiếp xúc vớihoá chất, nhiệt, bụi; nguy cơ tai nạn lao động cao và thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân.Môi trường sống đang có nguy cơ bị ô nhiễm do chất thải sản xuất không được xử lý màthải trực tiếp vào môi trường xung quanh, gây khả năng ô nhiễm không khí, nước và đất.Sức khỏe người lao động và dân cư đang bị đe dọa do ô nhiễm môi trường
1.3.2. Quy trình công nghệ dệt nhuộm
Trang 11Hình1: Quy trình công nghệ dệt nhuộm
Trang 12Tất cả các công đoạn đều gây áp lực tới môi trường, chủ yếu là môi trường nước
do nước thải có chứa hóa chất tẩy trắng và nhuộm như Javen, xút, CH3COOH và các tạpchất trong tơ tằm Bên cạnh đó, hầu hết đều được tiến hành bằng phương pháp thủ công,người công nhân phải tiếp xúc trực tiếp với hóa chất mà không có biện pháp đảm bảo antoàn nào Do đó, có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người dân, gây ra nhiều bệnh tật vềcác bệnh ngoài da và đường ruột do tiếp xúc với hóa chất lâu hoặc với nguồn nước bị lẫnhóa chất độc hại
1.4. Những lợi thế và hạn chế trong quá trình phát triển
1.4.1. Lợi thế
- Có truyền thống là làng nghề lâu đời với sản phẩm lụa Nha Xá đi vào lòng người
- Lực lượng lao động trẻ dồi dào
- Cơ sở hạ tầng, công trình xử lý chưa được đầu tư, công nghệ sản xuất thủ công, lạc hậu
- Do ô nhiễm môi trường, lao động không có dụng cụ bảo hiểm và hằng ngày sống chungvới môi trường sản xuất nên sức khỏe người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng
Trang 13CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT
LƯỢNG MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
2.1. Hiện trạng và dự báo diễn biến chất lượng nước
2.1.1.Hiện trạng môi trường nước
*Cấp nước
- Nước cấp được dung tại huyện Nha Xá gồm hai nguồn là nước máy và nướcngầm Nước máy sử dụng do Công ty Cổ phần nước sạch Đồng Văn cung cấp và đượcnhiều hộ gia đình sử dụng cho mục đích sinh hoạt
- Các hộ sản xuất sử dụng nước ngầm từ các giếng khoan có từ lâu Nguồn nướcngầm ở đây đã bị ô nhiễm khá nghiêm trọng, thậm chí có nhiều giếng đã không thể sửdụng do bị ô nhiễm, bốc mùi hôi thồi, không sử dụng được nữa
*Thoát nước
- Nha Xá hiện đã có hệ thống cống rãnh siêu thoát nhưng dùng chung cho cả nướcthải sản xuất, sinh hoạt và chăn nuôi Hầu hết các cống rãnh thoát nước được thải trựctiếp ra sông Nhuệ, sông Đáy
- Nhiều đoạn kênh tiêu nước bị lấp đầy rác, gây tắc ứ trầm trọng
* Thành phần, tính chất của nước thải và xử lý nước thải
Làng nghề Nha Xá hoạt động lâu đời, nhưng chủ yếu sản xuất theo phương thức
hộ gia đình nên hầu như các xưởng sản xuất tại đây đều không có hệ thống xử lý nướcthải Tất cả nước thải của các công đoạn dệt, nhuộm đều được xả thải trực tiếp ra môitrường tự nhiên Lượng nước thải dùng trong các khâu dệt lụa, tẩy, nhuộm ở khá lớn.Trung bình một hộ làm nghề dệt dùng 2,84m3/ngày cho sản xuất, bao gồm nước thải dịchchuội 0,18m3, nước thải nhuộm 0,22m3, nước thải giặt một lần 0,4m3 và các nước thảikhác 2,04m3 Các hóa chất dùng để tẩy chuội nhuộm là ôxy già, xút, bột tạp, nước ja-ven
và thuốc nhuộm các loại Khối lượng hóa chất sử dụng trung bình từ 5 — 10 kg/ngày.Chính vì vậy, tất cả các ao hồ, sông ngòi tại đây đều chuyển sang màu đen kịt, đặc quánh,mùi hôi thối bốc lên khắp nơi Đây cũng là môi trường thuận lợi để ruồi, muỗi, nhặngsinh sản và phát triển
Không chỉ ảnh hưởng đến nguồn nước mặt mà hiện nguồn nước ngầm tại Nha Xácũng không thể dùng được vì ô nhiễm Nhiều gia đình đã khoan giếng, đào giếng để lấynước sinh hoạt nhưng 10 nhà thì đến 9 nhà, nước giếng đều bị đục hoặc vàng và có mùi
Trang 14hôi thối Vào mùa khô, lòng mương cạn, nước bốc lên mùi hắc khó chịu, còn những hômtrời mưa, nước thải dệt nhuộm chảy tràn xuống ruộng canh tác khiến lúa bị “lốp” nhiều
lá, ít hạt
Bảng2: Chất lượng môi trường nước thải do các hộ dệt nhuộm thải ra
Các thông số Ph Rắn lơ lửng DO COD BOD5 (20⁰C) Nha Xá 9.15 123 1.19 10800 1235
QCVN
40:2011/BTNMT 5.5-9 100 - 150 50
Theo kết quả phân tích nước ao, hồ của làng nghề cho thấy chỉ tiêu BOD, CODđều vượt tiêu chuẩn cho phép Chỉ tiêu BOD vượt từ 4,5 đến 24,7 lần; COD vượt từ12,32 đến 72 lần so với QCVN 40:2011/BTNMT Trong đó, nước thải chăn nuôi thườngchứa hàm lượng Coliform cao, độ màu đo được là 760 Pt-Co, cao hơn tiêu chuẩn chophép nhiều lần
Độ kiềm cao làm tăng độ pH của nước Nếu pH > 9 sẽ gây hại đối với thủy sinh,
ăn mòn các công trình cấp thoát nước và hệ thống xử lý nước thải
Muối trung tính làm tăng hàm lượng tổng rắn Lượng nước thải lớn gây tác hại tớiđời sống thủy sinh do làm tăng áp suất thẩm thấu, ảnh hưởng đến quá trình trao đổi của tếbào
Hồ tinh bột biến tính làm tăng BOD, COD của nguồn nước gây tác hại đối với đờisống thủy sinh do làm giảm oxy hòa tan vào nguồn nước
Độ màu do lượng thuốc nhuộm dư đi vào nước thải gây màu cho dòng tiếp nhận,ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của các loài thủy sinh, ảnh hưởng xấu đến cảnh quan
Hiện huyện vẫn chưa có hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và sản xuất riêng biệt
Vì vậy, lượng nước thải sau sản xuất cùng nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý chảy hòachung vào mương thoát nước rồi chảy ra sông Nhuệ gây ô nhiễm lớn Tổng lượng nướcsau sản xuất và nước thải sinh hoạt ở Nha Xá từ 235,3 - 285,3 m3/ngày
Nguồn nước chảy ra từ các cơ sở nhuộm ở làng nghề Nha Xá chứa nồng độ cácchất hóa học độc hại như: Na2CO3, CH3COOH, H2S, Na2S,… cao hơn tiêu chuẩn chophép từ 3 đến 8 lần Nước thải sau sản xuất chứa nhiều hóa chất chưa qua xử lý của cáclàng nghề dệt, nhuộm chảy trực tiếp ra các thủy vực đang gây ô nhiễm tầng nước mặt,đặc biệt sự ô nhiễm đã đến mức báo động tại sông Nhuệ và sông Đáy Hai con sông này
bị ô nhiễm nặng nhất là vào những ngày cạn kiệt (mỗi năm có khoảng từ 6 đến 13 đợt ô
Trang 15nhiễm) Kết quả phân tích nước những ngày ô nhiễm nặng, nồng độ Amoniac vượt 194lần so với tiêu chuẩn cho phép Do sự ô nhiễm nghiêm trọng của các nguồn nước mặt nên
số hộ gia đình còn sử dụng nguồn nước giếng đào vào mục đích ngày càng giảm Nguồnnước ô nhiễm đã làm gia tăng tỉ lệ mắc các bệnh về: đường hô hấp, ngoài da, phụ khoa,…2.1.2.Dự báo diễn biến chất lượng nước
*Cấp nước
- Nguồn nước sử dụng đã và đang bị ô nhiễm nên trong tương lai người dân trongkhu vực làng nghề có nguy cơ thiếu nước sinh hoạt và sản xuất;
- Nhu cầu sử dụng nước gia tang do dân số ngày càng tăng;
- Nhu cầu sử dụng nước máy của người dân trong tương lai ngày càng cao
2.2. Hiện trạng và diễn biến môi trường không khí
2.2.1.Hiện trạng môi trường không khí
Bên cạnh sự ô nhiễm do nước gây nên, khí thải, tiếng ồn phát sinh trong côngđoạn dệt, nhuộm cũng đang tác động xấu tới môi trường
Khí thải được phát sinh chủ yếu từ các phân xưởng dệt, lò hơi và các lò nấu tẩynhỏ dùng than để phục vụ cho quá trình giặt nóng, nấu, sấy, nhuộm,…
Ô nhiễm không khí chủ yếu là bụi và hơi hóa chất Bụi bông sinh ra trong quátrình giàn sợi, đánh ống, xe sợi, dệt vải Hơi hóa chất phát sinh trong quá trình nấu, tẩy
Trang 16nhuộm do sử dụng hóa chất ở nhiệt độ cao và hầu hết các thiết bị sản xuất đều là thiết bị
hở Hơi hóa chất chủ yếu là bazo, HCL, CL2, CH3COOH, chất tẩy giặt
Khí thải lò đốt chứa nhiều thành phần ô nhiễm môi trường không khí như CO2,
Ngoài ra, chính vì sản xuất lẫn trong khu sinh hoạt và không tập trung quy hoạchvào một khu riêng biệt nên rất khó có thể đầu tư xây dựng khu xử lý chất thải tập trung
Bảng 3: Chất lượng môi trường không khí tại các hộ dệt nhuộm
Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Hà Nam
Kết quả quan trắc tiếng ồn đo được tại Nha Xá gần 100 dBA, đứng thứ 2/10điểm đo trong tỉnh
2.2.2. Dự báo diễn biến chất lượng không khí
Đáng báo động là mức độ ô nhiễm môi trường tại cả làng nghề không nhữngkhông giảm, mà còn có xu hướng gia tăng theo thời gian
Kết quả quan trắc môi trường không khí tại làng nghề thuộc cả lĩnh vực dệt nhuộmcủa Cục Kiểm soát ô nhiễm (Tổng cục Môi trường) mới đây cũng cho thấy làng nghề cóchỉ tiêu quan trắc chất lượng không khí vượt quy chuẩn cho phép từ 1,1-4,3 lần, ảnhhưởng đến môi trường và sức khỏe người dân
Nguy cơ này phát sinh chính từ đặc thù của hoạt động làng nghề, như quy mô nhỏ,manh mún, công nghệ thủ công, lạc hậu, không đồng bộ, phát triển tự phát, chủ yếu pháttriển theo nhu cầu của thị trường Và một thực tế đáng buồn nữa là do sự thiếu hiểu biếtcủa những người dân về tác hại của hoạt động sản xuất đến sức khoẻ của chính bản thânmình và những người xung quanh