TÊN BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 3 TRUYỀN THUYẾT Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Môn họcHoạt động giáo dục GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 Thời gian thực hiện (6 tiết) Tiết PPCT 21 I MỤC TIÊU DẠY HỌC 1 Về kiến thức Tri thức ng.
TÊN BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 3: TRUYỀN THUYẾT Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Môn học/Hoạt động giáo dục: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP Thời gian thực hiện: (6 tiết) Tiết PPCT: 21 I MỤC TIÊU DẠY HỌC Về kiến thức - Tri thức ngữ văn (truyện truyền thuyết , cốt truyện, kiện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật, yếu tố kì ảo) qua số câu chuyện tiêu biểu của Bình Dương -Tái lịch sử địa phương tỉnh Bình Dương thể qua văn đọc - Viết được bài văn kể lại truyền thuyết đã học - Kể được truyền thuyết ( đã học) với ngữ điệu và yếu tố phi ngôn ngữ ( ánh mắt, cử chỉ, điệu , ) phù hợp Về lực * Năng lực chung: Tự học và tự chủ; giải vấn đề và sáng tạo; giao tiếp và hợp tác * Năng lực đặc thù: - Nhận biết được số yếu tố của truyền thuyết (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật, yếu tố kì ảo) - Có ý thức tìm hiểu văn học dân gian địa phương ; tự hào về truyền thống văn học , văn hoá của quê hương Về phẩm chất - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương - Trân trọng giá trị văn hóa của địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: Giáo án, SGV, SGK, máy chiếu, tranh ảnh, video clip về nghề thủ công truyền thống tỉnh Bình Dương - Học liệu: sgk, tài liệu mơn học giáo dục địa phương lớp Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC KHỞI ĐỢNG - Tìm hiểu về câu chuyện kể về nhân vật có lịch sử được lưu truyền Bình Dương - Kể tên số nhân vật thuộc phái võ Bà Trà của tỉnh Bình Dương B TÌM HIỂU BÀI ĐỌC A Hoạt động 1: KHỞI ĐỢNG a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung HS tự đưa ý GV: Chuẩn bị câu hỏi ôn tập về chủ đề cho học kiến của cá nhân sinh trả lời Nhắc lại nội dung của văn 1: Truyền thuyết về Võ Tòng Tân Khánh? Nhắc lại nội dung của văn 2: Vị thành hoàng của vùng đất Lái Thiêu? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1 TRIỂN KHAI TRÒ CHƠI: GIẢI CỨU ĐẠI DƯƠNG a Mục đích: giúp học sinh cố lại kiến thức cũ b Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: KHỞI ĐỘNG - GV: + Nhắc lại nội dung của văn + Nêu lại ý nghĩa của văn HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Nội dung Nhắc lại kiến thức cũ: a Nội dung của văn “Truyền thuyết về võ tòng Tân Khánh”: nói về đâu trí ơng Hai Ất và ông Ba Gía với cọp Ca ngợi người anh hùng dũng cảm tài trí, võ nghệ kiên cường cứu giúp nhân dân Từ đó, ca ngợi khí phách kiên cường của người Bình Dương b Nội dung của văn bản: vị Thành Hoàng của vùng đất Lái Thiêu Ca ngợi người anh hùng giúp nhân dân chống lại thú dữ, dạy dân cách chữa bệnh, cách canh tác trồng trọt, Từ đó, ca ngợi vị thành hoành có công khai phá vùng Lái Thiêu xưa GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a Mục đích: HS củng cố được kiến thức, rèn luyện kĩ gắn với kiến thức chủ đề vừa học b Nội dung: Hoàn thành bài tập c Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Cho hình ảnh liên quan đến nội dung bài học và thông tin kiện để HS ghép nối HS: HS dựa vào thông tin GV trao, ghép nối cho phù hợp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ, thảo luận để tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS lần lượt trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết được giải thích được vấn đề có liên quan đến bài học hôm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Triển khai thực trò chơi: “Giải cứu đại dương HS: tham gia nhiệt tình để cố kiến thức cũ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HT GV: Chuẩn kiến thức; HS: Lắng nghe và ghi nhớ Nội dung TÊN BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 4: ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG TỈNH BÌNH DƯƠNG Môn học/Hoạt động giáo dục: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP Thời gian thực hiện: (4 tiết) Tiết PPCT: 22 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày được đơi nét về số thể loại âm nhạc truyền thống Bình Dương - Nêu được tên của thể loại âm nhạc truyền thống Bình Dương qua tác phẩm cụ thể - Tạo hứng thú, kích thích tò mò của học sinh Năng lực - Nhận thức về kho tàng văn học dân gian đặc sắc tỉnh Bình Dương: loại hình âm nhạc tiêu biểu Đờn ca tài tử, Cải lương, hát bội, điệu lý, điệu hò… - Vận dụng kiến thức, kĩ đã học: biết tìm kiếm thơng tin về âm nhạc tỉnh Bình Dương; biết liên hệ thực tế để hiểu sâu sắc kiến thức; có khả thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn; biết giới thiệu về loại hình âm nhạc truyền hống của tỉnh cho người Phẩm chất: Yêu quê hương, có ý thức giữ gìn và phát huy âm nhạc truyền thống, thẻ tình yêu quê hương qua điệu hò, điệu lý II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Giáo án powpoint, máy tính - Video clip, hình ảnh - Tài liệu tham khảo Đối với học sinh - Thiết bị học trực tuyến III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động : Xác định vấn đề a Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung bài học - Xác định được vấn đề của nội dung bài học b Nội dung: - GV trình bày vấn đề - HS lắng nghe trả lời câu hỏi và tiếp thu kiến thức - GV chia lớp và giao nhiệm vụ - HS xem clip, hình ảnh, làm việc nhóm để trả lời câu hỏi của giáo viên c Sản phẩm học tập: - HS làm việc nhóm, trả lời câu hỏi - HS nghe/ xem đoạn trích và hình ảnh trình diễn Đờn ca tài tử và trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ Chiếu hình ảnh về Đờn ca tài tử B 2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi HS: Quan sát, phân tích hình ảnh và ghi kết thảo luận phiếu học tập B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em gặp khó khăn) HS: - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I Nghệ thuật Đờn ca tài tử a) Mục tiêu: Giúp HS biết được Nguồn gốc và đặc điểm chung về âm nhạc b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: - Nghệ thuật đờn ca tài tử đời khoảng thời gian nào? - Em hãy nêu đặc điểm của nghệ thuật Đờn ca tài tử d) Tổ chức thực - GV dựa vào kiến thức tài liệu - Hướng dẫn HS đọc từ khóa quan trọng, trả lời câu hỏi 1,2 tài liệu (tr.41) và thể lại theo cách của HOẠT ĐỢNG CỦA GV – HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV giới thiệu theo SGK và đặt câu hỏi: ? Nghệ thuật đờn ca tài tử đời khoảng thời gian nào? ? - Em hãy nêu đặc điểm của nghệ thuật Đờn ca tài tử B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS: Dựa vào SGK/41, hãy giới thiệu về ngồn gốc âm nhạc của Bình Dương ? - GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết HS: Trả lời câu hỏi B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi của GV - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên màn hình GV giới thiệu câu lạc Đờn ca tài tử Bình Dương: NỢI DUNG I Nghệ thuật đờn ca tài tử a Nguồn gốc đặc điểm chung âm nhạc: - Đờn ca tài tử Nam Bộ hình thành và phát triển từ cuối TK XIX - Là thể loại văn hóa đặc sắc của người Nam Bộ - Là thể loại nghệ thuật độc đáo, mạng đậm tính dân gian và tính bác học b Khơng gian trang phục trình diễn: *Khơng gian: - Đờn ca tài tử là thể loại âm nhạc của người dân bình dân nơng thơn - Phạm vi khơng gian tương đối nhỏ gia đình, đám cưới hỏi, đám giỗ ngày vui, sinh nhật …Có được trình diễn lễ hội * Trang phục: - Trang phục hàng ngày - Trang phục biễu diễn (biểu diễn sân khấu, đình, miếu thờ ) C Nhạc cụ Đàn kìm (đàn nguyệt), đàn tranh, đàn tì bà, đàn bầu, đàn cò (đàn nhị), sáo, tiêu, song (Hình ảnh Festival đờn ca tài tử Nam Bộ) Đến năm 2020, địa bàn có 84 câu lạc loan, violin, guitar phím lõm, hoạt động với khoảng 1381 thành viên tham gia … d Bảo tồn phát huy sinh hoạt thường xuyên, phân bố rộng rãi đờn ca tài tử tỉnh huyện, thị xã, thành phố, của tỉnh Bình Dương + Thủ Dầu Một có 13 câu lạc - Đờn ca tài tử là + Thành phố Dĩ An có câu lạc văn hóa phi vật thể đại + Thành phố Thuận An có 10 câu lạc diện của nhân loại + Thị xã Bến Cát có câu lạc - Trong năm gần + Thị xã Tân Uyên có 13 câu lạc nhiều câu lạc Đờn ca tài + Huyện Bắc Tân Uyên có câu lạc tử đời + Huyện Phú Giáo có 12 câu lạc - Các câu lạc tài tử thâm +Huyện Bàu Bàng có câu lạc gia chương trình biểu +Huyện Dầu Tiếng có câu lạc diễn sân khấu, tụ điểm ca nhạc => Ta phải bảo tồn và phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử đời sống văn hóa đương đại Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS củng cố được trọng tâm kiến thức bài học b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d.Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn hoàn thiện bài tập SGK/tr 43 dựa kiến thức đã học - HS hoàn thành bài tập Em hãy cùng bạn nhóm lập sơ đồ về nguồn gốc, đặc điểm của Đờn ca tài tử Hoạt động 4: Vận dụng a.Mục tiêu: Phát triển lực tự học và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: BT: Xem ban nhạc Đờn ca tài tử biểu diễn trích đoạn tiêu biểu qua phương tiện nghe nhìn + HS xem nghệ sĩ trình diễn + Thảo luận về nội dungcuar trích đoạn + Đặt câu hỏi và nêu cảm nhận nghe âm sắc của nhạc cụ riêng lẻ và kết hợp nhạc cụ * Hướng dẫn học tập nhà - HS về nhà học bài, làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài tiếp theo: đọc bài trước nhà TÊN BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ 5: CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG Môn học/Hoạt động giáo dục: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP Thời gian thực hiện: (6 tiết) Tiết PPCT: 26, 27 I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh nắm được ý sau: Giới thiệu sơ lược nghề truyền thống Bình Dương Năng lực - Vận dụng kiến thức, kĩ đã học: biết tìm kiếm thơng tin từ nguồn tin cậy để cập nhật tri thức, số liệu,… về ngành nghề thủ công truyền thống tỉnh Bình Dương; Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về giá trị mà bài học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với khó khăn, thách thức của vấn đề liên quan đến nội dung bài học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: Giáo án, SGV, SGK, máy chiếu, tranh ảnh, video clip về nghề thủ cơng trùn thống tỉnh Bình Dương - Học liệu: sgk, tài liệu môn học giáo dục địa phương lớp Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung HS tự đưa ý GV: Chuẩn bị video clip về nghề thủ công truyền kiến của cá nhân thống BD Nghề truyền thống là gì? Tại cần phải quan tâm tìm hiểu ngành nghề truyền thống BD? Ở BD có ngành nghề truyền thống nào? Em biết về ngành nghề đó? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động Hình thành kiến thức 2.1 Giới thiệu sơ lược nghề truyền thống Bình Dương a Mục đích: Giới thiệu sơ lược nghề truyền thống Bình Dương b Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung Giới thiệu sơ lược GV: nghề truyền Giới thiệu khái quát vị trí địa lí của tỉnh Bình Dương thống Bình Dương Kể tên làng nghề truyền thống của Bình Dương mà Nhiều làng nghề truyền em biết thông qua hình ảnh 1,2,3,4,5,6 thống BD đến - Ở địa phương em có nghề truyền thống nào? - HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ được giữ gìn và Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập phát huy hiệu quả: GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - Làng sơn mài Tương HS: Suy nghĩ, trả lời bình Hiệp Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Làng gồm sứ Lái - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Thiêu, Tương Bình HS: Trình bày kết Hiệp, Chánh Nghĩa Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Làng guốc Phú Thọ - Làng điêu khắc – chạm GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới gỗ Phụ Thọ HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: HS củng cố được kiến thức, rèn luyện kĩ gắn với kiến thức chủ đề vừa học b Nội dung: Hoàn thành bài tập c Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Cho hình ảnh là làng nghề và thông tin kiện để HS ghép nối HS: HS dựa vào thông tin GV trao, ghép nối cho phù hợp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ, thảo luận để tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS lần lượt trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết được giải thích được vấn đề có liên quan đến bài học hôm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Kể tên làng nghề nghề truyền thống em biết phường Bình Hịa HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ HT GV: Chuẩn kiến thức; HS: Lắng nghe và ghi nhớ Nội dung TÊN BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ 5: CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG Môn học/Hoạt động giáo dục: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP Thời gian thực hiện: (6 tiết) Tiết PPCT: 28, 29 I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh nắm được ý sau: Vai trò của nghề truyền thống đối với đời sống của người dân và phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương Năng lực - Vận dụng kiến thức, kĩ đã học: biết tìm kiếm thơng tin từ nguồn tin cậy để cập nhật tri thức, số liệu,… về ngành nghề thủ công truyền thống tỉnh Bình Dương; Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về giá trị mà bài học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với khó khăn, thách thức của vấn đề liên quan đến nội dung bài học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: Giáo án, SGV, SGK, máy chiếu, tranh ảnh, video clip về nghề thủ công truyền thống tỉnh Bình Dương - Học liệu: sgk, tài liệu mơn học giáo dục địa phương lớp Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỢNG a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung HS tự đưa ý GV: Cho hs xem hình ảnh về nghề thủ cơng kiến của cá nhân BD, sau đó HS ghép nối với tên làng nghề HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Vai trò nghề truyền thống đời sống người dân phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương a Mục tiêu: Nêu được đóng góp của nghề truyền thống đối với đời sống của người dân và phát triển kinh tế, xã hội Bình Dương b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi và tiếp thu kiến thức c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao NV học tập - GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk và trả lời câu hỏi: - Em hãy nêu vai trò của nghề truyền thống đối với phát triển kinh tế – xã hội Bình Dương - Em hãy thảo luận cùng bạn và ghi tên sản phẩm, tác dụng của sản phẩm và lợi ích của số nghề truyền thống Bình Dương vào bảng sau: Tên nghề Sản phẩm của Lợi ích của nghề truyền Ví dụ: thống nghề Thúng, mẹt, Tạo công ăn việc Vai trò nghề truyền thống đời sống người dân phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương - Giải việc làm cho nhiều lao động địa phương - Mang lại nguồn thu nhập lớn cho người làm nghề - Tạo nên nét đẹp văn hoá, lịch sử truyền thống của người dân Bình Dương từ bao đời - Du lịch đã bước phát triển, tạo công ăn việc làm lĩnh Nghề đan lát làn, hoành phi, làm Đem lại thu vực du lịch, đem lại nguồn thu câu đối, lẵng nhập, góp phần nhập và góp phần phát triển kinh tế hoa quả, khay, xóa đói giảm – xã hội cho địa phương đĩa, cặp, mũ, nghèo, ổn định chao đèn,… đời sống cho người dân Phát triển du lịch …… Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc sgk và thực yêu cầu - GV theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu vai trò của nghề truyền thống đối với phát triển kinh tế – xã hội Bình Dương? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: - GV nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành b Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy thảo luận cùng bạn và ghi tên sản phẩm, tác dụng của sản phẩm và lợi ích của số nghề truyền thống Bình Dương vào bảng sau: Tên nghề truyền thống Ví dụ: Nghề đan lát Sản phẩm của nghề Thúng, mẹt, làn, hoành phi, câu đối, lẵng hoa quả, khay, đĩa, cặp, mũ, chao đèn,… Lợi ích của nghề Tạo cơng ăn việc làm Đem lại thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định đời sống cho người dân Phát triển du lịch - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: - GV nhận xét, chuẩn kiến thức TÊN BÀI DẠY: CHỦ ĐỀ 5: CÁC NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG Môn học/Hoạt động giáo dục: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP Thời gian thực hiện: (6 tiết) Tiết PPCT: 30, 31 I MỤC TIÊU Về kiến thức: Trình bày được những, khó khăn, thuận lợi, triển vọng phát triển của nghề truyền thống tỉnh Bình Dương Về lực: - Giúp HS hiểu biết đầy đủ hơn, thực tế về hoạt động đặc trưng, yêu cầu bản, trang thiết bị, dụng cụ lao động của nghề truyền thống nói chung, nghề truyền thống Bình Dương nói riêng - HS có được thông tin cần thiết để giới thiệu về 1- nghề truyền thống địa bàn sinh sống Về phẩm chất: - Khai thác cảm xúc tích cực của HS đối với nghề truyền thống Bình Dương - Tự hào về nghề truyền thống Bình Dương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, SGV - HS: Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bình Dương lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a Mục tiêu: Giúp HS - HS củng cố được kiến thức, rèn luyện kĩ gắn với kiến thức chủ đề vừa học b Nội dung: GV trình chiếu hình ảnh, đặt câu hỏi HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi của GV c Sản phẩm: d Tổ chức thực hiện: -GV chiếu hình ảnh về nghề điêu khắc, sơn mài, gốm Bình Dương B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV hướng dẫn HS thu thập và sưu tầm thông tin theo yêu cầu đề - HS dựa vào kiến thức đã học, thảo luận cặp đôi hay nhóm để trả lời câu hỏi B2: Thực nhiệm vụ GV: - GV hướng dẫn HS thu thập và sưu tầm thông tin theo yêu cầu nội dung đề HS: Nghề truyền thống Bình Dương có thuận lợi và khó khăn gì? B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trả lời câu hỏi - Các em lại theo dõi bạn trả lời và nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi của GV và theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét câu trả lời của HS và chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Những thuận lợi, khó khăn, triển vọng phát triển truyền thống Bình Dương a Mục tiêu: Trình bày được những, khó khăn, thuận lợi, triển vọng phát triển của nghề truyền thống tỉnh Bình Dương b Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SHS, trả lời câu hỏi và tiếp thu kiến thức c Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao NV học tập - GV yêu cầu Học sinh đọc thông tin trang 49 và trả lời câu hỏi? - Những nghề truyền thống Bình Dương có thuận lợi gì? - Những nghề truyền thống Bình Dương có khó khăn gì? - Ở địa phương em sống có nghề truyền thống nào không? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - GV Yêu cầu: trình bày được: + Những thuận lợi + Những khó khăn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới DỰ KIẾN SẢN PHẨM Những thuận lợi, khó khăn, triển vọng phát triển truyền thống Bình Dương - Thuận lợi: tỉnh Bình Dương đã có nhiều biện pháp để giữ gìn, bảo tồn, phát huy nghề truyền thống có chế, sách hỗ trợ phát triển làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới; bảo tồn và khai thác làng nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch, đó trọng xây dựng, chỉnh trang và phát triển làng nghề đáp ứng nhu cầu khép kín của du khách; tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất, kinh doanh làng nghề tham gia hoạt động xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm truyền thống của địa phương - Khó khăn: sở sản xuất chủ yếu dạng kinh tế hộ gia đình là ... vị trí địa lí của tỉnh Bình Dương thống Bình Dương Kể tên làng nghề truyền thống của Bình Dương mà Nhiều làng nghề trùn em biết thơng qua hình ảnh 1,2,3,4,5 ,6 thống BD đến - Ở địa... nghề truyền thống Bình Dương - Tự hào về nghề truyền thống Bình Dương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, SGV - HS: Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Bình Dương lớp III TIẾN... LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: Giáo án, SGV, SGK, máy chiếu, tranh ảnh, video clip về nghề thủ cơng trùn thống tỉnh Bình Dương - Học liệu: sgk, tài liệu môn học giáo dục địa