Giáo án lớp 6 môn học Hình học - Tuần 3 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

3 5 0
Giáo án lớp 6 môn học Hình học - Tuần 3 - Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Hai đường thẳng AB và AC chỉ có một điểm chung A Ta nói chúng cắt nhau và A gọi là giao điểm của hai đường thẳng đó.. - Đúng vì chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm nếu có đường thẳn[r]

(1)Trường THCS Tân Thành Năm học 2011 – 2012 Ngày soạn: 07/09/2011 Tuần: Tiết: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu tính chất: có và đường thẳng qua hai điểm A và B - Biết thêm hai cách đặt tên cho đường thẳng - Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với 2.Kĩ năng: - Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm cho trước - Biết đếm số giao điểm các cặp đường thẳng, đếm số đường thẳng qua các cặp điểm II Phương tiện dạy học: Giáo viên:Thước, phấn, sách giáo khoa, bảng phụ Học sinh : Đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng? Không thẳng hàng? Cho điểm A vẽ đường thẳng qua A Vẽ bao - HS trả lời và vẽ hình nhiêu đường thẳng qua A? Cho điểm B (B  A) vẽ đường thẳng qua A và B Có bao nhiêu đường thẳng qua A và B? - HS nhận xét câu trả lời và hình vẽ - GV nhận xét và cho điểm bạn Hoạt động 2: Vẽ đường thẳng (9 phút) - Qua bài tập trên hãy nêu cách vẽ đường thẳng - Muốn vẽ đường thẳng qua hai điểm A qua hai điểm A và B? và B ta làm sau: + Đặt cạnh thước qua hai điểm A B A và B + Dùng phấn vạch theo cạnh thước - Yêu cầu lớp vẽ đường thẳng qua hai điểm A - HS vẽ đường thẳng qua hai điểm A và và B vào B vào - Em có nhận xét gì đường thẳng qua hai - HS: có đường thẳng qua điểm? hai điểm A và B - Yêu cầu HS nêu nhận xét sgk - Học sinh nêu nhận xét - GV nhấn mạnh: Có và có đường Có đường thẳng và đường thẳng qua hai điểm A, B thẳng qua hai điểm A và B - Yêu cầu HS làm bài tập 15/109 (sgk) - HS làm bài tập 15/109 (sgk) Giáo viên : Đinh Thị Hiền Giáo án: Hình học Lop6.net (2) Trường THCS Tân Thành Năm học 2011 – 2012 Hoạt động 3:Tên đường thẳng (8 phút) - Cho HS đọc mục trang 108 (sgk) phút - Các cách đặt tên cho đường thẳng: và cho biết cách đặt tên cho đường thẳng? + Dùng chữ cái thường + Dùng hai chữ cái in hoa (tên hai B A a điểm thuộc đường thẳng) + Dùng hai chữ cái in thường - HS làm ?sgk: y x Có cách gọi tên đường thẳng: Đường thẳng AB, BA, AC, CA, BC, CB - Yêu cầu hs làm bài ?sgk Hoạt động : Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song (13 phút) C Bài tập: Nếu đường thẳng chứa ba điểm A, B, C B A thì gọi tên đường thẳng đó nào? - Có cách gọi tên đường thẳng đó? - Các đường thẳng trên mặc dù có tên khác là các đường thẳng đó gọi là trùng Nhìn hình vẽ ta nói hai đường thẳng AB và AC trùng B C - Nhìn hình vẽ gọi tên hai đường thẳng? - Hai đường thẳng đó có điểm nào chung? - Có điểm chung? - Hai đường thẳng có điểm chung gọi là hai đường thẳng cắt và điểm chung đó gọi là giao điểm hai đường thẳng - Hai đường thẳng cắt có thể có hai điểm chung không? - Nói hai đường thẳng có hai điểm chung thì chúng trùng đúng hay sai? Tại sao? - Hai đường thẳng không có điểm nào chung gọi là hai đường thẳng song song A - Đường thẳng AB và đường thẳng AC - Hai đường thẳng đó có điểm A chung - Chỉ có điểm chung - Hai đường thẳng AB và AC có điểm chung A Ta nói chúng cắt và A gọi là giao điểm hai đường thẳng đó - Đúng vì có đường thẳng qua hai điểm có đường thẳng thứ hai qua điểm đó thì chúng phải trùng x y z t - Hai đường thẳng a và b hình vẽ có phải là hai - Hai đường thẳng xy và zt không có điểm nào chung ta nói chúng song song đường thẳng song song không? - Không vì kéo dài thì chúng cắt a b Chú ý : - Hai đường thẳng không trùng gọi là hai - HS đọc chú ý và ghi vào đường thẳng phân biệt Giáo viên : Đinh Thị Hiền Giáo án: Hình học Lop6.net (3) Trường THCS Tân Thành Năm học 2011 – 2012 - Hai đường thẳng phân biệt thì có m A M B điểm chung song song - Ví dụ: Xem hình cho biết: n C N a) Các cặp đường thẳng cắt D b) Hai đường thẳng song song - HS làm ví dụ c) Các ba điểm thẳng hàng d) Điểm nằm hai điểm khác Hoạt động 5: Củng cố (6 phút) - Yêu cầu HS làm bài tập 16, 21 trang 109 (sgk) - HS làm bài tập 16, 21 trang 109 (sgk) - GV nhận xét và sửa chữa sai sót (nếu có) Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (4 phút) - Học thuộc lý thuyết và biết hai đường thẳng nào thì trùng nhau, cắt nhau, song song - Về nhà làm các bài tập 18, 20 sgk trang 109 Chuẩn bị cho bài thực hành tiết sau: Chia HS lớp thành các nhóm, nhóm cử em làm nhóm trưởng Phân công cho nhóm chuẩn bị: - Ba cọc tiêu, đó là cọc tre gỗ dài chừng 1,5 m có đầu nhọn Một dây dọi Giáo viên : Đinh Thị Hiền Giáo án: Hình học Lop6.net (4)

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan