PHÒNG GD ĐT THOẠI SƠN Trường THCS TT PHÚ HÒA Tổ Sử GDCD ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Năm học 2022 2023 Môn LỊCH SỬ KHỐI 9 Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề) I MỤC TIÊU Nhằm kiểm tra khả năng tiếp[.]
PHÒNG GD - ĐT THOẠI SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Trường THCS TT PHÚ HÒA Năm học: 2022 - 2023 Tổ: Sử- GDCD Môn: LỊCH SỬ KHỐI Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I MỤC TIÊU - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần lịch sử giới đại lớp so với yêu cầu chương trình Từ kết kiểm tra em tự đánh giá việc học tập nội dung trên, từ điều chỉnh hoạt động nội dung sau - Thực yêu cầu phân phối chương trình tự chủ trường - Đánh giá trình giảng dạy giáo viên, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thấy cần thiết Về kiến thức: * Phần LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NAY - Chương III Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu sau chiến tranh giới thứ II - Chương IV Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến - Chương V Cuộc cách mạng Khoa học- kĩ thuật từ năm 1945 đến * Phần hai LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY - Chương I Việt Nam năm 1919 – 1930 + Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh giới thứ + Bài 16: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước - Lịch sử địa phương: Bài Cuộc đời nghiệp Chủ tịch Tôn Đức Thắng (1888 1980) - Chương II Việt Nam năm 1930 – 1939 Bài 18 Đảng Cộng sản Việt Nam đời Về Kĩ Rèn cho học sinh kĩ năng: làm trắc nghiệm, trình bày vấn đề, viết bài, kĩ vận dụng kiến thức để giải thích, phân tích vấn đề, liên hệ thực tế 3.Tư tưởng, thái độ, tình cảm: + Kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm HS nội dung học tập lịch sử + Định hướng lực: Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Trắc nghiệm kết hợp tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN: LỊCH SỬ – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Tổng % điểm Mức độ nhận thức TT Chương/ chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Phần 1: Bài 8: Lịch sử Nước Mĩ giới đại Bài 9: Nhật Bản Chương III Mĩ, Bài 10: Các nước Nhật Tây Âu Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến Chương IV Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến Bài 11: Trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai Chương V Cuộc cách mạng Bài 12: Những thành tựu chủ yếu Nhận biết (TNKQ) Thông hiểu (TL) Vận dụng (TL) Vận dụng cao (TL) TN KQ TN KQ TN KQ TN KQ TL TL T L TL 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 4,0 đ 4 2/3 1/3 1,0 đ Khoa học- kĩ thuật từ năm 1945 đến ý nghĩa lịch sử cách mạng khoa họckĩ thuật Phần 2: Lịch sử Việt Nam Chương I Việt Nam năm 1919 – 1930 Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh giới thứ 2,0 đ Bài Lịch sử Cuộc đời địa phương: nghiệp Chủ tịch Tôn Đức Thắng (1888 1980) Tỉ lệ (100%) 1,0 đ 40% 30% 20% 10 đ 100% 10% IV BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN: LỊCH SỬ – THỜI GIAN: 45 PHÚT TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phần 1: Bài 8: Nhận biết Nêu nét Lịch sử Nước Mĩ trị, kinh giới tế nước Mỹ từ năm đại 1945 đến năm 1991 Chương Nhận biết III Mĩ, Bài 9: Nhật Bản Nêu nét Nhật Bản, Tây trị, kinh Âu từ tế nước Nhật Bản từ năm 1945 năm 1945 đến năm đến 1991 Chương IV Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến câu TN câu TN Bài 10: Các nước Tây Âu Nhận biết Nêu nét trị, kinh tế nước Tây Âu từ năm 1945 đến năm 1991 - Liên minh Châu âu câu TN Bài 11: Trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai Nhận biết - Biết số thông tin hội nghị i-an-ta: thời gian, địa điểm, thành phần, định - Nêu xu hướng hình thành trật tự giới sau Chiến tranh lạnh - Trình bày nét xu hướng tồn cầu hố Vận dụng - Đánh giá tác động tồn cầu hố giới Việt Nam Vận dụng cao Liên hệ tác động tồn cầu hố giới Việt Nam câu TN 2/3 câu TL 1/3 câu TL Chương V Cuộc cách mạng Khoa học- kĩ thuật từ năm 1945 đến Bài 12: Những thành tựu chủ yếu ý nghĩa lịch sử cách mạng khoa học- kĩ thuật Nhận biết Nêu thành câu tựu chủ yếu TN cách mạng khoa học – kĩ thuật Thông hiểu Mô tả thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học kĩ thuật giới Vận dụng - Đánh giá tác động cách mạng khoa học – kĩ thuật Vận dụng cao - Biện pháp khắc phục tiêu cực từ cách mạng khoa học – kĩ thuật đến đời sống người Phần 2: Lịch sử Việt Nam Chương I Việt Nam năm 1919 – 1930 Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh giới thứ Thông hiểu - Vì Pháp tiến hành khai thác thuộc địa sau CTTG - Sự phân hóa xã hội Việt Nam trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp, thái độ trị tầng lớp, giai cấp (câu TL) Bài Cuộc đời nghiệp Chủ tịch Tôn Đức Thắng (1888 1980) Thông hiểu Mô tả cống hiến Bác Tôn cách mạng Việt Nam Vận dụng Nhận xét gương mẫu mực sáng ngời bác Tôn (Câu TL) Lịch sử địa phương: Số câu/ loại câu 12 câu TN câu TL Tỉ lệ % 40 30 câu câu (b) (a) TL TL TRƯỜNG THCS TT PHÚ HỊA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ: SỬ - GDCD NĂM HỌC: 2022 – 2023 20 10 MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI Thời gian: 45 phút I.TRẮC NGHIỆM (4,0 ĐIỂM) chọn đáp án câu Câu Sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế- tài A lớn châu Mĩ B đứng đầu giới C đứng thứ hai giới, sau Liên-Xô D đứng thứ ba giới sau Liên-Xô ,Nhật Bản Câu Từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, sách đối ngoại Mĩ là? A Trung lập khơng liên kết B Hịa bình, hợp tác với nước C Thực chiến lược toàn cầu, âm mưu thống trị toàn giới D Quan hệ bình đẳng với nước chủ nghĩa tư phương Tây Câu Tình hình kinh tế Nhật giai đoạn 1945-1950 nào? A phát triển chậm lệ thuộc Mĩ B phát triển nhanh khỏi chiến tranh C khơng phát triển bị tàn phá nặng nề D kinh tế ngày xấu Mĩ bao vây cấm vận Câu 4: Nền kinh tế Nhật Bản thập niên 60 phát triển với tốc độ nào? A.Thần tốc B Vượt bậc C Thần Kì D Ngọn gió thần Câu 5: Sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ viện trợ nước Tây Âu theo kế hoạch Macsan với điều kiện A Các nước Tây Âu không tiến hành quốc hữu hóa xí nghiệp, mở cửa cho hàng hóa Mĩ nhập vào, không gạt bỏ người Cộng sản khỏi phủ B Các nước Tây Âu phải tiến hành quốc hữu hóa xí nghiệp, mở cửa cho hàng hóa Mĩ nhập vào, gạt bỏ người Cộng sản khỏi phủ C Các nước Tây Âu khơng tiến hành quốc hữu hóa xí nghiệp, hạ thuế quan hàng hóa Mĩ nhập vào, gạt bỏ người Cộng sản khỏi phủ D Các nước Tây Âu phải tiến hành quốc hữu hóa xí nghiệp, mở cửa cho hàng hóa nước nhập vào, gạt bỏ người Cộng sản khỏi phủ Câu 6: Chính sách đối ngoại nước Tây Âu sau chiến tranh giới thứ hai A Tiến hành chiến tranh xâm lược, vơ vét tài nguyên để bù đắp tổn thất B Tiến hành chiến tranh xâm lược, chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu C Tiến hành chiến tranh xâm lược, vơ vét tài nguyên để bù đắp tổn thất, chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu D Tiến hành chiến tranh xâm lược, tham gia khối quân NATO nhằm chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Câu 7: Hội nghị cấp cao Ma-xtrích (12/1991) Cộng đồng châu Âu có định ? A.Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu B.Cộng đồng than, thép châu Âu đổi tên thành liên minh châu Âu (EU) C.Liên minh châu Âu thành đổi tên Cộng đồng châu Âu D.Cộng đồng châu Âu đổi tên thành Liên minh châu Âu Câu 8: Ngày tháng năm 1999 đồng tiền chung nước Tây Âu phát hành A.đồng Đôla B.đồng EURO C đồng Nhân dân tệ D Bảng Anh Câu 9: Những thỏa thuận Hội nghị Ianta(2/1945) dẫn đến hình thành trật tự giới nào? A Trật tự giới cực Mĩ đứng đầu B Trật tự giới cực Mĩ đứng đầu C Trật tự giới hai cực Liên Xô Mĩ đứng đầu cực D Trật tự giới đa cực, nhiều trung tâm Câu 10: Ngoài phân chia khu vực ảnh hưởng Liên Xô Mĩ, Hội nghị I an ta cịn có định quan trọng khác, A thành lập Liên minh châu Âu (EU) B thành lập Liên minh châu Phi (AU) C thành lập Liên hợp quốc D thành lập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Câu 11 Theo định Hội nghị Ianta, Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng nước nào? A Pháp B Liên Xô C Anh D Mĩ Câu 12: Sau “chiến tranh lạnh” giới tiến tới xác lập trật tự giới là? A đa cực, nhiều trung tâm B đơn cực C hai cực Ian ta D giới hịa bình Câu 13 Nước khởi đầu cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai? A Mĩ B Anh C Pháp D Nhật Câu 14:Thành tựu cách mạng khoa học – kĩ thuật có ý nghĩa tác động mạnh đến lĩnh vực y học nay? A Những nguồn lượng B Những vật liệu C Bản đồ gen người D Công cụ sản xuất Câu 15:Tác động tiêu cực cách mạng khoa học- kĩ thuật đại xem vấn đề “ nóng bỏng” toàn nhân loại A Sản xuất nhiều vũ khí hủy diệt sống B Ơ nhiễm môi trường C Tai nạn lao động D Tệ nạn xã hội Câu 16:Những nguồn lượng mới, lượng sử dụng phổ biến nay? A Năng lượng nhiệt hạch B Năng lượng gió C Năng lượng nguyên tử D Năng lượng mặt trời II TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Câu (3.0 điểm) Xu chung giới ngày hồ bình ổn định hợp tác phát triển (xu toàn cầu hóa); em liên hệ trình biểu chủ yếu xu tồn cầu hóa? Tồn cầu hóa vừa thời cơ, hội lớn cho nước phát triển mạnh, đồng thời tạo thách thức lớn nước phát triển, có VN; em chừng minh đó? Câu (2,0 điểm) Tại thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam Đông Dương sau Chiến tranh giới thứ nhất? Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ phân hóa nào? Câu (1,0 điểm) Bác Hồ nói Bác Tơn “ Đồng chí Tơn Đức Thắng gương mẫu mực đạo đức cách mạng Suốt đời cần, kiệm, liêm, chính, suốt đời hết lịng, hết sức phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân” Em hiểu câu nói đó? Hết VI HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS TT PHÚ HỊA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ: SỬ - GDCD NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (4,0 ĐIỂM) ( Mỗi câu 0,25 điểm) Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C A C C D D B C C A A A C B D PHẦN II TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM) Câu Câu trả lời Câu 3,0 điểm * Những biểu chủ yếu xu tồn cầu hóa là: - Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế - Sự phát triển tác động to lớn công ty xuyên quốc gia - Sự sáp nhập hợp cơng ty thành tập đồn lớn - Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, tài quốc tế khu vực: Qũy tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Tổ chức thương mại giới (WTO), Liên minh châu Âu (EU), Hiệp hội quốc gia ĐNA ( ASEAN) * Tồn cầu hố vừa thời cơ, vừa thách thức VN: - Thời cơ: Tạo điều kiện cho hợp tác, tham gia liên minh kinh tế, chiếm lĩnh thị trường, tiếp thu thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến, tận dụng nguồn vốn, học tập kinh nghiệm quản lí - Thách thức: Phải cố gắng lớn cạnh tranh kinh tế, bỏ lỡ thời bị tụt hậu xa, phải giữ gìn sắc dân tộc độc lập tự chủ quốc gia Câu Tại thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam Đông Dương sau Chiến tranh giới thứ nhất? Điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1,25đ 0,5đ 0,5đ 2,0 điểm Vì Pháp nước thắng trận, đất nước bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ Để bù lại thiệt hại chiến tranh, thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa Đông Dương, có Việt Nam Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ phân hóa nào? - Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai cho Pháp áp bóc lột nhân dân, phận nhỏ yêu nước - Tầng lớp tư sản: + Tư sản mại làm tay sai cho Pháp + Tư sản dân tộc người có tinh thần dân tộc - Tầng lớp tiểu tư sản: Bị Pháp chèn ép, bạc đãi, có tinh thần hăng hái cách mạng - Giai cấp nông dân: Là lực lượng hăng hái đông đảo cách mạng - Giai cấp công nhân: lực lượng tiên phong lãnh đạo cách mạng Câu 1,0 điểm Thể đức tính khiêm tốn, giản dị, chân thành sáng Bác Tôn thể phẩm chất giai cấp công nhân Quốc tế với tư tưởng chiến đấu cao đẹp 1,0 đ người chiến sĩ cộng sản, cống hiến đời cho nghiệp cách mạng 0,75 đ 1,25 đ Lưu ý: Đối với câu hỏi thông hiểu, vận dụng; học sinh trả lời không đáp án phù hợp cho điểm tối đa Phú hòa, ngày 07 tháng 12 năm 2022 Duyệt BGH Duyệt TT Huỳnh Thị Bích Vân GVBM Huỳnh Thị Bích Vân ...II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Trắc nghiệm kết hợp tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CU? ?I KỲ I MÔN: LỊCH SỬ – TH? ?I GIAN LÀM B? ?I: 45 PHÚT Tổng % ? ?i? ??m Mức độ nhận thức... năm 194 5 đến ý nghĩa lịch sử cách mạng khoa họckĩ thuật Phần 2: Lịch sử Việt Nam Chương I Việt Nam năm 191 9 – 193 0 B? ?i 14: Việt Nam sau chiến tranh gi? ?i thứ 2,0 đ B? ?i Lịch sử Cuộc đ? ?i ? ?i? ?a phương:... PHÚ HÒA ĐỀ KIỂM TRA CU? ?I KÌ I TỔ: SỬ - GDCD NĂM HỌC: 2022 – 2023 20 10 MÔN: LỊCH SỬ - KH? ?I Th? ?i gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (4,0 ? ?I? ??M) chọn đáp án câu Câu Sau chiến tranh gi? ?i thứ hai, Mĩ trở