1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I (Văn 9)

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2021 – 2022 Môn: Ngữ văn A Cấu trúc đề (theo thống Tổ mạng lưới Ngữ văn Phòng GD ĐT thành phố Thủ Dầu Một) I Đọc – hiểu (3.0 điểm) Cho văn (thơ/văn) có chương trình, đặt câu hỏi Văn Tiếng Việt có liên quan đến văn theo mức độ nhận thức sau: - Nhận biết: câu (0.5 điểm) - Thông hiểu: câu (1,5 điểm) - Vận dụng: câu (1 điểm) II Tạo lập văn (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm): viết đoạn văn dựa vào ngữ liệu phần Đọc - hiểu (nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí) Câu (5.0 điểm): viết văn (tự có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, nghị luận miêu tả nội tâm) B Nội dung ôn tập I Đọc – hiểu Ôn tập văn chương trình, ý số dạng câu hỏi thường gặp phần Đọc - hiểu sau: + Cho biết tên tác phẩm, tên tác giả, tên nhân vật + Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích + Xác định ngơi kể, người kể + Nêu nội dung đoạn trích + Cho biết ý nghĩa hình ảnh, chi tiết có đoạn trích + Xác định việc tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại + Xác định lời dẫn có đoạn trích Cho biết lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp Chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp ngược lại + Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ có đoạn trích + Liên hệ tác phẩm có chủ đề, thể loại + Nhận xét nhân vật, nêu tình cảm nhân vật + Nêu thơng điệp đoạn trích + Rút học cho thân II Tập làm văn Đoạn văn nghị luận xã hội: luyện viết đoạn văn nghị luận (khoảng 15 dòng) theo dàn ý sau: - Giới thiệu vấn đề - Triển khai vấn đề: + Giải thích + Nêu biểu hiện, dẫn chứng gương tiêu biểu + Ý nghĩa + Phê phán việc làm trái với vấn đề - Kết thúc vấn đề: khẳng định tầm quan trọng vấn đề, liên hệ thân Bài văn tự (có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, nghị luận miêu tả nội tâm): luyện viết văn tự theo đề dàn ý chi tiết sau: Đề 1: Đóng vai Trương Sinh kể lại Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ (từ đầu đến Bấy chàng tỉnh ngộ, thấu nỗi oan vợ, việc trót qua rồi) bày tỏ nỗi ân hận * Mở bài: - Lời giới thiệu Trương Sinh thân (tên, quê quán, gia cảnh…) - Lời giới thiệu Trương Sinh người vợ (tên, hình thức, tính tình ) - Lời giới thiệu Trương Sinh lỗi lầm * Thân bài: - Trước lính: + Vừa xây dựng gia đình, sống vợ chồng hạnh phúc + Đất nước có chiến tranh, triều đình bắt lính đánh giặc Chiêm Tuy nhà hào phú khơng có học nên phải ghi tên sổ lính, vào loại đầu + Xa gia đình cảnh mẹ già, vợ bụng mang chửa - Khi lính: + Phải đối mặt với nhiều khó khăn, nguy hiểm chiến trường, nhớ nhà, nhớ mẹ, nhớ vợ + Lúc này, Vũ Nương nhà sinh đặt tên Đản + Mẹ già nhớ thương mà sinh bệnh nặng, Vũ Nương thuốc thang, ngào, khôn khéo khuyên lơn; bà qua đời, nàng lo ma chay tế lễ chu đáo - Khi trở về: + Mẹ mất, trai tuổi học nói + Tin vào câu nói nên hiểu lầm vợ + Ghen tuông mù quáng nên đẩy người vợ đến chết oan ức + Sau đó, biết nghi oan cho vợ việc trót qua (bày tỏ nỗi ân hận) * Kết bài: - Ân hận mù quáng nghi oan cho vợ khiến gia đình tan nát - Mong người nhìn vào bi kịch gia đình để rút học cho thân Đề 2: Tưởng tượng gặp người lính thơ Đồng chí Chính Hữu kể lại gặp gỡ trị chuyện (bài viết có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, nghị luận miêu tả nội tâm) * Mở bài: Giới thiệu tình gặp gỡ người cựu chiến binh tham gia kháng chiến chống Pháp (thời gian, không gian, nhân vật) * Thân bài: kể lại diễn biến gặp gỡ - Khắc họa hình ảnh người cựu chiến binh: + Người cựu chiến binh đứng tuổi, uy nghiêm quân phục màu xanh có gắn nhiều quân hàm + Dáng có phần chậm chạp tuổi tác + Mái tóc bạc trắng, khóe mắt có nhiều vết chân chim ánh nhìn vơ trìu mến … - Kể lại trị chuyện với người cựu chiến binh: + Tôi hỏi ông xuất thân ơng người đồng đội Ơng cho biết họ người nông dân nghèo, gặp đoàn quân cách mạng, từ xa lạ trở thành người đồng chí thân thiết chung nhiệm vụ chiến đấu, chung lý tưởng chia sẻ với + Tình cảm thể qua việc họ tâm sự, thấu hiểu nỗi niềm khó khăn, gian khổ nhau: • Vì nghĩa lớn sẵn sàng bỏ lại tất gia đình, ruộng nương để chiến đấu khôn nguôi nhớ quê hương, gia đình, giếng nước, gốc đa, mái rạ, bờ tre • Cuộc sống chiến đấu chiến trường nhiều gian khổ, thiếu thốn, bệnh tật họ chịu đựng, vượt qua tất cả, lạc quan yêu đời -> Tình đồng chí sâu nặng thắm thiết (bày tỏ nội tâm, đưa yếu tố nghị luận) + Hình ảnh đẹp, ghi dấu ấn sâu đậm lòng họ, biểu tượng cao đẹp người lính hình ảnh đầu súng trăng treo -> Người chiến sĩ người lãng mạn - Tâm trạng, suy nghĩ em sau nghe kể? (bày tỏ nội tâm: kính trọng, khâm phục, biết ơn hi sinh ông) - Suy nghĩ em chiến tranh? (nghị luận: chiến tranh tàn phá sống giết chết tình cảm cao đẹp, có tình đồng đội, đồng chí) * Kết bài: - Cuộc chia tay - Cảm nghĩ gặp gỡ - Liên hệ thân (biết ơn chiến sĩ, thấy trách nhiệm thân việc giữ gìn hịa bình, học tập để xây dựng phát triển đất nước ) Đề 3: Tưởng tượng gặp lại người lính lái xe Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật, kể lại gặp gỡ trị chuyện (bài viết có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, nghị luận miêu tả nội tâm) * Mở bài: Giới thiệu tình gặp gỡ (thời gian, khơng gian, nhân vật) VD1: Nhân ngày Thương binh liệt sĩ 27/7, trường em tổ chức thăm nghĩa trang liệt sĩ VD2: Nhân ngày thành lập Quân đội nhân dân VN 22/12, trường em có mời đồn cựu chiến binh đến thăm trường * Thân bài: kể lại diễn biến gặp gỡ - Khắc họa hình ảnh người chiến sĩ lái xe: + Ơng có dáng người cao lớn, khn mặt già dặn, trải có nét hóm hỉnh, yêu đời + Giọng nói trầm ấm tiếng cười hả, sảng khối + Khốc đồ lính oai nghiêm, đĩnh đạc - Kể lại trị chuyện với người chiến sĩ: + Tơi hỏi ông kháng chiến chống Mĩ công việc ơng + Người lính kể lại năm đánh Mĩ gian khổ, ác liệt + Bom Mĩ tàn phá dội (người có xe) + Tiểu đội ơng khơng có xe mà có đến mười tất bị hư hỏng + Thời tiết vô khắc nghiệt + Tuy vậy, tuyến đường Trường Sơn, đoàn xe ngày đêm nối đuôi tiền tuyến tiếp tế lương thực, vũ khí, sức người, sức + Họ bất chấp gian khổ, khó khăn vượt qua với tinh thần lạc quan (ung dung ngồi buồng lái, gặp thấy bụi dính đầy tóc cười ha, mặc kệ mưa tuôn mưa xối, tiếp tục lái nghĩ mưa ngừng, gió lùa khơ thơi ) + Tình đồng đội anh em ruột thịt (dùng chung bát đũa, gặp nhau, bắt tay qua cửa kính vỡ, kể chuyện cho nghe lúc nghỉ ngơi ) tiếp thêm sức mạnh cho họ + Trái tim người chiến sĩ, trái tim tuổi trẻ sôi nổi, lạc quan, yêu nước, căm thù giặc hướng miền Nam - Tâm trạng, suy nghĩ em sau nghe kể? (bày tỏ nội tâm: kính trọng, khâm phục ông) - Suy nghĩ em chiến tranh? (nghị luận: chiến tranh tàn phá sống) * Kết bài: - Cuộc chia tay - Cảm nghĩ gặp gỡ - Liên hệ thân (biết ơn chiến sĩ, thấy trách nhiệm thân việc giữ gìn hịa bình, học tập để xây dựng phát triển đất nước ) Đề 4: Tưởng tượng người cháu thơ Bếp lửa Bằng Việt, kể lại kỉ niệm bà cháu (bài viết có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, nghị luận miêu tả nội tâm) * Mở bài: - Giới thiệu thân (là Bằng Việt, 22 tuổi, theo học ngành Luật Liên Xô ) - Giới thiệu hồn cảnh gợi nhớ bếp lửa hình ảnh người bà (trong lạnh giá buốt mùa Đông Liên Xơ, nhớ đến hình ảnh bếp lửa chờn vờn sương sớm, ấp iu nồng đượm gắn liền với người bà kính yêu) * Thân bài: kể lại nội dung khổ thơ theo thứ tự - Lên bốn tuổi quen mùi khói Nạn đói năm 1945 xảy khiến triệu người chết đói, gia đình khơng ngoại lệ, đói mịn đói mỏi Ấn tượng mùi khói sâu đậm - Giặc Pháp quay lại cướp nước, bố mẹ công tác, năm ròng với bà, bà cưu mang, đùm bọc, chăm sóc, dạy dỗ, nghe tu hú kêu thương bà, biết ơn bà (độc thoại) - Giặc Pháp đến đâu tàn phá đến đó, đốt làng đốt xóm, sau ngày tản cư, hàng xóm giúp hai bà cháu dựng lại nhà, bà dặn có viết thư đừng kể với bố (xây dựng đối thoại) -> Bà thật cao giàu lòng hi sinh -> Tôi yêu quý bà - Cuộc sống gian khổ, cực, thiếu thốn bà cháu vững lịng vượt qua, bà ln ấp ủ lòng lửa yêu thương, lửa niềm tin - Cuộc đời bà gian nan, lận đận Hình ảnh bà gắn với bếp lửa hồng, bếp lửa sưởi ấm lòng tơi, khơi dậy tâm tình tuổi nhỏ -> Biết ơn bà sâu sắc (bày tỏ nội tâm, nghị luận) * Kết bài: Đã trưởng thành, học hành, tiếp nhận nhiều điều lạ, sống sung sướng khơng qn hình ảnh bếp lửa người bà kính u Đề 5: Đóng vai bé Thu kể lại đoạn trích Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng (từ lúc bé Thu gặp ba đến lúc chia tay, viết có sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, nghị luận) * Mở bài: - Giới thiệu bé Thu (xác định người kể, kể) - Giới thiệu khái quát nội dung câu chuyện VD:Tôi tên Thu Lúc nhỏ người thường gọi bé Thu Từ lúc lọt lịng bây giờ, tơi ln khao khát gặp lại người ba thân thương Đó niềm hạnh phúc lớn đời tơi.Vậy mà có lần niềm hạnh phúc trước mặt mà chẳng nhận để hạnh phúc cịn hư vơ ba nơi xa Tôi vô hối hận Ký ức gặp mặt chia tay ba mãi hồi ức theo đến cuối đời Chuyện * Thân bài: đảm bảo ý sau - Ba kháng chiến chưa đầy tuổi, biết mặt ba qua ảnh chụp chung với má - Khi lên tám tuổi, ba tơi trở với gương mặt có vết thẹo dài - Tôi lạnh lùng, xa lạ, định không nhận ba (nêu việc lúc gặp ba bờ sông, lúc má kêu gọi ba vào ăn cơm, lúc má nhờ trông nồi cơm vào ngày hôm sau, bữa cơm, xây dựng đối thoại) - Sau ngày phép, ba tơi trở lại chiến khu Đó lúc tơi kịp nhận ba Tình ba trỗi dậy mãnh liệt Tôi không cho ba Nhưng nhiệm vụ ba khơng thể nhà với Tôi dặn trở ba nhớ mua cho lược - Chiến tranh kéo dài Ba không Ba hi sinh chiến trường - Khi cô giao liên, gặp lại bác Ba, người bạn thân ba ngày trước Bác trao cho lược làm ngà voi kể lại trình ba tơi làm cho tơi nghe lời trăng trối cuối ba Tôi vô xúc động yêu thương ba biết nhường (bày tỏ nội tâm, nghị luận) * Kết bài: Cảm nghĩ hình ảnh người ba yêu quý lời hứa với vong linh người ba kính u VD: Tiếp bước ba, tơi theo đường cách mạng,tôi trở thành cô giao liên dũng cảm,kiên cường.Tôi không đơn độc,lẻ loi có ba bên cạnh,ba nguồn sáng soi đường tơi đi,là ánh lửa sưởi ấm giá lạnh rừng núi Có ba,tơi có niềm hạnh phúc lớn đời ... đ? ?i tho? ?i, độc tho? ?i, nghị luận miêu tả n? ?i tâm) * Mở b? ?i: Gi? ?i thiệu tình gặp gỡ ngư? ?i cựu chiến binh tham gia kháng chiến chống Pháp (th? ?i gian, không gian, nhân vật) * Thân b? ?i: kể l? ?i diễn... l? ?i ngư? ?i lính l? ?i xe B? ?i thơ tiểu đ? ?i xe không kính Phạm Tiến Duật, kể l? ?i gặp gỡ trị chuyện (b? ?i viết có sử dụng yếu tố đ? ?i tho? ?i, độc tho? ?i, nghị luận miêu tả n? ?i tâm) * Mở b? ?i: Gi? ?i thiệu... Giọng n? ?i trầm ấm tiếng cư? ?i hả, sảng kh? ?i + Khốc đồ lính oai nghiêm, đĩnh đạc - Kể l? ?i trò chuyện v? ?i ngư? ?i chiến sĩ: + T? ?i h? ?i ông kháng chiến chống Mĩ công việc ông + Ngư? ?i lính kể l? ?i năm

Ngày đăng: 16/01/2022, 11:11

w