1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1286 Những định hướng giúp học sinh trung học phổ thông rèn luyện kĩ năng lập luận trong bài làm văn nghị luận xã hội.docx

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyễn Quang Hùng TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG GIÚP HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP LUẬN TRONG BÀI LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI NGUYỄN QUANG HÙNG* TÓM TẮT Trong dạy học Làm văn trường trung học phổ thông (THPT), văn nghị luận xã hội (NLXH) có vai trị quan trọng việc gắn giáo dục nhà trường với xã hội, đồng thời đánh thức người học thái độ quan tâm tới vấn đề thực sống Văn NLXH trang bị, rèn luyện cho người học lực bày tỏ quan điểm, thái độ tư phản biện xã hội Trong làm văn NLXH, lập luận kĩ thiết yếu, yếu tố quan trọng tạo nên kết cấu sức thuyết phục cho văn Từ khóa: Đặc trưng, văn nghị luận xã hội, lập luận ABSTRACT The suggestions for training reasoning skills in social discourse essays for upper secondary students In literary teaching at schools, the social discourse plays an important role in aligning school education with society It also arouses learners the caring attitude to the real life Thanks to this kind of literature, students have been equiped and trained with their ability of expressing their points of view, attitudes as well as social critical thinking In social discourse essays, reasoning, an important factor to create texture and persuasion for essays, is an essential skill Keywords: features, social discourse, reasoning Khái niệm, đặc trưng văn nghị luận xã hội 1.1 Khái niệm văn nghị luận xã hội Theo Từ điển từ ngữ Hán Việt, “nghị luận” dùng lí luận để phân tích ý nghĩa phải trái, bàn bạc, mở rộng vấn đề; xã hội tập thể người chung sống, gắn bó với quan hệ sản xuất quan hệ khác (quan hệ người với người mặt trị, kinh (i) tế, xã hội) [1] Theo cách hiểu trên, “NLXH thể văn hướng tới phân tích, bàn bạc, đánh giá vấn đề liên quan đến người, * đến xã hội, đến mối quan hệ người đời sống xã hội Mục đích hướng đến bàn luận văn NLXH tạo tác động tích cực đến người mối quan hệ người với người xã hội” [2, tr.5] 1.2 Các đặc trưng văn nghị luận xã hội Đối tượng phản ánh phạm vi phản ánh văn NLXH trường phổ thông phong phú, đa dạng, bao gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống, quan điểm, mối quan hệ người với người, mối ThS, Trường THPT Nguyễn Chí Thanh, Gia Lai; Email: hung.nguyenquang99@yahoo.com quan hệ người với xã hội… Có hỏi riêng, yêu cầu riêng cách thức vấn đề đặt văn nghị luận phương thức biểu đạt Khi NLXH mang tầm khái quát rộng lớn làm văn NLXH, người viết phải có lí tưởng, mục đích sống, vấn đề nhân nhìn bao qt, bám sát thực đời sống sinh quan, giới quan, có để khơng bị động, lúng túng trước vấn đề vấn đề đặt gần gũi, cụ xã hội cần bàn luận; đồng thời người viết thể, thiết thực với người phải có vốn sống trải nghiệm sống quan niệm tình yêu, tình sống để có cách nhìn nhận, lí giải, bạn, việc học tập, chọn nghề… Nếu đối đánh giá vấn đề xã hội cách thấu tượng nghị luận văn nghị luận văn đáo, đa chiều, khách quan, mực học (NLVH) chủ yếu vấn đề Bên cạnh đó, làm văn NLXH, người văn học phạm vi nhà trường, đối viết phải biết chủ động bày tỏ tư tưởng, ý tượng nghị luận văn NLXH lại hướng kiến, quan điểm đánh giá thân người học đến phạm vi, đến vấn đề trước vấn đề, tượng xã hội thực đời sống xã hội Nếu học diễn đời sống chí văn NLVH nhà trường, người học trước quan niệm, thái độ… tiếp cận với sống qua lăng người khác, xã hội Bài văn NLXH kính sáng tạo nhà văn, học văn thuyết phục người đọc, trước hết quan NLXH người học trực tiếp trải điểm lập luận người viết trước vấn đề nghiệm đời qua lăng kính xã hội cần bàn luận: khẳng định hay phủ định, đồng tình hay phản đối (ii) Đặc trưng bật văn NLXH tính cách rõ ràng lập trường tư tưởng cụ “thời sự” Hầu tất vấn đề thể Ngoài ra, người viết văn NLXH cộm, nóng bỏng, báo động… diễn cần thể góc độ lập luận cụ thể xã hội, dư luận quan tâm có thân trình bàn luận vấn đề thể trở thành đối tượng nhận diện, phản xã hội ánh, bàn luận kịp thời văn NLXH (iv)Cùng với văn nghị luận văn học, mục đích Nhờ tính “thời sự”, văn NLXH có khả nghị luận hướng đến văn NLXH tạo phản ánh xác, trung thực tác động tích cực đến nhận thức, tượng, vấn đề xảy xã hội; từ đến tư tưởng người mối quan hệ đánh thức người học thái độ quan người xã hội mà thay tâm đến đời sống xã hội; đánh thức, trang đổi nhận thức, tư tưởng trước tiên bị tư nhạy bén với sống Đặc người viết Trước vấn đề, trưng tạo cho đề văn NLXH hấp tượng xã hội cần bàn luận, người làm dẫn, mẻ, kích thích hứng thú văn NLXH không đưa ý kiến, quan người viết nhận diện, bàn luận điểm thân để lí giải mà cịn biết (iii) Xuất phát từ đối tượng nghị luận, đề xuất hành động, giải pháp cụ văn NLXH có đặc trưng riêng, địi thể, thiết thực để thay đổi cải tạo vấn đề, đó, đặc trưng bật văn NLXH tính “ứng dụng” thực làm văn NLXH quy định chặt chẽ tiễn, tính “hành động” nhận thức bước, bước lại tương ứng với việc tư tưởng người viết khai triển luận điểm, luận điểm (v) Văn NLXH trường phổ thơng khơng vận dụng khai triển thao tác lập có khn mẫu hay cách thức làm luận Vì thế, làm văn NLXH, người sẵn thân đề văn NLXH đa dạng, viết cần biết vận dụng, phối hợp linh hoạt phong phú, kích thích khám thao tác lập luận phá, tìm tịi, sáng tạo lực nhận 2.1 Vận dụng linh hoạt thao tác thức, tư linh hoạt sáng tạo người lập luận dạy người học Trong làm văn NLXH, bên cạnh Định hướng rèn luyện kĩ lập luận việc xác lập yếu tố lập luận luận cho học sinh THPT làm văn điểm, luận cứ, luận chứng, để tiến hành NLXH lập luận, người viết phải sử dụng Xuất phát từ đặc trưng riêng nội thao tác lập luận Thao tác cách dung nghị luận, mục đích nghị luận, yêu thức để tiến hành, để triển khai công cầu nghị luận, thấy việc, hoạt động Trong làm văn làm văn NLXH, lập luận kĩ NLXH, thao tác lập luận thường quan trọng Lập luận trình sử dụng như: giải thích, chứng người viết biết xác lập, tổ chức minh, bình luận, phân tích, bác bỏ… Mỗi phương tiện, yếu tố lập luận luận thao tác có đặc trưng, cách thức tiến điểm, luận cứ, luận chứng đồng thời vận hành, vai trò tác dụng riêng Do đó, dụng thao tác lập luận để dẫn dắt, lí làm văn, người viết cần biết xác định giải, khẳng định vấn đề Bài văn NLXH mức độ, tính chất, yêu cầu khác nhau, thuyết phục người đọc không hệ đồng thời biết sử dụng kết hợp, linh hoạt thống luận điểm sáng rõ triển khai xoay thao tác lập luận Trong thực tế, quanh luận đề trung tâm mà cịn lí lẽ, văn NLXH địi hỏi chặt chẽ yêu cầu dẫn chứng sắc bén có thứ tự lớp lang lôi độ dài văn (số lượng chữ), tính Năng lực người viết văn logic, khúc chiết, mạch lạc, thế, thể cụ thể qua cách lập luận Rèn tiến hành lập luận, người viết cần xác kĩ lập luận yêu cầu, đồng thời định vị trí, thứ tự, mức độ thao tác mục đích hướng đến trình dạy lập luận như: thao tác lập luận trước, sau; học làm văn NLXH trường phổ thao tác chính, phụ; thao tác cần thông ngắn gọn, thao tác cần phối hợp với Khi tiến hành lập luận, người viết dẫn chứng Khi sử dụng thao tác lập cần dựa vào thật lí lẽ đáng tin luận, người làm văn NLXH cần lưu ý: cậy để nêu lên ý kiến, quan điểm - Nắm vững bám sát mơ hình dạng trước vấn đề xã hội bàn luận: văn NLXH để tiến hành khai triển viết tán đồng hay phản đối điều gì? Điểm - điều tránh cho người viết thiếu nào? Theo quan điểm chúng tôi, bước, thiếu ý - Trong làm văn NLXH, người viết nên theo thứ tự vị trí thao tác lập luận, đồng thời nên theo mơ hình thao tác lập luận làm văn NLXH sau đây: Lưu ý: Trong làm văn NLXH, người viết cần linh hoạt sử dụng thao tác lập luận, đồng thời lập luận, người viết cần biết kết hợp luận (lí lẽ + dẫn chứng) thao tác lập luận bắt buộc Mơ hình sử dụng thao tác lập luận chúng tơi đưa ứng dụng cho việc giải nhiều dạng văn NLXH (nghị luận tư tưởng đạo lí, nghị luận tượng đời sống, nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học) Để làm rõ tính ứng dụng thực hành mơ hình, xem xét ví dụ sau: bày suy nghĩ anh/chị ý kiến trên” (Đề thi Tuyển sinh Đại học môn Ngữ văn khối C năm 2011) Hướng dẫn đáp án Bộ Giáo dục Đào tạo Giải thích ý kiến (Thao tác giải thích) Biết tự hào thân thái độ hãnh diện tốt đẹp mà có, đóng góp cho sống; biết xấu hổ cảm thấy hổ thẹn cỏi lỗi lầm trước người khác (Diễn giải khái niệm) Nội dung ý kiến: Đề cao việc nhận thức đầy đủ, sâu sắc thân, hướng đến hoàn thiện (Khái quát vấn đề nghị luận) Luận bàn ý kiến (Thao tác bình luận) Khẳng định cần thiết việc biết - - “Biết tự hào thân cần thiết biết xấu hổ quan trọng Hãy viết văn ngắn (khoảng 600 từ) trình tự hào: biết tự khẳng định mình, giúp thân tự tin sống cơng việc, có thêm động lực để vươn tới ước mơ lớn (Khẳng định vấn đề nghị luận) - Phê phán thái độ tự cao, tự đại (tự đánh giá cao, lớn mà trở nên hợm hĩnh) (Thao tác bác bỏ) - Khẳng định cần thiết việc biết xấu hổ: giúp người có ý thức điều chỉnh hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức; biết xấu hổ quan trọng biết tự hào biểu ý thức hoàn toàn tự giác, xuất phát từ lương tâm, giúp người nâng cao lực hoàn thiện nhân cách (Khẳng định vấn đề nghị luận) - Phê phán thái độ tự ti, mặc cảm (tự đánh giá thấp thân nên thiếu tự tin) (Thao tác bác bỏ) Bài học nhận thức hành động (Thao tác bình luận) - Nhận thức sâu sắc điểm mạnh, điểm yếu thân - Nghiêm khắc mình; khơng ngừng rèn luyện, bồi dưỡng đạo đức nhân cách 2.2 Kĩ phản biện vấn đề lập luận Trong làm văn NLXH, sáng tạo, linh hoạt người viết thể qua việc khai thác, xử lí, giải vấn đề nghị luận Đứng trước vấn đề xã hội, người viết có cách xử lí khác tùy vào góc đứng, điểm nhìn quan điểm để lập luận - điều tạo khác biệt, đa dạng cho văn Vì thế, dạy Làm văn NLXH, điều khó người dạy phải đánh thức, khơi dậy người học khả linh hoạt, sáng tạo, đa dạng cách lập luận giải vấn đề Thực tế cho thấy, làm văn NLXH địi hỏi cao khả xử lí vấn đề người viết, phạm vi yêu cầu hạn hẹp hình thức văn (độ dài văn NLXH thường yêu cầu khoảng 300 đến 600 chữ), phạm vi hạn hẹp thời gian làm bài, người viết phải biết khai triển vấn đề cách logic, mạch lạc để lí giải thuyết phục người nghe (người đọc) vấn đề xã hội bàn luận Bên cạnh đó, làm văn NLXH khơng u cầu người viết biết cách bàn luận, mà phải có lực bàn luận vấn đề, đồng thời văn NLXH yêu cầu người viết phải có lực đề xuất biện pháp, giải pháp để tác động cải tạo vấn đề xã hội Do đó, làm văn NLXH yêu cầu cao lực phản biện vấn đề người viết Theo chúng tôi, làm văn NLXH, đứng trước vấn đề bàn luận, người viết cần có tư phản biện vấn đề, “tư phản biện trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề” (Theo Bách khoa thư mở Wikipedia) Tư phản biện lực người làm văn NLXH biết soi rọi vấn đề bàn luận từ nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau, đồng thời có khả lật ngược vấn đề để xem xét, đánh giá, tìm tịi, khám phá đến tận thực chất vấn đề, biết phát mâu thuẫn vấn đề để tìm cách giải mâu thuẫn, chí người làm văn NLXH phải có khả tranh luận, suy luận vấn đề để lí giải thuyết phục người nghe, người đọc trước vấn đề bàn luận Do đó, trước vấn đề xã hội, người viết không bàn luận cách độc lập mà biết xem xét, đánh giá từ góc nhìn, quan điểm khác dư luận xã hội Để làm tốt văn NLXH, người viết phải bám sát, phải trải với thực “bụi bặm”, “bề bộn” diễn hàng ngày xã hội Dạy văn NLXH phải hình thành cho người học thói quen gắn đối tượng nghị luận với thực tế sống Xa rời thực xã hội, làm văn thiếu sức sống, thiếu tính thời (vốn đặc trưng yêu cầu văn NLXH) Bên cạnh đó, văn NLXH địi hỏi người viết đối diện trước vấn đề xã hội phải biết chủ động, mạnh dạn đề xuất kiến để lí giải thuyết phục người đọc lí lẽ xác đáng Ví dụ: “Điểm kì thi Tốt nghiệp THPT năm học 2013 - 2014 học sinh quyền tự chọn hai môn thi ngồi hai mơn bắt buộc Văn, Tốn Kết thống kê từ nhiều trường THPT nước, môn Sử có số học sinh đăng kí thi thấp, chí có trường khơng có học sinh đăng kí Đây có điều bất thường? Anh/chị trình bày suy nghĩ văn ngắn” (Đề kiểm tra học kì II mơn Ngữ văn năm học 20132014 tỉnh Gia Lai) Gợi ý: Trước câu hỏi thực trạng học sinh đăng kí thi mơn Sử tốt nghiệp THPT thấp, người viết lập luận từ nhiều góc độ khác Ví dụ: - Đây điều bất thường, báo động ý thức, thái độ người Việt Nam đặc biệt hệ trẻ với lịch sử nước nhà; đồng thời báo động thực trạng dạy học môn Sử trường phổ thông - Đây điều bình thường, phản ánh xu “phân hóa”, “thực dụng” học tập thi xã hội người học… 2.3 Kĩ khai thác, sử dụng dẫn chứng văn NLXH Trong làm văn NLXH, dẫn chứng có vai trị định tính thuyết phục độ hay văn Dẫn chứng xem linh hồn tạo sức sống cho văn Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng dẫn chứng văn NLXH có u cầu địi hỏi riêng Trước hết, dẫn chứng làm văn NLXH có tính “mở” phạm vi khai thác phạm vi sử dụng Nếu dẫn chứng sử dụng làm văn nghị luận văn học thường gắn liền bắt nguồn từ văn văn học nhà trường dẫn chứng văn NLXH khai thác để sử dụng từ nhiều nguồn khác kiện, việc, nhân vật, số liệu… đời sống xã hội, dẫn chứng lấy lịch sử, gắn với nhân vật, kiện lịch sử… Cần lưu ý, văn NLXH, người viết cần tránh khai thác dẫn chứng tác phẩm văn học nhân vật, kiện văn học thường hư cấu, sáng tạo qua lăng kính nhà văn Dẫn chứng văn NLXH “mở” phạm vi sử dụng, đơi kiện, nhân vật… dùng nhiều văn NLXH khác người viết biết khai thác dẫn chứng để sử dụng cho nhiều góc độ lập luận khác Ví dụ “Bill Gates sinh gia đình giả Hoa Kì Từ nhỏ ơng say mê toán học, đậu vào ngành Luật Trường Đại học Harvad, với niềm say mê máy tính, ông nghỉ học với người bạn mở cơng ti Microsoft Vượt qua nhiều khó khăn, ơng trở thành người giàu hành tinh ơng dành 95% tài sản để làm từ thiện” [3] → Thành công nhờ tự học niềm đam mê công việc; thành công nhờ biết nắm bắt tạo hội cho thân; gương nghị lực… Ví dụ “Walt Disney thứ tư gia đình nơng dân nghèo, cha nghiện rượu, bạc Sáu tuổi phải đồng làm việc Mê vẽ khơng có tiền nên ông dùng than để vẽ lên giấy vệ sinh Sau tên W Disney trở nên tiếng giới với phim hoạt hình đỉnh cao W Disney nói bốn điều làm nên đời mình: Tin tưởng: tin vào thân Suy nghĩ: suy nghĩ giá trị mà muốn có Mơ ước: mơ điều đến dựa niềm tin vào thân giá trị Can đảm: can đảm để biến ước mơ thành thực, dựa niềm tin vào thân giá trị mình” [3] → Thành cơng nhờ nghị lực biết vượt qua hoàn cảnh; đừng từ bỏ đam mê, khát vọng thân… Trong văn NLXH, dẫn chứng yếu tố thiếu trình lập luận (dẫn chứng nằm luận cứ), thiếu dẫn chứng, lập luận thiếu độ tin cậy sức thuyết phục Việc đưa dẫn chứng vào làm văn NLXH nhằm mục đích bổ trợ, minh họa, xác lập tin cậy cho trình lập luận người viết Do đó, dẫn chứng phải đưa vào chỗ, bước, thao tác lập luận để phát huy hiệu thuyết phục cho lập luận (trong làm văn NLXH dẫn chứng thông thường sử dụng thao tác lập luận phân tích, bình luận, bác bỏ) Khi sử dụng dẫn chứng cho làm văn NLXH, người viết cần lưu ý: dẫn chứng phải phù hợp với vấn đề nghị luận bàn gắn với vấn đề bàn, dẫn chứng làm văn NLXH cần tránh nói chung chung, phải cụ thể, rõ ràng, xác người, số liệu, kiện, thông tin…, đồng thời dẫn chứng phải tiêu biểu có ý nghĩa xã hội Do đó, việc khai thác, lựa chọn, sử dụng dẫn chứng làm văn NLXH thể rõ lực làm văn người viết Khi sử dụng dẫn chứng cho làm văn NLXH, người viết trích dẫn ngun văn kiện xã hội, câu nói nhân vật, số liệu kết thống kê…, đồng thời, người viết xử lí, diễn đạt lại dẫn chứng Tuy nhiên, làm văn NLXH, người viết cần tránh việc liệt kê dẫn chứng mà thiếu phân tích thấu đáo Dẫn chứng đưa vào văn NLXH phải phân tích, khái quát, đánh giá cụ thể để tăng độ tin cậy sức thuyết phục cho luận điểm văn (trong văn NLXH, dẫn chứng thường sau lí lẽ để minh họa, củng cố, khẳng định cho lí lẽ) Trong thực tế làm văn NLXH nay, nhiều học sinh THPT ngộ nhận, viết văn NLXH cần sử dụng dẫn chứng đủ, dẫn chứng phong phú, xác thực làm văn thuyết phục Thực ra, văn NLXH, dẫn chứng quan trọng chưa phải yếu tố lập luận Để tạo sức thuyết phục cho văn, người viết phải tạo lập hệ thống luận điểm chặt chẽ khai triển từ luận đề, ngồi người viết phải có hệ thống luận (bao gồm lí lẽ dẫn chứng) logic, sáng tạo Do đó, văn NLXH dẫn chứng yếu tố bổ trợ cho lập luận, yếu tố cần chưa đủ để hình thành văn NLXH Trở lên, thấy kĩ lập luận kĩ quan trọng làm văn NLXH, yếu tố có tính tiên tạo kết cấu sức thuyết phục, hấp dẫn cho văn, đồng thời kĩ khó người học Trong trình dạy học văn NLXH trường THPT, người dạy cần định hướng, trang bị, rèn luyện cho học sinh kĩ lập luận, nắm vững kĩ lập luận biết cách lập luận, học sinh tự tin, chủ động, linh hoạt ứng phó trước loại, dạng đề kiểm tra, đề thi văn NLXH 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lân (2007), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Văn học Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010), Dạy học nghị luận xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội http://vanhth.vnweblogs.com (Ngày Tòa soạn nhận bài: 22-5-2014; ngày phản biện đánh giá: 05-6-2014; ngày chấp nhận đăng: 23-7-2016) ... cho văn, đồng thời kĩ khó người học Trong trình dạy học văn NLXH trường THPT, người dạy cần định hướng, trang bị, rèn luyện cho học sinh kĩ lập luận, nắm vững kĩ lập luận biết cách lập luận, học. .. tác cách dung nghị luận, mục đích nghị luận, yêu thức để tiến hành, để triển khai công cầu nghị luận, thấy việc, hoạt động Trong làm văn làm văn NLXH, lập luận kĩ NLXH, thao tác lập luận thường... tác lập luận phá, tìm tịi, sáng tạo lực nhận 2.1 Vận dụng linh hoạt thao tác thức, tư linh hoạt sáng tạo người lập luận dạy người học Trong làm văn NLXH, bên cạnh Định hướng rèn luyện kĩ lập luận

Ngày đăng: 05/01/2023, 22:51

Xem thêm:

w