TuÇn 1 TUẦN 8 Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2020 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN (T4) I MỤC TIÊU Em biết thể hiện sự quan tâm, giúp đở bạn bằng những lời nói và việc làm cụ thể Em gi[.]
TUẦN Thứ ngày tháng 11 năm 2020 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN (T4) I MỤC TIÊU: - Em biết thể quan tâm, giúp đở bạn lời nói và việc làm cụ thể - Em giải bất đồng mối quan hệ với bạn bè - Biết tạo dựng mối quan hệ tốt với người bạn xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy màu, bút màu, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: I Phần khởi động : - Cho HS hát - Giới thiệu môn học - Giới thiệu bài II Phần phát triển : * Làm tình bạn - Giáo viên hướng dẫn Bước : Chuẩn bị giấy màu, bút màu, kéo, hồ gián,… Bước : Vẽ hình thân cây, tán cây, lá cây, giấy màu Bước : Cắt theo hình vẽ để hình thân cây, tán và Bước : Em bạn dùng bút màu viết lên lá và điều các em nghỉ là cần thiết tình bạn ln đẹp; thơng điệp tình bạn, nhận xét nhắn nhủ các em với bạn Ví dụ : yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ, tha thứ… Bước 5: Dán tán vào thân cây, dán lá và vào tán hoàn chỉnh - Giáo viên quan sát giúp đỡ - Học sinh làm việc - Học sinh giới thiệu sản phẩm - Học sinh lắng nghe - Học sinh nhận xét, tuyên dương - Giáo viên nhận xét tuyên dương III Phần kết thúc: - Dặn HS nhà đọc lại bài và xem nội dung bài - Nhận xét học TOÁN 36 + 15 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 36 + 15 - Biết giải bài toán theo hình vẽ phép tính cộng có nhớ phạm vi 100 Kỹ năng: Rèn kĩ làm tính và giải bài toán theo hình vẽ phép tính cộng có nhớ phạm vi 100 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học toán *Bài tập cần làm: Bài tập (dòng 1), bài tập (phần a, b), bài tập Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển lực: Tự chủ và tự học; Giải vấn đề và sáng tạo; Tư và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán học II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: Que tính, bảng gài, sách giáo khoa, PHT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Khởi động: - Trò chơi Con số may mắn Nêu cách đặt tính 46 + 4? Có 36 viên bi, thêm viên bi là viên bi? Kết phép tính 56 + là bao nhiêu? Bạn Lan nói 46 + lớn 55, hay sai? Nêu cách tính 36 + 8? Đọc bảng cộng với số? - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng - Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng: 36 + 15 * Giới thiệu bài: Hôm các em thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 36 + 15 HĐ Hình thành kiến thức mới: - Giáo viên nêu bài toán: Có 36 que tính, thêm 15 que tính Hỏi tất có tính? - Muốn biết có có tất que tính em làm phép tính gì? - Yêu cầu học sinh thực que tính tìm kết - Vậy: 36 + 15 =? - Hướng dẫn học sinh nêu cách đặt tính và tính (Giáo viên ghi lên bảng sách giáo khoa) 36 + 15 51 - Cho học sinh nhắc lại - Thao tác que tính và trả lời có 31 que tính * cộng 11, viết nhớ * cộng 4, thêm 5, viết Nhận xét, tuyên dương Lưu ý giúp đỡ Như Trí Nguyễn, Hỉa, Kiệt, Đan HS khuyết tật Hải Đăng: Cho em học lại các bảng cộng, sau hướng dẫn em cách dùng que tính Áp dụng vào bài toán có chữ số Hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ cho em thành thạo các bảng cộng để áp dụng vào bài HĐ Luyện tập, củng cố: a Luyện tập: Bài (dòng 1): Làm việc cá nhân - Bài tập yêu cầu gì? - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Yêu cầu học sinh nêu cách tính - Cho học sinh khác nhắc lại cách đặt tính và tính - Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn bảng - Giáo viên nhận xét, sửa bài Bài (phần a, b): Làm việc cá nhân - Cho học sinh đọc yêu cầu Đặt tính tính tổng - Muốn tính tổng em làm nào? Lấy số hạng cộng với số hạng - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài, lớp làm vào - Cho học sinh nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét, chữa bài Bài 3: Cặp đôi - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Đính tóm tắt lên bảng (như sách giáo khoa) - Yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ tự đặt đề toán - Gọi học sinh lên bảng giải - Giáo viên nhận xét, chấm nhanh 5-7 bài - Cho học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét chung Lưu ý giúp đỡ để đối tượng chậm tiến Trí Nguyễn, Hải, Kiệt, Đan b Củng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính phép tính 36 + 15, cách gải bài toán - GV chốt lại bài học để HS khắc sâu - Giải bài toán theo tóm tắt sau: Chanh : 15 Bưởi : 17 ? HĐ Hướng dẫn học nhà: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem lại bài học lớp Xem trước bài: Luyện tập Thứ ngày tháng 11 năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thuộc bảng 6, 7, 8, cộng với số - Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng + 5, 26 + 5, 36 + 25 - Biết giải bài toán nhiều cho dạng sơ đồ - Biết nhận dạng hình tam giác Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ làm tính, giải toán nhiều cho dạng sơ đồ và rèn kĩ nhận dạng hình tam giác Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học toán *Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4, Bài (a) Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển lực:Tự chủ và tự học; Giải vấn đề và sáng tạo; Tư và lập luận toán học; Mơ hình hóa toán học; Giao tiếp toán học II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC: Sách giáo khoa, bảng phụ chép sẵn bài tập 1, bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Khởi động: - TBHT điều hành trò chơi Truyền điện + Tổ chức cho học sinh ND truyền nêu phép tính và kết tương ứng phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 36 + 15 - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi và tuyên dương học sinh trả lời và nhanh * Giới thiệu bài: Tiết luyện tập hôm các em ôn lại các bảng cộng, thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 Giải bài toán có lời văn và nhận biết hình tam giác HĐ Luyện tập: Lưu ý giúp đỡ để đối tượng chậm tiến Trí Nguyễn, Hải, Kiệt, Đan Bài 1: HĐ lớp - Nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh dựa vào các công thức cộng học nhẩm và điền kết - Giáo viên nhận xét Bài 2: HĐ lớp - Bài tập yêu cầu ? - Muốn tính tổng em làm sao? Lấy số hạng cộng với số hạng - Gọi học sinh lên bảng làm - Cho học sinh khác nhận xét - Giáo viên chốt kết quả, nhận xét chung Bài 4: chia sẻ cặp đôi - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Đính tóm tắt (như sách giáo khoa) lên bảng Yêu cầu học sinh nhắc lại bài toán - Bài tập thuộc dạng toán gì? - Gọi học sinh lên bảng làm - Giáo viên chấm nhanh bài làm số học sinh Bài giải: Số đội hai trồng là: 46 + = 51 (cây) Đáp số: 51 - Cho học sinh nhận xét bài bạn bảng - Giáo viên nhận xét chung Bài 5a: HĐ lớp - Cho học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa - Gọi học sinh lên làm - Giáo viên nhận xét HĐ Củng cố: - Yêu cầu học sinh trả lời nhanh các câu hỏi: + Nêu cách tính kết phép tính: 19 + 16 + Nêu cách đặt tính phép tính 16 + 28 - GV nhận xét, chốt lại kiến thức HĐ Hướng dẫn học nhà: - Nêu bài toán và giải bài theo tóm tắt sau: 36 bao Thóc tẻ : Thóc nếp: bao ? bao - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem lại bài học lớp Xem trước bài: Bảng cộng KỂ CHUYỆN NGƯỜI MẸ HIỀN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Cô giáo người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người - Dựa theo tranh minh họa, kể lại đoạn câu chuyện Người mẹ hiền Một số học sinh biết phân vai dựng lại câu chuyện bài tập (M3, M4) Kỹ năng: Rèn kỹ nói Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung Có khả tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể bạn Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư – lập luận logic, NL quan sát , II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa câu chuyện (như sách giáo khoa) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động: - TBVN bắt nhịp cho lớp hát bài : Cô giáo mẹ hiền - Yêu cầu Các nhóm trưởng kiểm tra các thành viên nhóm kể lại câu chuyện Người thầy cũ - Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo - Giáo viên nhận xét chung B Bài mới: Giới thiệu bài: - Tiết tập đọc hôm trước học bài gì? - Trong câu chuyện có ai? Cô giáo, Nam, Minh bác bảo vệ - Câu chuyện muốn nói lên điều gì? Cơ giáo yêu thương học sinh nghiêm khắc để dạy bảo em thành người Trong kể chuyện tuần này nhìn tranh kẻ lại đoạn và toàn nội dung câu chuyện Người mẹ hiền Hướng dẫn kể đoạn truyện: Việc 1: HĐ nhóm Dựa theo tranh kể lại đoạn - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu bài - Giáo viên đính tranh lên bảng - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, kể nhóm và nhận xét cho - Kể chuyện theo nhóm Học sinh tiếp nối kể đoạn câu chuyện nhóm Hết lượt lại quay lại từ đoạn thay đổi người kể Học sinh nhận xét cho nội dung – cách diễn đạt cách thể bạn nhóm - Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh Hải, Kiệt, Nguyễn - Cho học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh kể hay Việc 2: HĐ nhóm Kể lại tồn câu chụn theo vai - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Kể lần 1: Giáo viên dẫn chuyện - Yêu cầu học sinh kể theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai trước lớp - Giáo viên nhận xét bình chọn học sinh kể hay Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Trao đổi cặp đôi -> Thống nhất: - Kể cô giáo là người vừa yêu thương học sinh, vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh giống người mẹ các gia đình - Học sinh trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ Củng cố, dặn dò: -Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và phân vai dựng lại câu chuyện - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau (…) _ CHÍNH TẢ NGƯỜI MẸ HIỀN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Chép xác, trình bày bài tả sách giáo khoa Bài viết khơng mắc quá lỗi tả - Làm bài tập 2, bài tập (phần a) Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ phân biệt ao/au, r/d/gi Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung đoạn viết, PHT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động: - TBVN bắt nhịp cho lớp hát bài: Mẹ em trường - Yêu cầu học sinh viết bảng: trang vở, thơm tho, ngắm mãi, điểm mười - Nhận xét bài làm học sinh, khen em tuần trước viết tốt B Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tả hơm nay, các em chép đoạn cuối bài tập đọc Người mẹ hiền sau làm các bài tập tả phân biệt âm đầu r/d/gi vần uôn, uông, ôn tập tả với ao, au Hướng dẫn nghe viết: - Giáo viên giới thiệu và đọc bài tả: Đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý: + Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn nào? Từ em có trốn học chơi khơng? + Trong bài có dấu câu nào? + Câu nói giáo có dấu đầu câu, dấu cuối câu? Đầu câu có dấu gạch ngang dấu chấm hỏi cuối câu - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con: xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, xin lỗi,… - YC HS nhận xét bài viết bảng bạn - Giáo viên gạch chân từ cần lưu ý - Học sinh nêu điểm (âm, vần) hay viết sai - Giáo viên nhận xét, đánh giá Lưu ý: - Tư ngồi: Đại Dương, Ngọc - Cách cầm bút: Thế Quân - Tốc độ: Nguyễn, Kiệt Nhận xét bài: - Cho học sinh đổi chéo kiểm tra cho - Giáo viên chấm nhanh - bài - Chọn số học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho lớp xem - Nhận xét nhanh bài làm học sinh Hướng dẫn làm tập: Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Gọi học sinh lên bảng làm thi đua - N xét, chốt đáp án (giải thích thêm…) + Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ + Trèo cao ngã đau Bài 3a: cặp đôi - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - YC học sinh làm PHT - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, chốt lại đáp án: + dao, tiếng rao hàng, giao bài tập nhà + dè dặt, giặt giũ quần áo, có rặt loài cá - Khuyến khích trả lời: Hải, Ngọc Củng cố, dặn dò: - Giáo viên chốt lại phần tiết học - Tổ chức cho HS chơi TC Bắn tên với nội dung : Tìm từ chứa tiếng có vần ao / au - Nhắc HS xem lại từ khó và từ viết sai tả để ghi nhớ, tránh viết sai lần sau - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh mắc lỗi tả nhà viết lại các từ viết sai - Hs xem trước bài tả sau: Bàn tay dịu dàng ĐẠO ĐỨC CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh biết trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ông bà, cha mẹ - Học sinh nêu ý nghĩa làm việc nhà Kỹ năng: Học sinh làm số việc nhà phù hợp với khả Thái độ: Tự giác, tích cực tham gia số việc nhà phù hợp với khả Năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư duy, NL quan sát , II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Phiếu thảo luận, thẻ biểu thị thái độ, tranh minh họa III HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC: A Khởi động: - Trị chơi: Đ, S (TBHT điều hành) - ND chơi: + Làm việc nhà là trách nhiệm người lớn + Trẻ em có bổn phận làm việc nhà phù hợp với khả + Chỉ làm việc nhà bố mẹ nhắc nhở + Làm tốt việc nhà có mặt, vắng mặt người lớn - Nhận xét chung Tuyên dương học sinh B Bài mới: Giới thiệu bài: Bài học hôm tiếp tục tìm hiêu chăm làm việc nhà, hiểu ý nghĩa chăm làm việc nhà Thực hành: Việc 1: Nhóm * Tự liên hệ - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận sau đóng vai, xử lí tình ghi phiếu - Cho các nhóm lên đóng vai, trình bày kết thảo luận - Yêu cầu các nhóm nhận xét cho + Tình 1: Lan phải giúp mẹ trơng em các bạn đến rủ chơi Lan làm gì? Lan khơng nên chơi mà nhà trông giúp mẹ, hẹn bạn dịp khác chơi + Tình 2: Mẹ làm muộn chưa Bé Lan học mà chưa nấu cơm Nam phải làm bây giờ? Nam giúp mẹ đặt trước nồi cơm, nhặt rau giúp mẹ để mẹ về, mẹ 10 - Dặn học sinh làm bài tập Chuẩn bị bài: Chăm chỉ học tập (Tiết 1) Thứ ngày tháng 11 năm 2020 TOÁN BẢNG CỘNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thuộc bảng cộng học - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán nhiều Kỹ năng: Rèn kĩ làm tính và giải toán nhiều Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học toán *Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập (3 phép tính đầu), bài tập Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải vấn đề và sáng tạo; Tư và lập luận toán học; Mơ hình hóa toán học; Giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HOC: Sách giáo khoa, bảng phụ ghi bài tập 1b, bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Khởi động: - TBHT điều hành trị chơi: Tìm nhanh đáp số + ND chơi: nêu phép tính và định bạn trả lời nhanh kết quả: 16 + 36 + 18 + 45 27 + 15 25 + 16 + 54 - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung, tuyên dương học sinh * Giới thiệu bài: - Các em học các bảng cộng nào? - Tiết học hôm tái và ghi nhớ bảng cộng và giải bài toán có liên quan HĐ Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: HĐ lớp a) Gọi học sinh nhẩm nêu kết phép tính: - Cho lớp đọc b) Gọi học sinh lên bảng nhẩm tính và viết kết phép tính, lớp làm vào bảng - GV chốt đáp án: + = 11 + = 13 + = 11 + = 11 + = 12 + = 12 12 + = 11 + = 13 + = 12 + = 14 - Giáo viên nhận xét chung Bài 2: Cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh nêu cách tính lên bảng làm - Cho học sinh nhận xét bài bảng - Giáo viên nhận xét chung Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành BT Bài 3: Cặp đơi - GV cho HS tìm hiểu bài, tóm tắt giải (Lưu ý HS viết tên đơn vị cho và đặt câu lời giải đúng) Tóm tắt: Hoa nặng : 28 kg Mai nặng Hoa : kg Mai nặng : ….kg? Bài giải: Bạn Mai cân nặng là: 28 + = 31 (kg) Đáp số: 31 kg HĐ Củng cố: - Giáo viên chốt lại phần tiết dạy - Đọc kết phép tính sau: + 4+8 + + ( ) HĐ Hướng dẫn học nhà: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh xem lại bài học lớp Làm lại các bài tập sai Xem trước bài: Luyện tập TẬP VIẾT CHỮ HOA G I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Viết chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Góp (1 dịng cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần) Kỹ năng: Hiểu nội dung câu ứng dụng: Góp sức chung tay là đoàn kết làm việc Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác Yêu thích luyện chữ đẹp Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải vấn đề và sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Mẫu chữ (cỡ vừa), bảng phụ viết sẵn mẫu chữ, câu ứng dụng 13 dòng kẻ (cỡ vừa và nhỏ) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động: - TBVN bắt nhịp cho lớp hát: - GV đọc cho HS viết bảng chữ: E, Ê, Em - Cho học sinh xem số bạn viết đẹp trước Nhắc nhở lớp học tập các bạn B Bài mới: Chú ý uốn nắn cho HS: Xuân Hải, Trí Nguyễn, Dương HĐ Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết này, các em học cách viết chữ G hoa, cách nối từ chữ G hoa sang chữ cái đứng liền sau, viết cụm từ ứng dụng Góp sức chung tay HĐ 2: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Giáo viên treo chữ G hoa (đặt khung): - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: + Chữ G hoa cao li, rộng li? Cao li, rộng li + Chữ hoa G viết nét? Chữ hoa G viết nét, hai nết cong trái nối liền nét khuyết + Nét khuyết giống chữ gì? Giống chữ C hoa HĐ Hướng dẫn viết từ câu ứng dụng: - Nhắc lại cấu tạo nét chữ: Chữ hoa G viết nét, hai nết cong trái nối liền và nét khuyết - Nêu cách viết chữ cho học sinh ghin nhớ - Giáo viên viết mẫu chữ G cỡ vừa bảng lớp, hướng dẫn học sinh viết bảng - Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng Góp sức chung tay - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng - Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng: Góp sức chung tay là đoàn kết làm việc - GV giao nhiệm vụ cho học sinh quan sát nhận xét: + Các chữ G, h, y cao li? Cao li rưỡi 14 + Con chữ p cao li? Cao li + Con chữ t cao li? li rưỡi + Những chữ nào có độ cao và cao li? Các chữ o, ư, c, n, a có độ cao cao li + Đặt dấu chữ cái nào? Dấu sắc đặt chữ o chữ góp chữ chữ sức + Khoảng cách các chữ nào? Khoảng cách chữ rộng khoảng chữ - Giáo viên viết mẫu chữ G (cỡ vừa và nhỏ) - Luyện viết bảng chữ G - Giáo viên theo dõi, uốn nắn Lưu ý học sinh cách viết liền mạch HĐ Viết vở: - Giáo viên nêu yêu cầu viết: + dòng chữ G cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ + dịng chữ Góp cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ + dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ - Nhắc nhở học sinh tư ngồi viết và các lưu ý cần thiết - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm dòng kẻ là điểm đặt bút - Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm: Trí Nguyễn, Kiệt HĐ Nhận xét viết HS: - Giáo viên chấm số bài - Nhận xét bài viết tốt, động viên em viết chưa tốt HĐ Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học, điểm cần ghi nhớ - Nêu lại độ cao và các nét chữ hoa G - Viết chữ hoa G và câu ứng dụng mẫu chữ - Trưng bày số bài đẹp cho lớp lên tham khảo - Chuẩn bị: Tiết Ôn tập GHKI - Yêu cầu học sinh hoàn thành nốt bài viết và tự luyện viết thêm cho đẹp TẬP ĐOC BÀN TAY DỊU DÀNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Thái độ ân cần thầy giáo giúp An vượt qua nỗi buồn bà và động viên bạn học tập tốt hơn, khơng phụ lịng tin u người - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Kỹ năng: Đọc đúng, và rõ ràng toàn bài, nghỉ hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật 15 bài Chú ý các từ: nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến,… Thái độ: Giáo dục học sinh lịng yêu thương bà và quý trọng thầy – cô giáo Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển lực tự học, NL giao tiếp - hợp tác, NL giải vấn đề, NL tư - lập luận logic, NL quan sát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn câu văn dài để hướng dẫn học sinh luyện đọc, sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động: - TBVN bắt nhịp cho lớp hát bài: Khi tóc thầy bạc trắng - Nêu nội dung bài hát? - Cho các tổ trưởng kiểm tra viecj đọc nhóm - GV kết nối với nội dung bài: Bàn tay dịu dàng-> Ghi đầu bài lên bảng: Bàn tay dịu dàng B Bài mới: Giới thiệu bài: - Các em ông bà, bố mẹ xoa đầu chưa? Lúc em cảm thấy nào? - Trong bài học hôm nay, các em làm quen với thầy giáo tốt Chính bàn tay dịu dàng và tình u thương vơ bờ thầy dành cho HS giúp bạn vượt qua khó khăn và cố gắng hoc tập HĐ Luyện đọc: a GV đọc mẫu b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu: - Tổ chức cho HS tiếp nối đọc câu - Đọc từ: nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến,… * Đọc đoạn : - GV trợ giúp, hướng dẫn đọc câu dài: + Thế là/ chẳng An nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng An bà âu yếm,/ vuốt ve // + Tốt lắm! // Thầy biết em định làm!//- Thầy khẽ nói với An.// + Giảng từ SGK: âu yếm, thào, trìu mến, mất, đám tang + Đặt câu với từ: Âu yếm, trìu mến, ( HS M3, M4) (Chú ý ngắt câu đúng: HS M1) * GV kết hợp HĐTQ tổ chức chia sẻ bài đọc trước lớp - Đọc đoạn theo nhóm 16 - Thi đọc các nhóm - GV nhận xét, đánh giá * Cả lớp đọc Chú ý Như Ngọc, Thế Nhật, Gia Huy HSKT Hải Đăng: Cho em luyện đọc chữ một, sau đọc đên từ nhiều lần Đặc biệt các từ tròn âm HĐ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV giao nhiệm vụ - YC HS làm việc cá nhân => Chia sẻ cặp đơi =>Tương tác nhóm - TBHT điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp - Đoạn 1, 2: HS đọc lại đoạn 1, + Tìm từ ngữ cho thấy An buồn bà mất? Lòng nặng trĩu nỗi buồn, ngồi lặng lẽ + Vì An buồn vậy? Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà Bà mất, An không cịn nghe bà kể chụn cổ tích, khơng cịn bà âu yếm, vuốt ve - Đoạn 3: - học sinh đọc to đoạn 3, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ thầy giáo nào? Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An + Tìm từ ngữ nói tình cảm thầy giáo An? Nhẹ nhàng xoa đầu, bàn tay dịu dàng,… + Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? Thái độ dịu dàng, đầy thương yêu thầy giáo động viên an ủi An đau buồn bà mất, làm bạn cố gắng học để khơng phụ lịng tin thầy *GV kết luận: Thái độ ân cần thầy giáo giúp An vượt qua nỗi buồn bà và động viên bạn học tập tốt hơn, khơng phụ lịng tin u người Các phải biết yêu thương bà và q trọng thầy – giáo + Khích lệ trả lời Hải, Ngọc, Nhi, Kiệt HĐ Đọc diễn cảm: - GV chia nhóm, yêu cầu học sinh tự phân vai thi đọc toàn truyện - Hướng dẫn cách đọc theo vai nhân vật Mỗi nhóm phân vai (Người dẫn chuyện, An, thầy giáo) thi đọc toàn truyện - Cho HS thi đọc - Bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh HĐ vận dụng, ứng dụng: 17 - Trong bài em thích nhân vật nào? Vì sao? - Giáo viên giáo dục học sinh: phải biết yêu thương bà và quý trọng thầy – cô giáo Củng cố, dặn dò: - HS nhà tự phân vai đọc toàn truyện - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh nhà luyện đọc, học thuộc lịng bài thơ và chuẩn bị bài “Ơn tập học kì 1” cho tiết sau Thứ ngày tháng 11 năm 2020 THỂ DỤC ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh: - Ôn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực động tác tương đối xác, đều, đẹp - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Yêu cầu học sinh biết cách chơi và tham gia vào trò chơi Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo Tác phong nhanh nhẹn Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi Yêu thích vận động, thích tập luyên thể dục thể thao 4.Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển lực tự học, NL vận động và phát triển các tố chất thể lực, NL hoạt động thể dục, thể thao, NL giao tiếp – hợp tác, NL giải vấn đề, NL quan sát – Thực hành, II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Còi, tranh động tác thể dục, khăn bịt mắt III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG I MỞ ĐẦU: - Giáo viên: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - Học sinh đứng chỗ vỗ tay và hát Giậm chân ….giậm Đứng lại 18 ĐỊNH LƯỢNG 4p PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * …….đứng - Khởi động - Gọi 4học sinh lên thực lại các động tác học - Nhận xét, đánh giá II CƠ BẢN: Việc 1: Ôn thể dục phát triển chung Lần 1: Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên nhận xét Lần 2: TBHT điều hành - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Các tổ tổ chức luyện tập - Giáo viên theo dõi góp ý - Nhận xét, đánh giá * Các tổ thi đua trình diễn bài thể dục - Nhận xét, tuyên dương học sinh (Chú ý theo dõi: Hải, Kiệt ) Việc 2: Trò chơi Bịt mắt bắt dê - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi - Nhận xét (Khích lệ tham gia tích cực: Bảo Long, Việt Hoàng, Hải Đăng, Việt Anh, ) III KẾT THÚC: - Học sinh đứng chỗ vỗ tay hát - Hệ thống lại bài học - Yêu cầu nội dung nhà ôn lại các động tác học * * * * * * * * GV 26p 16p - lần * * * * 10p * * * * Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * 5p Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV TOÁN 19 * * * * * * * * LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ghi nhớ và tái nhanh bảng cộng phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán có phép cộng Kỹ năng: Rèn kĩ làm tính và giải bài toán có phép cộng Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học toán *Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 3, bài tập 4 Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển lực:Tự chủ và tự học; Giải vấn đề và sáng tạo; Tư và lập luận toán học; Mơ hình hóa toán học; Giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách giáo khoa, PHT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ Khởi động: - TBHT điều hành trò chơi: Truyền điện + Nội dung: Đọc phép tính bảng cộng - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng * Giới thiệu bài: Tiết luyện tập hôm các em thực hành bảng cộng phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ phạm vi 100; Biết giải bài toán có phép cộng HĐ Luyện tập: a Luyện tập Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho nhóm làm tiếp sức - Tuyên dương nhóm thắng - Trong phép cộng thay đổi các vị trí số hạng cho kết nào? *GV kết luận: Trong phép cộng thay đổi vị trí số hạng cho kết quả khơng thay đổi Bài 2: cá nhân - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Em thực tính kết phép cộng theo thứ tự nào? - YC học sinh làm bài PHT 20 ... phép tính, lớp làm vào bảng - GV chốt đáp án: + = 11 + = 13 + = 11 + = 11 + = 12 + = 12 12 + = 11 + = 13 + = 12 + = 14 - Giáo viên nhận xét chung Bài 2: Cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc... + 15 =? - Hướng dẫn học sinh nêu cách đặt tính và tính (Giáo viên ghi lên bảng sách giáo khoa) 36 + 15 51 - Cho học sinh nhắc lại - Thao tác que tính và trả lời có 31 que tính * cộng 11 ,... quần áo, - Giáo viên nhận xét tiết học 11 - Dặn học sinh làm bài tập Chuẩn bị bài: Chăm chỉ học tập (Tiết 1) Thứ ngày tháng 11 năm 2020 TOÁN BẢNG CỘNG I MỤC TIÊU: