1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUỐC HỘI KHÓA XII

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUỐC HỘI KHÓA XII QUỐC HỘI KHÓA XII ỦY BAN PHÁP LUẬT Số 335/BC UBPL12 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 13 tháng 5 năm 2008 BÁO CÁO CÔNG TÁC CỦA ỦY BAN PHÁP LUẬT[.]

QUỐC HỘI KHĨA XII CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ỦY BAN PHÁP LUẬT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 335/BC-UBPL12 Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2008 BÁO CÁO CÔNG TÁC CỦA ỦY BAN PHÁP LUẬT TỪ KỲ HỌP THỨ HAI ĐẾN KỲ HỌP THỨ BA CỦA QUỐC HỘI VÀ DỰ KIẾN CHƯƠNG TRÌNH CƠNG TÁC THÁNG CUỐI NĂM 2008 - Kính gửi vị đại biểu Quốc hội, Ủy ban pháp luật xin báo cáo Quốc hội công tác Ủy ban từ kỳ họp thứ (tháng 11-2007) đến kỳ họp thứ (tháng 5-2008) Quốc hội khóa XII dự kiến chương trình cơng tác tháng cuối năm 2008 Ủy ban sau: A VỀ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA ỦY BAN PHÁP LUẬT TỪ KỲ HỌP THỨ HAI ĐẾN KỲ HỌP THỨ BA I VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT Chủ trì chỉnh lý dự án luật Sau kỳ họp thứ 2, theo đạo Ủy ban thường vụ Quốc hội, Ủy ban pháp luật phối hợp với quan soạn thảo dự án luật quan, tổ chức hữu quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội để chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo luật Quốc hội cho ý kiến kỳ họp thứ 2, là: Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi); Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Luật trưng mua, trưng dụng tài sản Để triển khai công việc, Thường trực Uỷ ban phân công cụ thể cho đồng chí Phó Chủ nhiệm Uỷ ban tổ chức việc nghiên cứu, dự kiến tiếp thu, giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội dự thảo Luật Tiếp theo đó, Thường trực Ủy ban pháp luật phối hợp với quan soạn thảo, quan hữu quan chỉnh lý, trao đổi nội dung cần tiếp thu; nội dung cịn có ý kiến khác để hồn thiện dự thảo luật Các dự thảo Luật sau hoàn thiện bước đưa thảo luận phiên họp toàn thể Uỷ ban pháp luật trình xin ý kiến đạo Uỷ ban thường vụ Quốc hội Trên sở ý kiến đạo Uỷ ban thường vụ Quốc hội, ý kiến thành viên Uỷ ban pháp luật quan hữu quan, Thường trực Uỷ ban phối hợp với quan soạn thảo, quan hữu quan hoàn thiện dự thảo Luật, chuẩn bị dự thảo báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự án luật để gửi xin ý kiến Đồn đại biểu Quốc hội Đồng thời, để có thêm cho việc chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo luật, trình chỉnh lý, Ủy ban pháp luật tổ chức số Hội thảo, Tọa đàm chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo luật, báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý để báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội xem xét, thông qua kỳ họp thứ Chủ trì thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Ủy ban pháp luật tổ chức phiên họp thường trực Uỷ ban, toàn thể Uỷ ban thẩm tra dự án luật, pháp lệnh sau đây: Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật dân (phần liên quan đến lãi suất huy động cho vay vốn tổ chức tín dụng); Luật cơng vụ; Luật quốc tịch Việt Nam (sửa đổi); Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Để chuẩn bị cho công tác thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, Thường trực Uỷ ban phân công đồng chí Phó Chủ nhiệm đạo Vụ pháp luật chủ động tiếp cận sớm dự án, chủ động làm việc với quan soạn thảo để nắm bắt thơng tin tiến độ, nội dung dự kiến trình, đôn đốc quan soạn thảo tiến độ chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật dân (phần liên quan đến lãi suất huy động cho vay vốn tổ chức tín dụng) dự kiến trình Quốc hội xem xét, thơng qua kỳ họp thứ (tháng 5-2008) theo quy trình xem xét, thông qua kỳ họp Quốc hội Tuy nhiên, tiến hành thẩm tra, Ủy ban pháp luật nhận thấy mục đích, phạm vi nội dung sửa đổi dự án Luật không rõ ràng, chất lượng dự án khơng bảo đảm Vì vậy, kiến nghị với Ủy ban thường vụ Quốc hội chưa nên trình dự án luật kỳ họp thứ Quốc hội mà cần tiếp tục nghiên cứu, chuẩn bị để trình vào thời gian thích hợp Kiến nghị Ủy ban pháp luật Ủy ban thường vụ Quốc hội quan có thẩm quyền chấp nhận Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan soạn thảo đề nghị tiếp tục nghiên cứu mà chưa đưa vào Chương trình kỳ họp thứ 3 Đối với dự án Luật công vụ (Luật cán bộ, công chức) dự án Luật quốc tịch Việt Nam (sửa đổi) Ủy ban pháp luật họp thẩm tra Các báo cáo thẩm tra trình Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án luật Sau Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến, quan trình dự án nghiên cứu, tiếp thu nhiều ý kiến Ủy ban thường vụ Quốc hội Ủy ban pháp luật để chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo luật để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến kỳ họp thứ Dự án Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành trình Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến phiên họp tháng năm 2008 thông qua phiên họp tháng năm 2008 Trong q trình thẩm tra hồn thiện, Uỷ ban pháp luật nhận thấy dự án Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành hành, phạm vi, nội dung dự kiến sửa đổi rộng, nội dung sửa đổi nhiều (với 40 vấn đề liên quan tới 50 điều Pháp lệnh hành) Trong đó, có số vấn đề dự kiến sửa đổi, bổ sung, bổ sung quy định phạt tiền trẻ em từ 14 tuổi đến 16 tuổi, mở rộng người có thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính, miễn giảm chấp hành định xử lý vi phạm hành chính; bỏ quy định cấm trích tiền xử phạt để khen thưởng; lập quỹ hỗ trợ phòng, chống vi phạm hành chính, chưa phù hợp, thống với quy định khác pháp luật việc nghiên cứu, chuẩn bị chưa kỹ, tính khả thi khơng cao, Vì vậy, kiến nghị với Ủy ban thường vụ Quốc hội chưa nên sửa đổi, bổ sung vấn đề mà tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung xây dựng Luật xử lý vi phạm hành Các kiến nghị Ủy ban pháp luật Ủy ban thường vụ Quốc hội chấp nhận thông qua dự thảo Pháp lệnh Thẩm tra Tờ trình Chính phủ điều chỉnh địa giới hành số tỉnh mở rộng địa giới hành thành phố Hà Nội Thường trực Uỷ ban pháp luật chủ trì phối hợp với đại diện Hội đồng dân tộc, Ủy ban khác Quốc hội thẩm tra sơ Tờ trình Chính phủ việc điều chỉnh địa giới hành tỉnh Hà Tây tỉnh Phú Thọ, tỉnh Bình Phước tỉnh Đồng Nai mở rộng địa giới hành Thủ Hà Nội để trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến phiên họp tháng 4-2008 Trên sở ý kiến Uỷ ban thường vụ Quốc hội, ý kiến thẩm tra sơ Thường trực Uỷ ban pháp luật, Chính phủ chỉnh lý, hồn thiện đề án có Tờ trình mới, Uỷ ban pháp luật chủ trì phối hợp với đại diện Hội đồng dân tộc, Ủy ban khác Quốc hội tổ chức họp để thẩm tra trình Quốc hội kỳ họp thứ Tham gia thẩm tra, chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh khác Thường trực Ủy ban pháp luật cử đại diện Thường trực Uỷ ban tham gia với Ủy ban khác Quốc hội để chỉnh lý, thẩm tra, chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh để trình Ủy ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội: * Tham gia chỉnh lý dự thảo luật, pháp lệnh sau đây: Luật hoạt động chữ thập đỏ; Luật lượng nguyên tử; Pháp lệnh lực lượng cảnh sát biển Việt Nam (sửa đổi); Pháp lệnh động viên công nghiệp (sửa đổi); * Tham gia thẩm tra dự án luật sau đây: Luật thuế giá trị gia tăng (sửa đổi); Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật xuất bản; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi đua, khen thưởng; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống ma tuý; Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật dầu khí; Luật thi hành án dân sự; Luật bảo hiểm y tế; 10 Luật công nghệ cao; 11 Luật đa dạng sinh học; 12 Luật giao thông đường (sửa đổi) Để phục vụ cho công tác tham gia thẩm tra, chỉnh lý dự án luật, Thường trực Uỷ ban đạo Vụ pháp luật chủ động thu thập tài liệu, tiếp cận dự án luật từ giai đoạn đầu nghiên cứu tham mưu cho Thường trực Uỷ ban Tham gia rà sốt, hồn thiện văn Ủy ban pháp luật phối hợp với quan hữu quan rà sốt, hồn thiện mặt kỹ thuật văn luật, pháp lệnh Quốc hội thông qua kỳ họp thứ 2, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua phiên họp, trình Chủ tịch Quốc hội ký Đối với dự án Pháp lệnh lực lượng cảnh sát biển Việt Nam (sửa đổi) Pháp lệnh động viên công nghiệp (sửa đổi), Thường trực Uỷ ban pháp luật phối hợp với Thường trực Uỷ ban quốc phịng an ninh, quan trình dự án tổ chức rà sốt, hồn thiện kỹ thuật văn trước trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội thơng qua Giúp Đảng đồn Quốc hội chuẩn bị báo cáo, tờ trình Bộ trị số vấn đề dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội công việc khác - Theo đạo Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thường trực Ủy ban pháp luật phối hợp với Thường trực quan chủ trì thẩm tra, quan soạn thảo giúp Đảng đồn Quốc hội chuẩn bị báo cáo, tờ trình xin ý kiến đạo Bộ trị số vấn đề thuộc nội dung dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến xem xét, thông qua - Thường trực Ủy ban pháp luật giúp Tiểu ban Đảng đoàn Quốc hội tổ chức việc nghiên cứu chế phán vi phạm Hiến pháp lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp, chuẩn bị kế hoạch hoạt động, nội dung chuẩn bị dự thảo đề cương, đề án chế phán vi phạm Hiến pháp lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp Về công tác triển khai thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2008 Trong việc tổ chức triển khai thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2008, Thường trực Ủy ban pháp luật thực số công việc sau đây: - Phục vụ Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị triển khai Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII (2007-2011) năm 2008 để thảo luận, định tiến độ chuẩn bị dự án biện pháp bảo đảm thực Chương trình; - Chuẩn bị trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị việc triển khai thực Nghị Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội (phân cơng quan trình, quan thẩm tra, quan phối hợp thẩm tra), dự kiến tiến độ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội xem xét dự án luật, pháp lệnh; - Hằng tháng tổng hợp báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội tình hình triển khai thực Nghị Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2008; - Phối hợp với Văn phịng Quốc hội, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Văn phịng Chính phủ phân bổ kinh phí hỗ trợ xây dựng dự án luật, pháp lệnh thuộc Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2008; - Chuẩn bị trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Nghị thành lập Ban soạn thảo dự án luật thuộc thẩm quyền thành lập Ban soạn thảo Ủy ban thường vụ Quốc hội; - Thẩm tra Tờ trình Chính phủ việc điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2008; chuẩn bị dự thảo Tờ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2008 dự thảo Nghị vấn đề để trình Quốc hội xem xét, thơng qua kỳ họp thứ II VỀ CÔNG TÁC GIÁM SÁT Về giám sát việc thực Pháp lệnh cán bộ, cơng chức Để có thêm thẩm tra dự án Luật cán bộ, công chức, Ủy ban pháp luật tổ chức Đoàn giám sát việc thực Pháp lệnh cán bộ, công chức Trong tháng 3-2008, nghe Bộ Nội vụ, Bộ y tế, Bộ tài chính, Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thôn, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam báo cáo tình hình thực pháp luật cán bộ, công chức từ năm 2003 đến Đoàn giám sát Ủy ban pháp luật tiến hành giám sát việc thực Pháp lệnh cán bộ, công chức (đợt 1) tháng tháng 4-2008 tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Nghệ An, Thừa Thiên- Huế, Bắc Cạn, Bạc Liêu Tại tỉnh, Đoàn giám sát làm việc với Uỷ ban nhân dân tỉnh, đại diện Đoàn đại biểu Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban pháp chế Hội đồng nhân dân tỉnh, Sở Nội vụ, Sở Tài chính, Sở nơng nghiệp phát triển nông thông, Sở Y tế, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Kho bạc nhà nước tỉnh làm việc với đại diện số huyện, xã để xem xét, đánh giá kết quả, tồn việc thực quy định Pháp lệnh cán bộ, cơng chức; tính khả thi văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Về việc xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo Trong thời gian từ sau kỳ họp thứ đến (30-4-2008), Ủy ban pháp luật Quốc hội tiếp nhận 1460 đơn khiếu nại, tố cáo công dân, cơng dân trực tiếp gửi đến Ủy ban 1235 đơn, Ban dân nguyện Ủy ban thường vụ Quốc hội chuyển đến 225 đơn Ủy ban pháp luật đạo việc nghiên cứu, phân loại, xử lý 1378 đơn, có 431 đơn thuộc thẩm quyền xử lý Ủy ban pháp luật 947 đơn chuyển đến quan Quốc hội có liên quan để xem xét, xử lý theo thẩm quyền Qua công tác phân loại xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân gửi đến Uỷ ban pháp luật cho thấy, số đơn, thư khiếu nại thuộc thẩm quyền xử lý Uỷ ban pháp luật phức tạp liên quan đến việc thi hành pháp luật; có nhiều đơn thư khiếu nại liên quan đến việc thực sách cải tạo xã hội chủ nghĩa; số đơn, thư khiếu nại gửi liên tục, kéo dài, gửi đến nhiều quan Đảng, Nhà nước quan có thẩm quyền giải quyết, trả lời đương tiếp tục khiếu nại III VỀ CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI - Làm việc với quan hữu quan để triển khai hoạt động đối ngoại, kế hoạch hợp tác quốc tế; trao đổi với Ban quản lý Dự án PIAP (Canada), Dự án STAR - Việt Nam việc triển khai kế hoạch hợp tác năm 2008 - Phối hợp với Dự án hỗ trợ thực sách (PIAP) Canada tổ chức Hội thảo “Hồn thiện quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật” thành phố Hải Phịng Hội thảo “Hồn thiện pháp luật trưng mua, trưng dụng tài sản” thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa; phối hợp với Dự án STAR - Việt Nam tổ chức Tọa đàm dự thảo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi) thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 7 - Được đồng ý Chủ tịch Quốc hội hỗ trợ kinh phí Dự án STAR Việt Nam, Ủy ban pháp luật tổ chức đồn cơng tác sang Hoa Kỳ (tháng 4-2008) để nghiên cứu kinh nghiệm, tìm hiểu quy trình xây dựng luật Nghị viện Hoa Kỳ (Hạ Viện, Thượng Viện); quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật thuộc nhánh hành pháp; cách thức để công chúng, xã hội tham gia ý kiến trình xây dựng pháp luật; chế bảo vệ Hiến pháp thơng qua Tồ án tư pháp, cơng tác pháp điển hố - Tiếp đón hội đàm với Đoàn đại biểu Ủy ban pháp luật Quốc hội Trung Quốc, Đồn cơng tác Dự án CIDA (Canada), Trợ lý ngoại trưởng Hoa Kỳ Maura Harty sang thăm làm việc Việt Nam IV NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG Trong thời gian từ kỳ họp thứ đến nay, Ủy ban pháp luật giao khối lượng công việc tương đối lớn với cố gắng, tích cực, phát huy tinh thần trách nhiệm thành viên Ủy ban nên Ủy ban pháp luật hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác xây dựng pháp luật, giám sát công tác khác, cụ thể sau: - Trong công tác xây dựng pháp luật, thành viên Ủy ban dành thời gian tham gia đầy đủ họp Ủy ban đóng góp nhiều ý kiến, kiến nghị có chất lượng dự án luật, pháp lệnh, nghị Các báo cáo thẩm tra Ủy ban bám sát quan điểm, đường lối, sách Đảng, bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, tính thống hệ thống pháp luật Nội dung Báo cáo thẩm tra nêu lên mặt chưa dự án; kiến nghị sửa đổi, bổ sung có pháp lý, thực tiễn nên Ủy ban thường vụ Quốc hội, quan soạn thảo chấp nhận Trong hoạt động thẩm tra, đạt kết khả quan, Ủy ban pháp luật cịn gặp khó khăn định, tình trạng quan trình dự án thường gửi dự án đến Ủy ban chậm, không với thời hạn theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật nên thành viên Uỷ ban không chủ động việc nghiên cứu, chuẩn bị kỹ ý kiến Sau phiên họp thẩm tra, quan trình dự án thường tiếp thu ý kiến Uỷ ban pháp luật chỉnh lý tờ trình, dự thảo luật trước trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội làm cho việc chuẩn bị Báo cáo thẩm tra gặp khó khăn - Hoạt động tham gia thẩm tra Ủy ban pháp luật với Ủy ban khác để bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống dự án trước trình Ủy ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội xem xét, thơng qua cịn bất cập Ủy ban pháp luật thường nhận dự án chậm, tổ chức họp Thường trực Ủy ban phiên họp toàn thể Uỷ ban để chuẩn bị ý kiến trước nên hầu hết đồng chí Thường trực Ủy ban cử tham gia họp thẩm tra thường phát biểu ý kiến cá nhân - Hoạt động giám sát Ủy ban triển khai kế hoạch, chương trình đặt Tuy nhiên, hoạt động xây dựng pháp luật Ủy ban chiếm thời gian tương đối lớn nên thời gian dành cho công tác giám sát chưa nhiều 8 - Hoạt động đối ngoại, hoạt động khảo sát, lấy ý kiến hoạt động khác triển khai phù hợp, đạt mục tiêu, yêu cầu đặt - Nguyên tắc làm việc tập thể nhìn chung bảo đảm thực hoạt động Thường trực Ủy ban toàn thể Ủy ban B DỰ KIẾN CHƯƠNG TRÌNH CƠNG TÁC THÁNG CUỐI NĂM 2008 CỦA ỦY BAN PHÁP LUẬT Về công tác xây dựng pháp luật - Chủ trì thẩm tra dự án luật, pháp lệnh sau đây: Luật đăng ký giao dịch bảo đảm; Luật thủ tục hành chính; Luật bồi thường nhà nước - Chủ trì, phối hợp với quan hữu quan tổ chức việc nghiên cứu, tiếp thu ý kiến vị đại biểu Quốc hội chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo luật sau để trình Quốc hội thơng qua kỳ họp thứ 4: Luật công vụ (Luật cán bộ, công chức); Luật quốc tịch Việt Nam (sửa đổi) - Tham gia thẩm tra, chỉnh lý dự án luật, pháp lệnh Ủy ban khác Quốc hội chủ trì chỉnh lý, thẩm tra - Thẩm tra dự án, báo cáo khác theo phân công Ủy ban thường vụ Quốc hội - Chủ trì phối hợp với Thường trực quan chủ trì thẩm tra, quan trình dự án rà sốt, hồn thiện mặt kỹ thuật văn dự án luật, pháp lệnh trước trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Về công tác giám sát - Tiếp tục làm việc với Bộ nội vụ, bộ, ngành, đoàn thể trung ương tổ chức giám sát việc thực Pháp lệnh cán bộ, công chức số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (đợt 2) theo Chương trình giám sát Luật quản lý nợ khu vực công, Luật bảo hiểm tiền gửi, Luật đăng ký giao dịch bảo đảm, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai, Luật lý lịch tư pháp, Luật thủ tục hành chính, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, Luật tổ chức quan điều tra hình sự, Luật bồi thường nhà nước, Luật báo chí (sửa đổi), Luật quy hoạch đô thị (bao gồm quản lý hạ tầng đô thị), Luật quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (bao gồm vấn đề lãnh sự) Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phịng, tỉnh Thái Bình, thành phố Cần Thơ, tỉnh Cà Mau, tỉnh Gia Lai, tỉnh Phú Yên, tỉnh Bình Định - Thẩm tra báo cáo Chính phủ cơng tác giải khiếu nại, tố cáo năm 2008 báo cáo khác Ủy ban thường vụ Quốc hội phân công - Tiếp tục đạo công tác nghiên cứu phân loại, xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo công dân gửi đến Ủy ban pháp luật Về việc triển khai thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2008 số công tác khác - Chủ trì thẩm tra Tờ trình Chính phủ dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2009 - Giúp Đảng đoàn Quốc hội chuẩn bị Tờ trình, Báo cáo Bộ Chính trị dự án luật, pháp lệnh, dự thảo Nghị trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua - Định kỳ tháng báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội tình hình triển khai thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2008 - Thường trực Ủy ban pháp luật tiếp tục giúp Tiểu ban Đảng đoàn Quốc hội nghiên cứu chuẩn bị chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp Về công tác đối ngoại hợp tác quốc tế - Tổ chức hoạt động đối ngoại theo Chương trình Ủy ban; đón tiếp làm việc với đoàn đại biểu nước sang thăm làm việc với Ủy ban pháp luật, theo phân công Ủy ban thường vụ Quốc hội, đề nghị quan, tổ chức hữu quan - Tiếp tục thực chương trình hợp tác với Dự án PIAP Canada số dự án khác * * * Kính thưa vị đại biểu Quốc hội, Trên Báo cáo công tác Ủy ban pháp luật từ kỳ họp thứ hai (tháng 112007) đến kỳ họp thứ ba (tháng 5-2008) Quốc hội dự kiến Chương trình cơng tác tháng cuối năm 2008 Ủy ban pháp luật xin kính trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến Nơi nhận: TM UỶ BAN PHÁP LUẬT - Như trên; CHỦ NHIỆM - Lưu HC, PL Nguyễn Văn Thuận (đã ký) ... độ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội xem xét dự án luật, pháp lệnh; - Hằng tháng tổng hợp báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội tình hình triển khai thực Nghị Quốc hội Chương trình xây dựng... công việc sau đây: - Phục vụ Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị triển khai Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII (2007-2011) năm 2008 để thảo luận, định tiến... đồn Quốc hội chuẩn bị Tờ trình, Báo cáo Bộ Chính trị dự án luật, pháp lệnh, dự thảo Nghị trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua - Định kỳ tháng báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc

Ngày đăng: 05/01/2023, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w