QUỐC HỘI KHÓA XII VĂN PHÒNG QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Vụ KHCNMT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TẠI KỲ HỌP THỨ 7 VỀ DỰ THẢO LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI[.]
VĂN PHÒNG QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Vụ KHCNMT Độc lập – Tự – Hạnh phúc TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TẠI KỲ HỌP THỨ VỀ DỰ THẢO LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII (tháng 6/2010), Quốc hội thảo luận tổ Hội trường dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Sau đây, Vụ KHCNMT xin báo cáo tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội kỳ họp thứ dự thảo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng I – VỀ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG Về cần thiết ban hành nội dung Luật: - Nhất trí Tờ trình Chính phủ Báo cáo thẩm tra cần thiết dự thảo Luật Tán thành việc ban hành Luật tạo sở pháp lý tốt cho việc bảo vệ người tiêu dùng trước vi phạm quyền lợi người tiêu dùng doanh nghiệp Nội dung phong phú, có liên quan tới nhiều luật khác; liều lượng Luật hợp lý; mục tiêu đáp ứng nhu cầu xã hội - Luật nên tập trung vào lĩnh vực liên quan trực tiếp đến sống, đối tượng điều chỉnh tập trung vào lĩnh vực gắn với sức khỏe NTD (thực phẩm, thuốc men); Luật nên dừng mức thị trường có tổ chức (siêu thị, hàng hóa lớn đăng ký.) - Luật chưa bao quát hết vấn đề quyền lợi người tiêu dùng, cần bảo vệ quyền lợi người sản xuất, kinh doanh - Dự thảo Luật quy định nặng hàng hóa, thiếu mảng dịch vụ: giáo dục, y tế… Cần có quy định số loại hàng hóa dịch vụ liên quan đến quốc phịng, an ninh - Luật tập trung vào khu vực siêu thị giao dịch với người tiêu dùng cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ vùng sâu, vùng xa chưa nhắc đến - Có ý kiến nhận xét dự thảo Luật chưa đưa chế, khái niệm, định nghĩa pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; thiếu chế tài kiểm soát: nhãn mác, quảng cáo, xuất xứ hàng hóa; Internet viễn thơng; Chưa rõ điều khoản hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hạn, có hàng khuyết tật - Đề nghị rà soát kỹ kỹ thuật văn bản, tránh trùng lắp quy định Biện pháp xử lý chưa đủ mạnh Từ ngữ sử dụng dự Luật cịn chung chung, khó hiểu Cần tính tốn luật khác để đối chiếu, tránh nhiều luật chồng chéo Bảo vệ người tiêu dùng phải “thoát ly” khỏi Bộ luật Dân - Cần xác định vị trí Luật, người tiêu dùng điều chỉnh nhiều đạo luật khác quyền lợi, cần có điều luật quy định áp dụng luật khác - Khái niệm người tiêu dùng cần bao gồm cá nhân tổ chức mua sử dụng hàng hóa dịch vụ, nhiên cần quy định rõ quyền lợi nghĩa vụ người đại diện cho tổ chức mua sử dụng hàng hóa dịch vụ gây khó khăn người đại diện cho tổ chức phải tham gia vào trình giải vụ việc nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức bị cung cấp hàng hóa, dịch vụ chất lượng không với giá trị Chưa kể trường hợp người đại diện cho tổ chức có thỏa hiệp ngầm với tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ để hưởng lợi cá nhân mà cố tình mua hàng hóa, dịch vụ chất lượng khơng giá trị việc bị xử lý theo luật khác Luật dân sự, Luật hình luật cần quy định để nâng cao trách nhiệm đối tượng - Cần bổ sung trách nhiệm người tiêu dùng để đảm bảo công quan hệ cung cầu hàng hóa, dịch vụ; bổ sung nghiêm cấm sản xuất hàng có hại cho người tiêu dùng, bổ sung quy định trách nhiệm người đưa tin người quảng cáo; trách nhiệm nhà sản xuất, cung cấp, nhập - Cần bổ sung quy định người tiêu dùng hợp pháp, không hợp pháp, hàng hóa hợp pháp, hàng hóa khơng hợp pháp Hàng giả quy định nào? - Khơng cần thiết ban hành Luật có nhiều luật khác So với Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật khơng cần luật luật khác quy định Cần tính tốn lại để khả thi, làm rõ trách nhiệm Nhà nước - Các quan quảng cáo sản phẩm đại chúng phải có trách nhiệm thơng báo sai gây thiệt hại cho người tiêu dùng phải chịu trách nhiệm Cần có nhiều quy định mà người tiêu dùng mong đợi cân chuẩn, cần kiểm tra, phát để báo quan có thẩm quyền xử lý ngay, sử dụng hàng hóa chất lượng từ quảng cáo, quảng cáo gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Tại sở sản xuất kinh doanh nên có chế tra kiểm sốt thường xun (đường dây nóng, hộp thư đóng góp) - Đề nghị: Nghiêm cấm việc người tiêu dùng xâm phạm đến quyền lợi nhà sản xuất; cần phải bảo vệ người sản xuất chân - Quy định quyền lợi người tiêu dùng rõ vai trò Nhà nước với người tiêu dùng Chính sách Nhà nước với người tiêu dùng mờ nhạt Cần định hướng xã hội cho người dân mua hàng phải có hóa đơn để có chứng cớ để kiện, khiếu nại - Luật cần làm rõ : Ai bảo vệ NTD? Nhà nước hay tổ chức? Bảo vệ ai? Bảo vệ nào? Cái bảo vệ, dịch vụ dịch vụ gì, đối tượng sản xuất, kinh doanh, người sử dụng, tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cần làm rõ người tiêu dùng bảo vệ , vi phạm quyền lợi NTD mức bị xử lý Đề nghị cần làm rõ khái niệm “lợi ích hợp pháp” - Nên đưa điều giao cho Chính phủ quy định hoạt động bán hàng đa cấp trực tuyến chưa có đầy đủ văn pháp lý loại hợp đồng - Dự thảo Luật quy định chung chung, khó thực hiện, cịn chép luật nước ngồi Dự thảo Luật mang nặng tính “chữa bệnh”, giải hậu (32/66 điều) “phịng bệnh”, khơng phù hợp với điều kiện Việt Nam “độc quyền” nhiều Vấn đề phòng ngừa, ngăn chặn hành vi sai phạm, xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng quy định mờ nhạt - Luật liên quan nhiều đến luật luật khác Luật an tồn thực phẩm vừa thơng qua; Luật cạnh tranh; Luật thương mại, Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa Tại Bộ luật hình sự, Điều 162 quy định tội lừa dối khách hàng thực chất chưa hẳn giúp người tiêu dùng yên tâm tin cậy mua hàng hóa Thực trạng hàng nhái, hàng chất lượng, hành vi gian lận cân đo, đong, đếm, thông tin hàng hóa thiếu trung thực, quảng cáo sai thật diễn phổ biến Cắt điện diện rộng, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh, quyền lợi người tiêu dùng chưa bảo vệ Đề nghị rà soát tất quy phạm quy định luật có hiệu lực, khơng nhắc lại mà dẫn chiếu điều luật đó, vấn đề khác với luật quy định dự án luật - Cần nghiên cứu quy định cụ thể trách nhiệm quan quản lý nhà nước, trách nhiệm nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số lĩnh vực đặc thù Đồng thời cần quy định chế tài xử lý mạnh để người tiêu dùng yên tâm mua hàng hóa tham gia giao dịch lĩnh vực hàng hóa Nhiều vụ việc cần phải có vai trị trách nhiệm Nhà nước người tiêu dùng biết nước tương có chứa chất gây ung thư, hay phân biệt hàng thật hàng giả thấy chúng y hệt nhau, người mua xăng biết xăng có chứa chất Aseton, đánh giá sữa, giá thuốc người tiêu dùng khó biết cao hay thấp để khiếu nại; thiếu hoạt động kiểm soát sản phẩm, chức Nhà nước, quan có cán cơng chức có trình độ, có phương tiện có nguồn tài để giúp người tiêu dùng toàn xã hội Cơ quan quản lý Nhà nước phải có trách nhiệm cơng bố thơng tin cho người tiêu dùng, thông tin kết kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh để người tiêu dùng tự phòng, tránh đến định tiêu dùng - Xác định hành vi xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi người tiêu dùng tội ác quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ hy vọng doanh nghiệp hoạt động người tiêu dùng - Đề nghị sau kỳ họp cần tiếp tục hoàn chỉnh lấy ý kiến rộng rãi tầng lớp nhân dân người tiêu dùng để thảo luận thơng qua Kỳ họp thứ Luật có hiệu lực sớm tốt, từ ngày 01/07/2011 - Ủy ban nhân dân cấp xã quyền chủ động tổ chức xử phạt mà có đường dây nóng hợp lý Nếu người tố cáo khơng người tố cáo phải chịu trách nhiệm Cần quy định rõ mối quan hệ Ủy ban nhân dân cấp xã, phường có đường dây nóng với tra lĩnh vực tra lĩnh vực có đường dây nóng (Ví dụ cảnh sát động 113…) Về tên gọi bố cục Luật: - Quyền lợi quyền lợi vật chất, trong luật lại vật chất tinh thần, tên luật nên “Luật Bảo vệ người tiêu dùng”; băn khoăn tên gọi Luật Luật giới hạn phạm vi kinh doanh Vì thế, đề nghị sửa tên Luật phù hợp với nội dung Cần thêm vào tên Luật Bảo vệ Người sản xuất - Thống bố cục dự thảo Luật - Bố cục: thiết kế luật chưa rõ ràng, rành mạch - Đề nghị bỏ chương II Đề nghị chuyển Điều 10, 11, 12 sang chương khác - Đề nghị gộp chương II, III, IV vào chương - Đề nghị gộp Điều 11, 12, 13 thành Điều Về phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng - Phạm vi Luật khơng rõ Q đề cao vài trị Hội BVQLNTD mà làm mờ nhạt vai trò quản lý nhà nước, cần đưa trách nhiệm quản lý nhà nước lên trước - Xác định đối tượng áp dụng không rõ, cần quy định cụ thể hơn, rõ ràng đối tượng áp dụng - Điều 1: cần cụ thể để bao hàm nhà sản xuất, nhà phân phối, quan truyền thông, nhà nhập khẩu, hàng nhập khẩu; bổ sung trách nhiệm người tiêu dùng việc sử dụng hàng hóa; bổ sung tổ chức nghiệp, cá nhân có liên quan đến tiêu dùng hàng hóa; bổ sung khơng mục đích lợi nhuận - Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa , Khoản 1, Điều giải thích từ ngữ định nghĩa “Sản phẩm kết trình sản xuất cung ứng dịch vụ nhằm mục đích kinh doanh tiêu dùng” Khoản “Hàng hóa sản phẩm đưa vào thị trường tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán tiếp thị.” Đề nghị bổ sung dịch vụ phục vụ cho đời sống sinh hoạt tổ chức, cá nhân thị trường tiêu dùng vào điều chỉnh dự án Luật - Cần quy định rõ hơn, đầy đủ phạm vi điều chỉnh từ phạm vi điều chỉnh dẫn đến bố cục cấu điều luật, chương luật phù hợp với quy định Luật ban hành văn năm 2008 - Đề nghị bổ sung “tổ chức cá nhân, sản xuất” Điều 3, giải thích từ ngữ hàng hóa có khuyết tật làm rõ phát sinh từ trình sản xuất, tức có trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất, tổ chức cá nhân sản xuất người hiểu rõ nhất, kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm Vì vậy, tổ chức, cá nhân sản xuất chịu điều chỉnh số luật khác cần đưa vào điều chỉnh dự án luật nhằm nâng cao hiệu lực pháp lý quản lý sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Điều 2: Cần quy định thêm hoạt động nhà sản xuất, nhà phân phối hàng hóa; bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội nhà sản xuất, phân phối; bổ sung thêm dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, y tế, giáo dục (dịch vụ công, dịch vụ xã hội hóa), dịch vụ cơng túy: vận tải cơng cộng; thêm đối tượng cung cấp dịch vụ quảng cáo, bán hàng qua mạng - Khoản Điều 2: sản xuất có phải kinh doanh dịch vụ khơng? đối tượng áp dụng khoản khó hiểu Cần thống đạo luật liên quan (bảo hiểm, giáo dục, y tế…) - Điều 2: bổ sung mục 4: cá nhân hoạt động thương mại thường xuyên không tổ chức kinh doanh - Luật có áp dụng cho giao dịch với nước ngồi khơng? Nêu rõ đối tượng áp dụng nước hay nước hay giao dịch nước hay nước Về điều kiện giao dịch chung hợp đồng theo mẫu - Hợp đồng theo mẫu theo quy định pháp luật dân Nên bỏ Điều quy định Luật Dân - 13 điều chưa phù hợp với phương thức kinh doanh nêu Báo cáo thẩm tra - Đồng tình với việc quy định giao dịch chung hợp đồng theo mẫu dự thảo luật quy định cơng khơng vi phạm đến quyền lợi người tiêu dùng, giúp cho quan nhà nước kiểm sốt việc sử dụng hợp đồng theo mẫu - Cần bổ sung điều kiện giao dịch chung hợp đồng mẫu, đặc biệt đơn vị nghiệp, quan nhà nước Cơ quan thẩm định hợp đồng mẫu Cần quy định rõ hợp đồng mẫu lĩnh vực độc quyền phải có quy định riêng để kiểm sốt chặt chẽ từ phía nhà nước - Dự thảo Luật nên có quy định hợp đồng bán hàng từ xa phải thể hình thức văn người bán hàng phát hành, ghi rõ điều kiện bản, điều khoản tên, địa bên giao dịch, ngày ký hợp đồng, mơ tả chi tiết hàng hóa dịch vụ cung ứng cấu thành giá hàng hóa, khoản chi phí vận chuyển, mơi giới, điều kiện vận chuyển, phương thức toán, trách nhiệm bên, điều kiện chấm dứt hợp đồng Trường hợp hợp đồng bán hàng từ xa thực hình thức điện tử mạng Internet người bán hàng phải bảo đảm trước người tiêu dùng giao kết hợp đồng phải cung cấp thông tin cần thiết hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng quyền sửa chữa sai sót mà viết hợp đồng tương tự nhằm đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng phù hợp với thực tế giao dịch thương mại điện tử ngày gia tăng - Điều 15: quy định chung chung, nên gộp lại với Điều 17 Giải thích hợp đồng: “có lợi cho NTD” khơng bình đẳng, đề nghị bỏ điều 15 Đề nghị việc giải thích hợp đồng phải tính đến quyền lợi nhà sản xuất, kinh doanh thực dựa tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định pháp luật - Cần cân nhắc quy định “trong trường hợp có nhiều cách hiểu khác áp dụng theo hướng có lợi cho người tiêu dùng” Điều 15 giao dịch dân chịu điều chỉnh Bộ luật dân Đề nghị quy định trường hợp có nhiều cách hiểu khác điều, khoản hợp đồng việc giải thích hợp đồng cần giao cho quan trung lập đứng giải thích dựa luận pháp lý, kỹ thuật, tập quán v v điều thực tịa án Nếu hai bên không thống điều, khoản hợp đồng mà quan giải suy đoán, giải theo hướng có lợi cho người tiêu dùng chưa khách quan, thiếu bình đẳng, trái với quy định Bộ luật Dân hợp đồng mua bán Luật Thương mại - Điều 16, khoản 1, điểm b: thêm từ tố cáo vào sau khiếu nại - Đề nghị sửa Khoản 2, Điều 16 cụm từ "việc xử lý hợp đồng vô hiệu tuân theo quy định pháp luật" thành " việc xử lý hợp đồng vô hiệu thực theo quy định Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật tố tụng dân quy định Luật này" - Điều 16 trường hợp thương nhân có hành vi bị cấm nêu Chương II dự thảo Luật, hành vi thông tin gian dối người tiêu dùng, hợp đồng người tiêu dùng thương nhân có đương nhiên vơ hiệu hay khơng? Nếu hợp đồng vơ hiệu người tiêu dùng hưởng quyền thương nhân có trách nhiệm đảm bảo cho họ hưởng quyền nào? Cần xem xét bổ sung vào dự thảo Luật - Điều 17 (Hợp đồng mẫu): Nội dung nào? Trách nhiệm cam kết người bán hàng nào? Cần kiểm soát hợp đồng theo mẫu – đảm bảo lợi ích người tiêu dùng Hợp đồng mẫu khơng có quyền thay đổi nên cần quy định có khoảng thời gian cụ thể để nghiên cứu hợp đồng Cần quy định thêm quyền thỏa thuận lại nội dung hợp đồng - Khoản Điều 17: thời gian hợp lý thuộc bên bán không thuộc bên mua Nên thiết kế lại có cam kết rõ ràng hợp đồng - Điều 17: Hiện khơng có quyền thay hợp đồng mẫu nên có quy định có khoảng thời gian cụ thể để nghiên cứu hợp đồng, cần quy định thêm quyền thỏa thuận lại nội dung hợp đồng Phải quy định đăng ký với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Giao cho Chính phủ quy định quan có thẩm quyền quản lý hợp đồng mẫu - Điều 17 khơng cần thiết hợp đồng mẫu quy định Bộ luật dân Ví dụ hợp đồng mua bán thuốc chữa bệnh Bộ luật dân có mẫu hợp đồng mua bán, thêm điều kiện mua thuốc tân dược cần có đơn định bác sỹ Vấn đề cần đặt yêu cầu thêm đưa vào, cịn lại mẫu hợp đồng Bộ luật Dân - Điều 17, khoản 1: thời gian hợp lý thuộc bên bán không thuộc bên mua, nên thiết kế lại có cam kết rõ ràng hợp đồng Bổ sung vào cuối khoản 1, quy định “ phải giải đáp thắc mắc NTD” - Điều 17, 18: Cần phân định rõ luật loại hàng hóa, dịch vụ phải có hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung Cần quy định rõ quan có thẩm quyền kiểm soát giao dịch chung… - Khoản 1, Điều 18: thống với dự thảo luật việc áp dụng thời điểm, điều kiện giao dịch… - Nên thiết kế thêm Điều 19: kiểm soát hợp đồng theo mẫu kiều kiện giao dịch chung Khoản 1: đề nghị giải thích cụm từ “Hoặc nhiệm vụ thiết yếu” - Điều 19: thống có quan quản lý nhà nước tham gia thẩm định hợp đồng - Điều 19: Khơng cần thiết chất làm phát sinh thêm giấy phép con, trái với tinh thần cải cách hành ngày đã đảm bảo Điều 16, điều khoản vô hiệu - Điều 19: Nhất trí với Báo cáo thẩm tra Ủy ban KHCNMT, đề nghị Ban soạn thảo cần xem xét lại vấn đề kiểm soát hợp đồng mẫu quy định Điều 19 dự thảo Luật Cần quy định rõ giao dịch loại hàng hóa dịch vụ cần có hợp đồng theo mẫu để đảm bảo tính khả thi mang tính chất linh hoạt áp dụng Nên quy định đăng ký hợp đồng mẫu quan có thẩm quyền áp dụng số sản phẩm có giá trị cao, tránh tình trạng biến việc đăng ký trở thành thủ tục hành mang tính chất xin, cho mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng, tạo phiền toái cho doanh nghiệp - Điều 20: “gắn với nhiệm vụ BVNTD” khó khăn hoạt động Điều 21, khoản nên gộp lại - Điều 21: Bổ sung quy định nghĩa vụ niêm yết giá bán giá công bố - Điều 21, Khoản 4: Không rõ dịch vụ khuyết tật dịch vụ Đề nghị giải thích dịch vụ khuyết tật vào Điều vào giải thích từ ngữ - Điều 22 Bảo hành, mục điều khoản hợp đồng người bán đưa mức bảo hành cao dẫn đến giá cao, nên tùy thuộc vào điều kiện cụ thể phù hợp Khoản 3: băn khoăn “hàng hóa tương tự”, khoản 6: khó thực Thời gian bảo hành cần phù hợp với loại hàng hóa - Điều 5, 24 dài cần thể gọn - Điều 24 Điều 25 đề nghị quy định lại cho hợp lý Theo quy định Khoản 1, Điều 24: "tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp hàng hóa có khuyết tật cung cấp gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản cho người tiêu dùng, kể trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh khơng biết khơng có lỗi việc phát sinh khuyết tật" mâu thuẫn Điều 25 "Các trường hợp tổ chức, cá nhân kinh doanh miễn giảm trách nhiệm bồi thường thiệt hại", vi phạm nguyên tắc xác định lỗi giao dịch dân có giao dịch mua bán Về địa vị pháp lý tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Ngoài việc tăng cường trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việc thành lập tổ chức quan trọng, đóng vai trị mắt xã hội để phát kịp thời hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng phối hợp với quan có thẩm quyền xử lý hành vi Hiện nay, hệ thống tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động cịn khó khăn, hiệu chưa cao, chưa thực tổ chức đại diện cho người tiêu dùng khó khăn nhân lực, tài hành lang pháp lý hoạt động Đề nghị luật cần thiết kế theo hướng phát huy vai trò tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thực nội dung hoạt động theo quy định luật Nhà nước cần có chế hỗ trợ mặt tài điều kiện hoạt động cụ thể để tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động có hiệu quả, có chế phối hợp quan quản lý Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Có thể biệt phái cán Nhà nước làm công tác tổ chức giai đoạn đầu để tổ chức hoạt động có hiệu Phát triển tổ chức rộng khắp để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước - Việc hình thành tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khơng bị hành hóa, cần thiết thực quyền lợi người tiêu dùng Nên quan tâm đến cá nhân, tổ chức bảo vệ người tiêu dùng: cần có hình thức khen thưởng, tun dương… Cần tổ chức, quan bảo vệ quyền lợi NTD, tạo cầu nối đảm bảo bình đẳng người tiêu dùng Luật nêu chưa cụ thể, chưa đủ mạnh - Không đồng ý thành lập tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, nên hỗ trợ phần ngân sách nhà nước; sở pháp lý không rõ, tổ chức hoạt động không rõ ràng Chưa rõ ràng việc đứng tổ chức, thành lập Cần xác định rõ mơ hình, cách thức thành lập, nguyên tắc hoạt động Chỉ có quan chức nhà nước có nhiệm vụ thực khả thi việc bảo vệ quyền lợi NTD Không nên thành lập tổ chức xã hội tham gia vào trình bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Phải hợp thức hóa tổ chức có giải vướng mắc nay? Không quy định theo luật mà theo pháp luật hội - Điều 26: Tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD gì? địa vị pháp lý nào? thành lập theo pháp luật nào? tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, hoạt động sao? Tổ chức có giống với tổ chức, hội tự nguyện không? Nếu tổ chức xã hội tổ chức trao số quyền hạn định Lợi nhuận hay phi lợi nhuận? Vì đề nghị nghiên cứu kỹ vấn đề đảm bảo chế bảo vệ NTD hiệu tránh gánh nặng cho ngân sách nhà nước Mối quan hệ tổ chức quan quản lý nhà nước cần quy định rõ Đề nghị quy định tổ chức cung cấp dịch vụ, có nguồn thu, có phạm vi địa bàn hoạt động khơng giới hạn Điều 26 Khoản quy định chung, chưa có Luật hội Đề nghị dự án luật cần bổ sung quy định nguyên tắc hoạt động Tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhằm mục đích hỗ trợ, đại diện cho người tiêu dùng khơng mục đích lợi nhuận Thủ tục thành lập, quan có thẩm quyền cấp giấy đăng ký cho Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để quyền lập hội thực thực tế Đề nghị quy định rõ tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngành thành lập - Chương V phải ghi đầy đủ, trước hết phải xác định vị trí, địa vị pháp lý tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, sau xác định nguyên tắc, tổ chức thành lập, nguyên tắc hoạt động tổ chức bảo vệ người tiêu dùng Nếu tổ chức hội tự nguyện phải quy định rõ dự thảo luật tổ chức phải hoạt động theo pháp luật hội - Chính phủ cần có Nghị định quy định cụ thể, giao số quyền riêng cho tổ chức bảo vệ người tiêu dùng có chế ban đầu trợ giúp cho tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi NTD - Đề nghị bỏ quy định NTD tự bảo vệ mình, nhà nước đứng bảo vệ hộ Có thể giao nhiệm vụ cho tổ chức đơn vị xã hội: phụ nữ đoàn niên, hội nghề nghiệp Cần tăng cường vai trò Hội bảo vệ NTD Trong khu dân cư, người lao động nên hình thành hội - Cần có quan nhà nước (vệ sinh an toàn thực phẩm, tra…) giúp đỡ người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi Bảo vệ quyền lợi NTD phải qua khâu: Nhà nước, kênh thông tin, báo chí, truyền hình, xử lý vi phạm, khơng phải tổ chức xã hội - Điều 27: bổ sung thêm quyền thu từ dịch vụ Về kiểm tra, giám định Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nên phối hợp với đơn vị khác để làm Hội khơng có quyền tố cáo Khoản Điều 27: vừa nhận khiếu nại, vừa tổ chức hòa giải không rõ ràng - Quyền khởi kiện tổ chức BVNTD cần làm rõ Tổ chức trích quỹ tiền thu từ hoạt động giải đơn kiện để lập quỹ hoạt động Đề nghị quy định dự thảo luật có ủy quyền người tiêu dùng tổ chức thay mặt người tiêu dùng khiếu nại khởi kiện tòa án Về người đại diện quy định Điều 73 Bộ luật tố tụng dân quy định rõ ràng chế định người đại diện Do đề nghị không quy định người đại diện dự thảo Luật - Khoản Điều 27 Điều 29: trùng nhau, giám định gặp nhiều khó khăn, cần tham khảo nước khác - Điều 28: nghĩa vụ tổ chức bảo vệ người tiêu dùng chưa rõ ràng Bổ sung thêm hoạt động sáng tạo chủ động phát Tại Điều 27, Điều 28 chưa thấy quy định nội dung mang tính chất xứ mệnh tổ chức việc tự khảo sát, điều tra vấn đề người tiêu dùng, hoạt động thông tin tuyên truyền trách nhiệm người tiêu dùng, phổ biến nâng cao nhận thức người tiêu dùng quyền văn pháp luật có liên quan Cần bổ sung quy định hạn chế tổ chức thực số hoạt động có tính chất thương mại mang tính khuếch trương tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh - Khoản Điều 29: giao quyền quản lý nhà nước cho tổ chức bảo vệ người tiêu dùng khơng hợp lý tổ chức xã hội, làm tăng nguồn chi từ ngân sách nhà nước, tạo chồng chéo thẩm quyền, mâu thuẫn với khoản Điều 27 chức tra, kiểm tra Đề nghị bỏ Khoản 1, gộp Khoản 1, Khoản thành khoản, nội dung khoản "Khi tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan nhà nước có thẩm quyền giao thực hoạt động gắn với nhiệm vụ nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngân sách nhà nước hỗ trợ kinh phí thực nhiệm vụ giao theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước", Khoản Điều giao cho Chính phủ quy định hoạt động mà nhà nước giao cho tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, không cần dùng cụm từ "có thể" Cần phải quy định rõ ràng tổ chức thực số nhiệm vụ quan Nhà nước giao nhiệm vụ gì? Kinh phí hỗ trợ hỗ trợ theo quy định - Việc kiểm tra, giám định chất lượng hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp cá nhân kinh doanh thương mại vấn đề liên quan đến quyền tự kinh doanh họ Pháp luật hành quy định có quan hành Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra giám định chất lượng hàng hóa Quy định Tổ chức bảo vệ người tiêu dùng có quyền kiểm tra giám định chất lượng hàng hóa quan hành Nhà nước khơng phù hợp với tính chất hoạt động Hội không phù hợp với pháp luật hành Đề nghị bỏ nội dung dự thảo Luật Về hình thức giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh - Đề nghị cần nghiên cứu kỹ Mục 1, Mục 2, Mục 3, Mục Chương VI quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác, đề nghị không quy định Luật - Đề nghị sửa lại tất quy định trọng tài Dự thảo luật này, phải ghi lại "trọng tài thương mại" cho phù hợp với Luật Trọng tài thương mại mà Quốc hội vừa thông qua - Nếu liên quan đến tư pháp quốc tế giải theo luật Cần có nguyên tắc chung giải hội nhập quốc tế - Vấn đề giải tranh chấp: Bản chất tranh chấp dân thương mại Điều 14, 15 quy định luật dân khơng có thiên vị cho bên Giải tranh chấp dân phải theo tố tụng dân - Cơ chế giải tranh chấp người tiêu dùng không rõ, tối nghĩa, cần đảm bảo tính khả thi Hịa giải phải qua số quan, tổ chức hòa giải (Điều 36) khó khả thi - Đề nghị khơng nên quy định thương lượng hình thức giải tranh chấp Vì thực biện pháp tự hịa giải cá nhân tự tiến hành, khơng qua trung gian khơng cần luật hóa hoạt động Đề nghị diễn giải lại điều luật theo hướng giải theo quy định luật theo đường tố tụng tòa án - Đề nghị nên quy định phương thức giải hịa giải, trọng tài tịa án Điều khơng có nghĩa hạn chế biện pháp bảo vệ người tiêu dùng mà để bảo đảm tính khả thi, đồng thời phù hợp với pháp luật thực tiễn Về phương thức có pháp luật quy định, cần củng cố quan trọng tài tòa án cho đủ mạnh để thực - Khoản 1, Điều 31: không đồng ý quy định dự thảo luật, nên để tổ chức bảo vệ người tiêu dùng thực chức Khoản 2: không hợp lý, “ phương thức khác” khoản phương thức gì, có phương thức khác đề nghị liệt kê vào luật này; không nên quy định nhiều phương thức giải - Khoản 2, Điều 31 đề nghị dẫn chiếu tất phương thức giải nêu lên vai trò tác dụng tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phương thức mà thơi Đối với hịa giải luật nên quy định theo hướng khuyến khích hịa giải tranh chấp thuộc phạm vi mà Pháp lệnh hòa giải quy định Đối với phương thức trọng tài giải tranh chấp thuộc phạm vi Luật trọng tài thương mại vừa thông qua Giải tranh chấp tòa án nên quy định dẫn chiếu theo quy định Bộ luật tố tụng dân Bởi quy định Mục 5, Chương VI dự thảo vừa mâu thuẫn, chồng chéo với Bộ luật dân sự, vừa không phù hợp với thực tế - Điều 31, Khoản Đề nghị bỏ “phương thức khác” - Cần quy định rõ trọng tài nào, cách thức thực tranh chấp nhỏ NTD? - Cần xem xét xem vấn đề tranh chấp khiếu nại có liên quan đến không? Đề nghị làm rõ tranh chấp có yếu tố nước ngồi, đặc biệt q trình hội nhập - Điều 32: khó thực Điều 33 nên giải thích rõ khái niệm thương lượng thành Kết thương lượng văn miệng; thiếu quy định khiếu nại kết thương lượng - Điều 32 Khoản trả lời khiếu nại người tiêu dùng ngày thời gian ngắn không kịp xử lý - Cần xếp lại “các biện pháp hình thức xử lý tranh chấp”, trình tự, thủ tục để thực biện pháp, hình thức a) Về giải tranh khiếu nại biện pháp hành chính: - Mặc dù quan hành nhiều việc vấn đề nên đưa nhà sản xuất ngại quan hành Cân nhắc chế giải biện pháp hành có quan Tịa án làm việc Đây quan hệ dân sự, chủ yếu điều chỉnh thương lượng, hịa giải, khơng nên sử dụng biện pháp hành 10 - Đề nghị khơng quy định nội dung dự thảo luật Không nên hành hóa quan hệ dân sự: cần thống nguyên tắc bảo vệ người tiêu dùng nhiệm vụ toàn xã hội, cần làm rõ trách nhiệm Bộ Cơng thương, đơn vị có chức quản lý Nếu người dân khiến nại lên UBND phường, xã có giải khơng? Khơng tán thành giải tranh chấp biện pháp hành theo Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân quan hành khơng có chức năng, nhiệm vụ giải tranh chấp dân mà phải trọng tài Tòa án Mặt khác, định giải tranh chấp dân lại coi định hành bị khởi kiện Tịa hành hồn tồn vơ lý, hành hóa quan hệ dân Không nên quy định người tiêu dùng khơng đồng ý với định hành Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền khởi kiện Tịa án hành để Tịa án xem xét định hành từ tranh chấp dân sự, thương mại lại chuyển sang giải pháp luật hành - Thống với Báo cáo thẩm tra đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu quy định rõ chế để quan Nhà nước tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, quy định rõ loại khiếu nại giải quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương phân biệt với khiếu nại thực theo quy định luật với khiếu nại theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo cần quy định rõ Điều 43 quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền địa phương với Khoản 1, Điều 44 quan quản lý chuyên ngành quan - Cần quy định rõ phạm vi khiếu nại quan hành - Khiếu nại hành cấp xã, huyện chưa rõ, chưa có tên gọi cấp Khiếu nại không ngày vô lý, cần quy định theo trường hợp Thẩm quyền giải tranh chấp giao nhiều cho cấp xã, xét trình độ, lực nhiều xã khơng làm không đủ người - Điều 43 chưa chặt chẽ người tiêu dùng mua hàng có hóa đơn lẻ giao dịch lần trị giá 10 triệu đồng Không tán thành việc giao dịch 10 triệu đồng giải ảnh hưởng đến nhiều đối tượng nhỏ 10 triệu đồng với mức độ nghiêm trọng Điều 43 “khái niệm quan quyền địa phương” cần nêu rõ xã hay huyện, tỉnh để rõ ràng hơn, thực chất cấp xã khó thực Trên thực tế số lượng tranh chấp lớn mà việc giải khơng đơn giản, địi hỏi phải có kiến thức sâu rộng pháp luật lĩnh vực chuyên mơn có liên quan Cơ quan hành khơng giải Cần có văn hướng dẫn luật quy định chi tiết vấn đề để luật khả thi - Điều 43, 44 dân sử dụng sản phẩm kiện lên huyện không sát thực tế, nên phân cấp cho xã huyện Quy định xã giải 500000 vnd hợp lý sát thực tế Khoản Điều 44 thực điều kiện nhiều vi phạm phát sinh thực tế Điều 44: Giao cho UBND cấp huyện quan UBND phụ trách? - Khoản Điều 46 thời gian giải khơng khả thi thực tế để xác định lỗi phải có thời gian chí để trưng cầu giám định khách quan qua quan khác (ví dụ xăng dầu phải 28 ngày) 11 - Trong Luật khiếu nại, tố cáo – cá nhân dự thảo luật có Hội người tiêu dùng khiếu nại tố cáo giải nào? Có mâu thuẫn với đạo luật khác Phân biệt giải khiếu nại theo Luật KNTC; khiếu nại theo Luật BVNTD - Từ Điều 43 đến 49 khó khả thi Ví dụ: Điều 47, khoản 3: phù hợp luật TTHC luật khác Điều 44, 45, 46, 47: bổ sung cụm từ “tố cáo” Đề nghị bổ sung quy định việc giải khiếu nại tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vào điều từ Điều 43 đến Điều 49, bổ sung quy định việc giải tố cáo người tiêu dùng, tố cáo Tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực theo chế phải quy định rõ Luật khiếu nại, tố cáo khơng quy định tố cáo tổ chức - Điều 49 nên chuyển sang mục 5: giải tranh chấp tòa - Đề nghị bổ sung thời hiệu khiếu nại người tiêu dùng với nội dung sau, trừ trường hợp pháp luật liên quan có quy định khác, thời hiệu khiếu nại người tiêu dùng tháng, kể từ ngày người tiêu dùng thông báo cho tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc quyền, lợi ích hợp pháp bị tổ chức, cá nhân vi phạm b) Về giải tranh chấp tòa án - Giải tranh chấp tòa việc cần thiết nhiên liệu có cần tăng thêm biên chế cán khơng? Có khả thi không? Thực tế người tiêu dùng đưa đơn kiện - Giải tranh chấp tòa án cần tuân theo Bộ luật tố tụng dân - Điều 50- 60 không nên dẫn quy định mà Bộ luật Tố tụng dân chưa có Đề nghị khơng quy định nội dung dự thảo - Điều 51: Đề nghị số trường hợp phải có vật để chứng minh “lỗi” Cần làm rõ nghĩa vụ chứng minh lỗi nhà sản xuất Bổ sung trách nhiệm người tiêu dùng khởi kiện sai Điều 51, khoản không hợp lý Về nghĩa vụ chứng minh : quy định mâu thuẫn với Bộ luật dân pháp luật tố tụng dân - Điều 51, Điều 55 quy định tòa án xét xử theo thủ tục rút gọn điểm tạo thuận lợi cho người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi Trước việc chứng minh thiệt hại khiến cho người tiêu dùng ln yếu doanh nghiệp thực tế nhiều mặt hàng người tiêu dùng khó khăn chứng minh cho thiệt hại trường hợp xăng gắn chip điện tử đong thiếu cho khách hàng Tuy nhiên để đảm bảo tính khả thi, đề nghị cân nhắc quy định điều khoản Mục Chương VI cho phù hợp với thực tế sống, phù hợp với quy định pháp luật hành, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đồng thời, hạn chế việc người tiêu dùng lạm dụng quyền khởi kiện, gây khó khăn cho doanh nghiệp, gây áp lực lớn cho hệ thống Tòa án địa phương số lượng vụ kiện người tiêu dùng ngày tăng Ngoài việc giải tranh chấp người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh thủ tục xét xử rút gọn áp dụng để giải tranh chấp lĩnh vực khác Bộ luật tố tụng dân trình sửa đổi, bổ sung, cần dẫn chiếu BLTTDS 12 - Điều 52: không phù hợp với thực tế Nên miễn án phí số trường hợp Người bồi thường phải bồi thường tất chi phí thuê luật sư - Điều 52 quy định miễn tạm ứng án phí, lệ phí vụ án dân để bảo quyền lợi người tiêu dùng chưa hợp lý, dễ dẫn đến khởi kiện tràn lan, khiếu kiện không đúng, khách hàng lợi dụng để gây hại cho người kinh doanh, người tiêu dùng có thêm lợi kiện mà khơng phải Nếu kiện Nhà nước bảo vệ, khơng phải chịu án phí Quy định dự thảo luật trái với quy định Bộ luật dân sự, cần quy định phù hợp - Điều 53: Cần nghiên cứu thêm chi phí thiệt hại chi phí thuê luật sư đặt vấn đề người bị thiệt hại mời luật sư khu vực khác dẫn đến tình trạng chi phí luật sư cịn cao chi phí bồi thường Cần hợp lý - Khoản Điều 54: đề nghị quy định từ 100 triệu trở lên - Đề nghị không quy định quyền khởi kiện theo thủ tục rút gọn người tiêu dùng Điều 54, không quy định thủ tục xét xử, rút gọn Tòa án (Điều 55) dự thảo luật Trường hợp cần có quy định thủ tục khởi kiện xét xử rút gọn giải vụ án dân bảo vệ người tiêu dùng xem xét quy định Bộ luật tố tụng dân sửa đổi - Điều 55 thủ tục xét xử rút gọn thẩm quyền thủ tục theo Bộ luật Tố tụng dân Bộ luật Tố tụng dân chưa có mục dang sửa mức độ chắn quy định chưa có, cần quy định Luật Không nên quy định giao dịch có giá trị đến 100 triệu đồng, tức từ 100 triệu đồng trở xuống áp dụng thủ tục xét xử rút gọn mà nên vào quy mơ, tính chất, phạm vi, mức độ vi phạm tranh chấp, thực tế có tranh chấp giá trị lớn, nội dung tranh chấp đơn giản, chứng rõ ràng tổ chức cá nhân kinh doanh bị xử phạt hành mà hành vi bị xử phạt có ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng nên áp dụng thủ tục xét xử rút gọn nhằm giải nhanh chóng kịp thời tranh chấp để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Điều 56: tình trạng khơng quyền lợi người tiêu dùng không bảo vệ mà cịn thiếu tính răn đe tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm, việc trao quyền khởi kiện cho tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần thiết Để bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng nâng cao ý thức tổ chức, cá nhân kinh doanh giúp cho tổ chức thực vai trị, vị trí Khởi kiện cần có thủ tục nhanh gọn, thuận tiện Cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến quy định để người dân hiểu, tự họ khởi kiện Tổ chức bảo vệ NTD nguyên đơn vụ kiện mà đại diện NTD theo ủy quyền - Điều 56 Khoản 4, Điều 27 Hội bảo vệ người tiêu dùng không đủ khả để thực quyền khởi kiện trường hợp phức tạp xăng pha axeton, vụ vê đan,… đề nghị Viện kiểm sát nhân dân để đứng khởi kiện theo yêu cầu người tiêu dùng - Điều 57, khoản 1: không khả thi Điều 57: báo hàng ngày, truyền hình trung ương…cần bổ sung cho phù hợp với kênh địa phương Nên quy định thông tin đại chúng, tạo điều kiện cho đơn vị lựa chọn Quy định khởi kiện Thiều tính chặt chẽ phải nghĩ đến quyền lợi hợp pháp người kinh doanh Ai 13 người chịu trách nhiệm sau có kết luận Tòa án, chưa thấy quy định Luật - Điều 57 nhiều trường hợp quy định khơng phải đánh đố gây khó khăn, đề nghị quy định theo hướng đơn giản - Khoản Điều 59 đề nghị thêm cụm từ "khơng hợp lý" sau cụm từ "chi phí phát sinh" Vì Điều 60 quy định việc phân chia tiền bồi thường tiền thiệt hại vụ án tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khởi kiện thực theo thứ tự ưu tiên không quy định thêm mâu thuẫn với Khoản Điều 60 - Điều 60: vơ lý, tịa án khơng tham gia vào việc phân chia bồi thường c) Về hòa giải: - Tổ hòa giải sở, chế định hòa giải, tổ chức hòa giải hoạt động chuyên nghiệp nào, địa vị pháp lý nào? Cần quy định rõ dẫn chiếu pháp luật hịa giải Hịa giải khơng phải bí mật mà phải đưa công khai Điều 36: không rõ tổ chức hòa giải thành lập theo loại hình tổ chức nào, có thẩm quyền cho phép thành lập, sau thành lập hoạt động nào, có thu phí khơng - Điều 39, khoản khó cho NTD, cần tham khảo Bộ luật Dân Quy định "bên không tự nguyện thi hành nghĩa vụ theo biên hòa giải thành, bên có quyền khởi kiện đề nghị Tịa án có thẩm quyền xem xét xử lý theo quy định pháp luật" Khơng rõ Tịa án xử lý người khơng thực biên hòa giải thành phải xử quan hệ pháp luật nào, hình sự, hành chính, dân sự, kinh tế, lao động, quan hệ pháp luật áp dụng vào việc xử lý người khơng chấp hành biên hịa giải thành không phù hợp Đề nghị xem lại quy định - Khoản 2, Điều 58 Đề nghị bỏ quy định khơng rõ mục đích u cầu quy định, không phù hợp thực tế Về trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi NTD - Trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng quan quản lý nhà nước cần quy định rõ Luật Trách nhiệm chính, chủ trì, phối hợp, trách nhiệm UBND cấp Cần có quan nhà nước BVNTD Đề nghị giao cho Bộ Công Thương quản lý - Điều 61 cần quy định rõ trách nhiệm bộ, ngành từ phân cấp xuống địa phương Điều 61, 62, 63, 64, 65 Chương 7: nêu Bộ Công Thương Bộ liên quan Cần nêu cụ thể Bộ quản lý, quan kiểm tra, đánh giá thị trường khơng Luật cịn phải chờ Nghị định hướng dẫn, khơng vào sống - Luật chưa có quy định trách nhiệm chủ quản việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhà nước quản lý… (Ví dụ: Bộ TTTT dịch vụ Internet ) Khi quyền khơng kiểm tra định kỳ, gây tổn hại đến người tiêu dùng quyền địa phương phải có trách nhiệm - Phạm vi quyền lợi người tiêu dùng rộng từ máy bay, ô tô, điện thoại, Internet việc làm, lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh v.v Đề nghị nên nghiên cứu viết lại theo cách quy định Luật an toàn thực phẩm, tức quy định rõ trách nhiệm số bộ, Bộ Công thương, Bộ Y tế, Bộ Lao động - thương binh xã hội 14 - Chính phủ cần có hướng dẫn, cụ thể hóa nghị định để luật sớm vào sống Chính phủ cần quy định, cơng bố giá loại hàng hóa, dịch vụ Về xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Đề nghị bổ sung nhiều hình thức xử phạt Luật cịn thiếu nhiều chế tài - Điều 64: Tán thành hình thức phạt tiền Tuy nhiên, hình thức phạt tiền cần có quy định cụ thể luật Điểm d Khoản Điều 64: “Quy định hình phạt bổ sung…” – dừng lại việc đưa danh sách công khai chưa đủ, nên quy định rõ mức độ công khai Tùy mức độ ảnh hưởng sản phẩm hàng hóa gây mà quy định hình thức cơng khai Nếu hàng hóa, dịch vụ xã cơng khai xã (công khai phạm vi mà hàng hóa, dịch vụ ảnh hưởng) - Điều 66: quy định dẫn đến trường hợp nhiều quan hướng dẫn, trùng lặp, cần quy định cụ thể - Phải quy định trách nhiệm quan quảng cáo sản phẩm đại chúng thông báo sai gây thiệt hại cho người dân phải chịu trách nhiệm - Đề nghị phạt nặng chi phí thu lợi Cần tạm thời niêm phong đình phát làm sai - Điều 63 Điều 64: Cơ đầy đủ - Đề nghị cụ thể Nghị định II- CÁC GÓP Ý CỤ THỂ - Điều Khoản - Cần xác định rõ người tiêu dùng “ Người tiêu dùng” khó hiểu: “khơng nhằm mục đích bán lại” Bỏ sót phận NTD mang tính tổ chức - Khoản 2: Khơng đủ, thiếu tổ chức, đơn vị nghiệp cơng lập cung ứng dịch vụ Giải thích “tổ chức cá nhân kinh doanh” chưa nêu nội hàm cụm từ cần làm rõ Cần bổ sung điểm b khoản Điều 3: “cá nhân hoạt động khơng có đăng ký kinh doanh…” vào Luật Dân sự: lỗi, hậu để quy kết xét xử, dễ giải gặp vấn đề phát sinh - Khoản Điều 3: đề nghị xem lại khơng phù hợp “khuyết tật” gắn với yếu tố hay không với tiêu chuẩn công bố Khơng nên dùng “khuyết tật” hàng hóa khuyết tật Nên bỏ câu “ hàng hóa có khuyết tật hàng hóa khơng đảm bảo cho NTD gây thiệt hại tính mạng sức khỏe” Hàng hóa khuyết tật – có người khuyết tật – nên thay hàng hóa khơng bảo đảm đảm chất lượng, an toàn cho người gây thiệt hại cho người Hàng khuyết tật có bao hàm hàng giả, hàng chất lượng khơng? Nên viết “Hàng hóa khuyết tật thiết kế kỹ thuật.” - Đề nghị đưa “cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên” vào giải thích từ ngữ - Khái niệm “tổ chức cá nhân kinh doanh” chưa rõ ràng - Nên rà sốt lại khoản Điều 3: vịng vo, khơng logic Cần rõ thẩm quyền quan nhà nước gì? - Khoản 6: “tranh chấp người tiêu dùng” cần sửa thành “ với NTD” Khoản :tranh chấp phát sinh vận chuyển nên đưa thêm vận chuyển vào sau từ mua 15 - Điểm d, Điều 4: Bảo vệ thông tin cá nhân NTD: phải quy định cụ thể - Thiết kế lại Điều gắn với điều Điều khoản điểm c điều khoản thay “đảm báo toàn vẹn” cụm từ “ an toàn đầy đủ” - Điều 5: Quyền người tiêu dùng: thể nội dung Liên hợp quốc; khoản khơng rõ có nghĩa vụ thơng tin, giáo dục kiến thức tiêu dùng hàng hóa dịch vụ Bỏ cụm từ “người tiêu dùng” để tránh lặp lại Đề nghị thay “giáo dục” “cung cấp” - Khoản Điều “… thông tin cần thiết khác” không cần thiết - Điều 5, khoản 8: quy định không thực tế không rõ trách nhiệm Không liên quan đến kinh doanh, đề nghị bỏ Khoản khoản trùng nhau; Khoản khoản trùng nhau; Khoản khoản 6: Khơng cần quy định Luật khác; Khoản 6, cụm từ “quy định pháp luật có liên quan khác” khơng cần thiết - Điều 5, Khoản 6, Khoản không khả thi khơng rõ quan có trách nhiệm cung cấp thông tin giáo dục kiến thức tiêu dùng, cho người tiêu dùng, Khoản nên đưa vào Điều sách bảo vệ người tiêu dùng phù hợp - Khoản 5, Điều trùng với Khoản 3, Điều - Khoản Điều 6: Nghĩa vụ NTD: quy định chưa rõ ràng Các tập đồn kinh tế lớn vi phạm liên tục xử lý nào? Khoản 2: Luật chưa thể rõ trách nhiệm NTD đến đâu bảo vệ đến - Điều 6, khoản 2: nghĩa vụ khơng gây tổn hại đến mơi trường khó thực (sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hộp xốp, túi nilon…) - Điều 7: sách, nội dung chưa rõ ràng Cần xem xét lại “ Nhà nước bảo vệ người tiêu dùng phù hợp” nghĩa Cần làm rõ thêm sách Nhà nước xã hội hóa , khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ NTD Đề nghị bổ sung quy định quan nhà nước phải có chương trình, kế hoạch lồng ghép vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD (của ngành) Bổ sung việc hỗ trợ kinh phí từ nhà nước cho hoạt động tổ chức bảo vệ quyền lợi NTD, thơng qua nâng cao nhận thức người dân chất lượng hàng hóa… - Điều 7, khoản khơng phải sách, hiệu Khoản cần thiết kế lại Người tiêu dùng khơng nên thụ động, phải có trách nhiệm với hàng hóa mua: ngửi, xem, ngắm nghía Bổ sung sách khuyến khích cơng dân tự bảo vệ, nâng cao hiểu biết tiêu dùng… - Chính sách BVNTD (Điều 7): cần bổ sung : nhà nước có sác khuyến khích sản xuất, kinh doanh hàng hóa thiết yếu sách hợp tác quốc tế BVNTD - Điều 8: đề nghị bỏ mục 4, chuyển sang mục Đề nghị thêm nguyên tắc tự bảo vệ Khoản đề nghị thêm từ "lứa tuổi" vào cho phù hợp quy định NTD - Khoản Điều 8: cần quy định rõ ràng - Điều 8, khoản không cần, cô động có hiến pháp Bổ sung ngun tắc dân chủ, cơng khai, bình đẳng, theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin cho 16 NTD phải chịu trách nhiệm thông tin chất lượng sai lệch, trách nhiệm tổ chức quảng cáo - Điều 9: “Cá nhân hoạt động thương mại độc lập…” cần làm rõ ai? Tên gọi Điều luật với nội dung điều luật chưa ăn khớp với Điều kiện đăng ký kinh doanh Khoản 2: đề nghị bổ sung cụm từ “phường, thị trấn” “giao cho UBND xã…” theo chế nào? Thẩm quyền, trách nhiệm gắn với đối tượng sao? Nên giao cho Chính phủ quy định cụ thể Những người cung cấp hàng hóa phải có trách nhiệm gì? Khơng nên giao cho cấp xã, khơng thực tiễn - Điều 9, Khoản cần quy định cụ thể biện pháp cần thiết biện pháp để bảo vệ, cá nhân hoạt động thương mại độc lập, đăng ký kinh doanh nhiều cần phải có biện pháp cụ thể để bảo vệ người tiêu dùng mua, sử dụng dịch vụ hàng hóa cá nhân vùng cao, dân tộc thiểu số Khoản 3, đề nghị Chính phủ có nghị định kèm theo dự án luật để trình Quốc hội Kỳ họp thứ để luật Quốc hội thơng qua có hiệu lực thi hành vào sống - Nội dung quy định Điều 6, không cần thiết - Điều 10 khoản 1: không phù hợp quy định ghi nhãn hàng hóa trách nhiệm nhà sản xuất, nhà kinh doanh cần nhiều thông tin khơng phải ghi nhãn Cần tố cáo hành vi lừa đảo người tiêu dùng Đề nghị bổ sung quy định trách nhiệm MTTQ, phương tiện thông tin đại chúng việc cung cấp thông tin bảo vệ người tiêu dùng NTD Các quy định tập trung giao dịch truyền thống chưa có quan tâm tơi việc giao dịch qua internet quảng cáo truyền hình diễn phổ biến Điều 10, việc bảo đảm quyền thông tin cho người tiêu dùng điều kiện vô quan trọng để người tiêu dùng có khả tự bảo vệ Đề nghị Khoản 5, Điều 10 ngồi quy định việc cung cấp thơng tin tiếng Việt cho người tiêu dùng dự án luật, cần bổ sung cung cấp thông tin tiếng dân tộc, dân Chính phủ quy định số loại hàng hóa, dịch vụ cần thiết phải dịch sang tiếng dân tộc cho phù hợp điều kiện bảo vệ người tiêu dùng đồng bào dân tộc thiểu số - Điều 11: hành vi lừa dối: bổ sung thêm gian lận kinh doanh, sai lệch dụng cụ đo Khoản 1, điều 11: bỏ cụm từ “ gây nhầm lẫn”, hành vi hành vi quấy rối NTD, cần phải giải thích thêm cụm từ Có 04 điều quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần bổ sung thêm 01 điều hành vi người tiêu dùng Cần bổ sung thêm hành vi gian lận lừa dối gian lận khơng giống Khoản 1: Bỏ cụm từ “gây nhầm lẫn” hành vi hành vi quấy rối người tiêu dùng cần phải giải thích rõ cụm từ Điểm c, Khoản có quy định chất, đặc điểm giao dịch người tiêu dùng với tổ chức, cá nhân kinh doanh, nội dung chưa rõ nghĩa Đề nghị nên nghiên cứu chỉnh sửa - Điều 12: hành vi quấy rối NTD không rõ Khoản 2, điểm a: Cần thiết kế cho rõ Khoản 2, điểm b: chỉnh lại ý Khoản điểm c không phù hợp với hình thức bán hàng đại 24/24 (sau 22h-6h phù hợp với bán hàng truyền thống ), đề nghị sửa lại: “…nếu khơng u cầu” Hành vi quấy rối người tiêu dùng việc sử dụng điện thoại di động: tin nhắn quảng cáo 17 Tính khả thi điểm c khoản điều 12 đáp ứng chưa? Việc quấy rối người tiêu dùng nhiều lần lần – cần làm rõ Đề nghị thêm hành vi – đưa quảng cáo vào chương trình thời gian sinh hoạt gia đình (giờ vàng) – quấy rối người tiêu dùng - Điều 11, 12, 13: nên đưa quy định cấm người sản xuất, kinh doanh Điều 12, 13 nên quy định mạnh Cần thiết kế lại cho phù hợp với ngôn ngữ luật Việt Nam Điều 11,12,13 điều chỉnh lại tên điều Đề nghị gộp Điều 11 , Điều 12 , Điều 13 thành điều hành vi bị cấm điều quy định hành vi tổ chức, cá nhân kinh doanh không làm - Điều 13: hành vi ép buộc người tiêu dùng hiếm, đề nghị bỏ - Khoản Điều 21: đề nghị giải thích rõ dịch vụ khuyết tật - Trách nhiệm đơn vị sản xuất kinh doanh khuyết tật: đơn vị sản xuất lợi nhuận khơng có khuyến cáo nên xử lý nào?cần quy định rõ ràng, cụ thể luật - Khái niệm giao dịch Bộ luật dân bao gồm nhiều hình thức, kể lời nói văn nhiều loại hình đa dạng, đặc biệt điều kiện xuất nhiều loại hình giao dịch bán hàng đa cấp, bán hàng từ xa Đề nghị mở rộng để phù hợp thực tiễn sống - Chương IV: chưa thấy có quy định cụ thể dịch vụ viễn thông, vận tải đường biển, đường sông… Đề nghị bổ sung quy định bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng sử dụng dịch vụ Chương IV Chương V - Điều 23: Điểm a, b, c, d áp dụng cho tổ chức cá nhân kinh doanh lớn với phạm vi rộng nước Vậy kinh doanh với phạm vi nhỏ huyện tỉnh sao? Đề nghị cần quy định rõ cụ thể tuyến, xã, phường, thị trấn, tỉnh để người tiêu dùng nắm bắt hết thơng tin hàng hóa sử dụng - Điều 23, 24 cần bổ sung chất lượng dịch vụ Ngừng cung cấp dịch vụ không đảm bảo chất lượng - Điều 24 trái với 25 - Điều 24: nên ghi rõ người nhập chịu trách nhiệm, khơng xác định phải chịu trách nhiệm Trong trường hợp xác định thiết kế cụ thể, chặt chẽ Điều 24: đề nghị bỏ Điểm d Khoản 2, từ Khoản Điểm a, b, c, d Khoản nêu đầy đủ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa gây - Điều 25 điểm c: dễ trốn tránh trách nhiệm Nên có điều nói rõ trách nhiệm quan thông tin đại chúng gây ảnh hưởng đến NTD, người sản xuất - Điều 65: Hiệu lực thi hành để trống cần quy định cụ thể - Điều 66: quy định điều nào, khoản cần quy định cụ thể Trên Báo cáo tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội kỳ họp thứ dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vụ KHCNMT xin trân trọng báo cáo Vụ KHCNMT 18 ... phù hợp với Luật Trọng tài thương mại mà Quốc hội vừa thông qua - Nếu liên quan đến tư pháp quốc tế giải theo luật Cần có nguyên tắc chung giải hội nhập quốc tế - Vấn đề giải tranh chấp: Bản... giao nhiệm vụ cho tổ chức đơn vị xã hội: phụ nữ đoàn niên, hội nghề nghiệp Cần tăng cường vai trò Hội bảo vệ NTD Trong khu dân cư, người lao động nên hình thành hội - Cần có quan nhà nước (vệ sinh... tộc thiểu số Khoản 3, đề nghị Chính phủ có nghị định kèm theo dự án luật để trình Quốc hội Kỳ họp thứ để luật Quốc hội thơng qua có hiệu lực thi hành vào sống - Nội dung quy định Điều 6, không cần