1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

43-BC ket qua Ky hop 10 - Quoc hoi khoa XIV

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 QUỐC HỘI KHÓA XIV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Độc lập Tự do Hạnh phúc TỈNH BÌNH THUẬN Số 43/BC ĐĐBQH Bình Thuận, ngày 20 tháng 11 năm 2020 BÁO CÁO Kết quả Kỳ họp thứ Mư[.]

QUỐC HỘI KHĨA XIV ĐỒN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH BÌNH THUẬN Số: 43/BC-ĐĐBQH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Thuận, ngày 20 tháng 11 năm 2020 BÁO CÁO Kết Kỳ họp thứ Mười, Quốc hội khóa XIV hoạt động Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Thuận kỳ họp PHẦN THỨ NHẤT Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV diễn 18 ngày chia thành đợt, kết hợp họp trực tuyến họp tập trung Với tinh thần làm việc khẩn trương, nghiêm túc, đoàn kết, đồng thuận cao, Quốc hội hồn thành tồn chương trình kỳ họp với kết quả: thông qua luật, 13 nghị quyết, cho ý kiến dự án luật; giám sát việc thực nghị Quốc hội giám sát chuyên đề, chất vấn nhiệm kỳ khóa XIV số nghị nhiệm kỳ khóa XIII (chất vấn trả lời chất vấn); xem xét, định vấn đề kinh tế - xã hội, tài chính, ngân sách, nhân sự; thảo luận, góp ý kiến vào dự thảo văn kiện trình Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng; xem xét báo cáo kiến nghị cử tri, cơng tác tư pháp, phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật, thi hành án, phòng, chống tham nhũng số báo cáo quan trọng khác I Công tác lập pháp Các luật, nghị Quốc hội thông qua 1.1 Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi nhằm tiếp tục thể chế hóa quan điểm Đảng bảo vệ môi trường; tăng cường quản lý nhà nước; bảo đảm nguyên tắc người dân sống môi trường lành mà Hiến pháp năm 2013 quy định tương thích với điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Luật gồm 16 chương, 171 điều (giảm chương, tăng điều so với Luật hành) với nội dung về: đánh giá sơ tác động môi trường; giấy phép môi trường; đăng ký môi trường; bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ; quản lý chất thải kiểm sốt chất nhiễm; ứng phó biến đổi khí hậu; quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường; quan trắc môi trường, thông tin, sở liệu mơi trường; phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường; quyền trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị-xã hội, cộng đồng dân cư, trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường,… Rác thải sinh hoạt phân thành thành 03 loại: (1) Chất thải rắn có khả tái sử dụng, tái chế; (2) Chất thải thực phẩm; (3) Chất thải rắn sinh hoạt khác Nhà nước có sách khuyến khích hộ gia đình, cá nhân phân loại rác thải sinh hoạt chuyển giao đến nơi quy định để xử lý; tăng cường tái chế, tái sử dụng rác thải Luật giao Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định việc thực phân loại chất thải rắn sinh hoạt chậm trước ngày 31/12/2024, Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2022, trừ trường hợp quy định khoản Điều Khoản Điều 29 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 02 năm 2021 1.2 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng sửa đổi nhằm thể chế đầy đủ quan điểm, định hướng Đảng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi; đẩy mạnh cải cách hành chính, bảo đảm hài hòa tăng cường quản lý nhà nước với thúc đẩy, phát triển hoạt động đưa người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng sở nguyên tắc thị trường; đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quản lý nhà nước định hướng hoạt động bối cảnh lực lượng lao động Việt Nam có xu hướng ngày giảm trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam; bảo đảm đồng thống hệ thống pháp luật khắc phục hạn chế, vướng mắc Luật hành Luật gồm 08 chương, 74 điều quy định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, doanh nghiệp, đơn vị nghiệp quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; bồi dưỡng kỹ nghề, ngoại ngữ, giáo dục định hướng cho người lao động; quỹ Hỗ trợ việc làm nước; sách người lao động; quản lý nhà nước lĩnh vực người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Luật bổ sung số quy định có lợi bảo vệ tốt cho người lao động; nâng điều kiện lực tài chính, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp để cấp giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngồi, khơng giới hạn số lượng chi nhánh mà doanh nghiệp dịch vụ giao nhiệm vụ thực số nhiệm vụ đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; quy định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; bãi bỏ số thủ tục hành Luật hành, đồng thời, đơn giản hóa, giảm thời hạn giải nhiều thủ tục hành chính,… Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 (Xin gửi kèm theo Một số điểm chủ yếu Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng) 1.3 Luật Cư trú đạo luật quan trọng, sửa đổi nhằm tiếp tục thể chế hóa quyền tự cư trú cơng dân Hiến pháp năm 2013 ghi nhận Luật gồm 07 chương 38 điều (tăng chương, giảm điều so với Luật hành) Một điểm quan trọng Luật thay đổi phương thức quản lý cư trú từ quản lý Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú sang phương thức quản lý điện tử việc sử dụng Cơ sở liệu quốc gia dân cư, Cơ sở liệu cư trú có kết nối, liên thơng tồn quốc thông qua việc sử dụng số định danh cá nhân gắn với cơng dân Theo đó, Luật có nhiều cải tiến điều kiện, thủ tục, cách thức thực việc đăng ký, khai báo, điều chỉnh, cập nhật thông tin để phục vụ công tác quản lý cư trú theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính; giảm bớt hồ sơ, giấy tờ, tài liệu cần nộp; loại bỏ thủ tục cấp, cấp đổi, cấp lại Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú, cấp giấy chuyển hộ khẩu… nhằm tạo thuận lợi tối đa cho người dân Ngồi ra, cơng dân yêu cầu quan đăng ký cư trú nước khơng phụ thuộc vào nơi cư trú xác nhận thông tin cư trú Một số thủ tục khai báo tạm vắng, thông báo lưu trú thực trực tiếp quan đăng ký cư trú hay qua điện thoại, phương tiện điện tử phương tiện khác Luật quy định việc đăng ký thường trú tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương áp dụng điều kiện nhau, khơng có phân biệt địa bàn tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Riêng người đăng ký thường trú chỗ hợp pháp thuê, mượn, nhờ phải đáp ứng điều kiện diện tích nhà tối thiểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định khơng thấp 08m2 sàn/người, Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2021 Để bảo đảm cho việc thi hành, Luật Cư trú cho phép kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành, Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú cấp sử dụng làm giấy tờ, tài liệu xác nhận cư trú hết ngày 31/12/2022 nhằm có thời gian để người dân quen dần với phương thức quản lý tránh việc dồn áp lực lớn cho quan quản lý, đăng ký cư trú thời điểm Luật có hiệu lực thi hành 1.4 Luật Biên phòng Việt Nam ban hành nhằm thể chế hóa quan điểm Đảng bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, có Nghị số 33-NQ/TW ngày 28/9/2018 Bộ Chính trị “Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia”; khắc phục hạn chế, vướng mắc trình thực Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng năm 1997, xác định rõ nhiệm vụ biên phòng, nâng cao hiệu công tác phối hợp thực thi nhiệm vụ biên phòng, xây dựng lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phịng, có lực lượng vũ trang nhân dân, Bộ đội Biên phòng, đáp ứng yêu cầu làm nòng cốt, chuyên trách quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia tình hình Luật gồm 06 chương, 36 điều quy định sách Nhà nước biên phòng; nhiệm vụ biên phòng; nguyên tắc, lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng; trách nhiệm chế độ, sách quan, tổ chức, cơng dân tham gia, phối hợp, cộng tác, giúp đỡ lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng; hoạt động biên phòng; lực lượng Bộ đội Biên phòng; bảo đảm biên phịng chế độ, sách lực lượng thực thi nhiệm vụ biên phòng trách nhiệm quan, tổ chức biên phòng, Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 1.5 Luật Thỏa thuận quốc tế ban hành nhằm tiếp tục thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng hội nhập quốc tế, Hiến pháp năm 2013, Luật Điều ước quốc tế năm 2016 ban hành đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn nhu cầu ký kết thỏa thuận quốc tế, thực có hiệu tiến trình hội nhập quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Luật gồm 07 chương, 52 điều quy định nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục ký kết, sửa đổi, bổ sung, gia hạn, chấm dứt hiệu lực, rút khỏi, tạm đình thực hiện, tổ chức thực hiện, trách nhiệm quan việc ký kết thực thỏa thuận quốc tế Luật mở rộng quy định việc ký kết, thực thỏa thuận quốc tế nhân danh Nhà nước, Chính phủ; mở rộng thỏa thuận quốc tế nhân danh tổng cục, cục thuộc bộ, quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thỏa thuận quốc tế nhân danh Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã khu vực biên giới; quan trung ương tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp quan cấp tỉnh tổ chức Luật quy định việc ký kết, sửa đổi, bổ sung, gia hạn thỏa thuận quốc tế theo trình tự, thủ tục rút gọn nhằm tạo điều kiện rút ngắn thời gian để quan, tổ chức chủ động, tích cực thực hội nhập quốc tế theo đường lối, chủ trương, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước đáp ứng số điều kiện định, Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2021 1.6 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) ban hành nhằm bảo đảm thể chế hóa kịp thời, đầy đủ chủ trương, đường lối Đảng, bảo đảm quyền người theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho cơng tác phịng, chống HIV/AIDS tình hình mới, góp phần chấm dứt dịch bệnh AIDS Việt Nam Luật sửa đổi, bổ sung 15 điều bãi bỏ điều Luật hành, với nội dung cụ thể sau: bổ sung số đối tượng ưu tiên tiếp cận thông tin, giáo dục, truyền thông phòng, chống HIV/AIDS; bổ sung biện pháp điều trị dự phòng trước phơi nhiễm với HIV để tăng tiếp cận hiệu phòng ngừa lây nhiễm HIV cho người có nguy phơi nhiễm với HIV, người phơi nhiễm HIV; giảm độ tuổi yêu cầu xét nghiệm HIV tự nguyện xuống từ đủ 15 tuổi; mở rộng tham gia người nhiễm HIV người có hành vi nguy cao số biện pháp phòng, chống HIV/AIDS Bổ sung đối tượng tiếp cận thông tin người nhiễm HIV để phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước, giám sát dịch tễ phòng, ngừa nguy lây nhiễm HIV Xác định nguồn chi trả chi phí xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai để bảo đảm tính khả thi nguồn lực thực sách Xác định nguồn tài cho phịng, chống HIV/AIDS để bảo đảm thực hoạt động phòng, chống HIV/AIDS với mục tiêu chấm dứt dịch bệnh AIDS Việt Nam, Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2021 1.7 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành ban hành nhằm khắc phục hạn chế, bất cập Luật hành, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, tiếp tục thể chế chủ trương, sách có liên quan Đảng bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật Luật sửa đổi, bổ sung 71 điều, bãi bỏ 03 điều sửa đổi kỹ thuật liên quan đến 10 điều khác Luật hành Trong đó, sửa đổi tên, bổ sung, nâng mức phạt tiền tối đa số lĩnh vực; sửa đổi tên, bổ sung bãi bỏ thẩm quyền xử phạt số chức danh để phù hợp với thực tiễn tổ chức máy nhà nước; sửa đổi thẩm quyền xử phạt, thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành số chức danh số quy định trình tự, thủ tục xử phạt, việc hỗn, miễn, giảm tiền phạt vi phạm hành cho tổ chức để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực tiễn Sửa đổi, bổ sung quy định đối tượng bị áp dụng, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành để bảo đảm đồng với Bộ luật Hình sự, luật khác có liên quan để tăng cường, nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma túy theo Chỉ thị số 36-CT/TW Bộ Chính trị; số quy định tạm giữ người, tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề theo thủ tục hành số quy định chung Luật hành để phù hợp với thực tiễn, Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 1.8 Nghị tổ chức quyền thị Thành phố Hồ Chí Minh ban hành nhằm cụ thể hóa quy định Luật Tổ chức quyền địa phương sửa đổi, bổ sung theo Luật số 47/2019/QH14 quyền địa phương quận, phường phù hợp với đặc điểm, tính chất đô thị điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Nghị gồm 11 điều quy định quyền địa phương Thành phố Hồ Chí Minh cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; quyền địa phương quận, phường Ủy ban nhân dân hoạt động với tư cách quan hành nhà nước, thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị theo phân cấp, ủy quyền quyền cấp trên; quyền địa phương đơn vị hành khác thuộc Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục thực Luật Tổ chức quyền địa phương hành Đồng thời, điều chỉnh số nội dung liên quan đến cấu tổ chức Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; quy định cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân quận, phường nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố thuộc Thành phố Hồ Chí Minh, Nghị có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 Việc tổ chức quyền thị Thành phố Hồ Chí Minh thực từ ngày 01 tháng năm 2021 1.9 Nghị tham gia lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc ban hành nhằm thể chế hóa Nghị Đảng, Hiến pháp năm 2013 đáp ứng yêu cầu thực tiễn việc Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc; thể trách nhiệm với cộng đồng giới Việt Nam, góp phần bảo vệ hịa bình, ổn định khu vực giới, nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế; hội để mở rộng hợp tác, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực quốc phòng, an ninh; nâng cao lực lực lượng vũ trang nhân dân thực nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; tạo sở pháp lý để Việt Nam tham gia lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc Nghị gồm 06 chương, 18 điều quy định đối tượng áp dụng; nguyên tắc, hình thức, lĩnh vực, lực lượng xây dựng lực lượng tham gia lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc; thẩm quyền, quy trình triển khai lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc; trang phục, trang bị, phương tiện, vũ khí; xử lý vi phạm, khiếu nại; kinh phí bảo đảm chế độ, sách; quản lý nhà nước nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ, Bộ, quan ngang tham gia lực lượng gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc, Nghị có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2021 1.10 Nghị thí điểm số sách để tháo gỡ vướng mắc, tồn đọng quản lý, sử dụng đất quốc phòng, an ninh kết hợp với hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế ban hành gồm điều nhằm thể chế sách bản: (1) việc sử dụng đất quốc phòng, an ninh phải bảo đảm phục vụ cho nhiệm vụ qn sự, quốc phịng, an ninh chính; trường hợp sử dụng kết hợp với hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế phải quản lý chặt chẽ, sử dụng mục đích, hiệu quả, khơng làm ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, an ninh; (2) quy định xử lý đất quốc phòng, an ninh dự án, hợp đồng thuê đất, hợp đồng liên doanh, liên kết thực doanh nghiệp quân đội, công an cổ phần hóa, thối vốn, Nghị có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2021 1.11 Quốc hội xem xét giải pháp tháo gỡ khó khăn cho Tổng cơng ty Hàng không Việt Nam ảnh hưởng đại dịch Covid-19 trí với đề nghị Chính phủ: (1) Cho phép Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực tái cấp vốn gia hạn không 02 lần cho tổ chức tín dụng (khơng bao gồm tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt) Tổng công ty Hàng không Việt Nam vay bổ sung vốn phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh; (2) Cho phép Tổng công ty Hàng không Việt Nam phát hành thêm cổ phiếu chào bán cho cổ đông hữu để tăng vốn điều lệ đáp ứng quy định điểm a, c d khoản Điều 15 Luật Chứng khoán định Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn Nhà nước thay mặt Chính phủ đầu tư mua cổ phiếu Tổng công ty Hàng không Việt Nam thuộc quyền mua cổ phần cổ đông Nhà nước theo phương thức chuyển giao quyền mua; đồng thời, cho phép xác định việc đầu tư nêu thuộc dự án nhóm A; (3) Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm toán, giám sát để việc tổ chức thực bảo đảm quy định; (4) Tổng công ty Hàng khơng Việt Nam cần tiếp tục có giải pháp xử lý giảm lỗ, thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh quan tâm đến quyền lợi người lao động điều kiện đại dịch Covid-19 có khả chưa thể sớm chấm dứt Quốc hội giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành, quan liên quan xây dựng kế hoạch, khẩn trương có giải pháp tổ chức triển khai thực luật, nghị vừa Quốc hội thơng qua, cần tích cực, chủ động rà soát, chuẩn bị điều kiện để bảo đảm lộ trình thực số nội dung theo quy định Luật Bảo vệ môi trường Luật Cư trú; sớm ban hành văn quy định chi tiết thi hành luật, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, góp phần đưa luật sớm vào sống; quan Quốc hội thường xuyên giám sát việc thi hành luật, nghị Các dự án luật Quốc hội cho ý kiến 2.1 Dự án Luật Phòng, chống ma túy (sửa đổi) xây dựng nhằm kịp thời quy định số quan hệ xã hội liên quan đến phòng, chống ma túy xuất phát triển nhanh đa dạng kinh tế, đời sống văn hóa - xã hội; bảo đảm thống nhất, đồng hệ thống pháp luật; tăng cường hiệu cơng tác phịng, chống ma túy Dự thảo Luật gồm chương (bổ sung chương IV gồm điều), 69 điều So với Luật Phòng, chống ma túy năm 2000, sửa đổi, bổ sung năm 2008 tăng 13 điều, giữ nguyên điều, sửa đổi, bổ sung 47 điều 15 điều Dự thảo Luật cịn số vấn đề lớn có ý kiến khác như: trách nhiệm, quyền hạn lực lượng chuyên trách phòng, chống tội phạm ma túy; quản lý người sử dụng trái phép chất ma túy; cai nghiện ma túy (bắt buộc tự nguyện), đa dạng hóa hình thức cai nghiện, đặc biệt vấn đề cai nghiện ma túy cho người từ đủ 12 tuổi đến 18 tuổi; dự phòng nghiện ma túy sử dụng trái phép chất ma túy 2.2 Dự án Luật Giao thông đường (sửa đổi) xây dựng nhằm tiếp tục thể chế hóa đường lối, sách, chủ trương Đảng, cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, nội luật hóa điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam thành viên, tạo sở pháp lý đầy đủ hoạt động giao thông vận tải đường bộ, thúc đẩy phát triển giao thông đường bảo đảm tốt việc thực quyền tự lại công dân; khắc phục bất cập, hạn chế Luật hành bổ sung điều chỉnh vấn đề phát sinh; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, bảo đảm thuận lợi, thơng thống thủ tục, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước giao thông đường Dự thảo Luật gồm chương, 102 điều, quy định kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; phương tiện giao thông đường bộ; vận tải đường quản lý nhà nước giao thông đường Dự thảo Luật cịn có số vấn đề lớn có ý kiến khác như: phạm vi điều chỉnh; thời điểm thông qua Luật; quy định tỷ lệ quỹ đất dành cho giao thông đường đô thị; việc sử dụng tạm thời gầm cầu cạn để trông, giữ phương tiện giao thông tham gia giao thơng đường bộ; nguồn tài để đầu tư xây dựng, quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; phương tiện giao thông đường bộ; vận tải đường bộ,… 2.3 Dự án Luật Bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường xây dựng nhằm triển khai đạo Ban Bí thư, nội luật hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, khắc phục tồn tại, bất cập quản lý trật tự, an toàn giao thơng đường Thực tế cho thấy, tình hình trật tự, an tồn giao thơng đường cịn nhiều diễn biến phức tạp, tai nạn giao thơng đường chiếm 95% tổng số vụ, số người chết, số người bị thương tai nạn giao thông nói chung, để lại hậu lớn cho xã hội; cơng tác tuần tra, kiểm sốt, xử lý vi phạm chồng chéo, gây phiền hà làm giảm niềm tin Nhân dân,… đòi hỏi phải xây dựng Luật để giải yêu cầu thực tiễn đặt Dự thảo Luật gồm 08 chương, 72 điều quy định quy tắc giao thông đường bộ; phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ; tổ chức an tồn giao thông, huy, điều khiển giao thông giải ùn tắc giao thông đường bộ; giải tai nạn giao thông đường bộ; thực thi pháp luật phát hiện, xử lý vi phạm; quản lý nhà nước trật tự, an tồn giao thơng đường Dự thảo Luật nhiều ý kiến khác cần thiết ban hành, tên gọi, phạm vi điều chỉnh; đồng thời có ý kiến khác số vấn đề khác,… 2.4 Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự sở xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu công tác bảo đảm an ninh, trật tự; thống quy định tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho lực lượng, tổ chức tự quản nhân dân tham gia bảo vệ an ninh, trật tự sở, có lực lượng chủ yếu Nhà nước thành lập Công an xã bán chuyên trách (đã kết thúc nhiệm vụ theo quy định Luật Công an nhân dân), Bảo vệ dân phố Dân phòng Dự thảo Luật gồm chương, 34 điều quy định vị trí, chức năng, nguyên tắc tổ chức, hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn, bồi dưỡng, hỗ trợ, bảo đảm điều kiện hoạt động, quan hệ cơng tác, tuyển chọn, bố trí, sử dụng lực lượng trách nhiệm quan, tổ chức lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự sở Cụ thể hóa sách sau: (1) Điều chỉnh, xác định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự sở; (2) Sắp xếp, bố trí thống lực lượng, tiêu chuẩn, chức danh, quản lý hoạt động lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cở; (3) Xác định trách nhiệm, quan hệ phối hợp quan, tổ chức lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự sở; (4) Xác định cụ thể, thống việc bảo đảm điều kiện hoạt động cho lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự sở Dự thảo Luật nhiều ý kiến khác cần thiết ban hành, phạm vi đối tượng điều chỉnh, đồng thời có ý kiến khác vè số vấn đề khác,… * Tiếp thu ý kiến đa số ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cân nhắc đề nghị Chính phủ tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện dự án Luật Giao thơng đường (sửa đổi); Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ; Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự sở Đối với dự án Luật Phòng, chống ma túy (sửa đổi), Ủy ban Thường vụ Quốc hội đạo, tổ chức việc nghiên cứu, giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật, trình Quốc hội xem xét, thơng qua kỳ họp sau II Xem xét, định vấn đề kinh tế-xã hội, tài chính, ngân sách, chương trình mục tiêu quốc gia, nhân vấn đề quan trọng khác Sau nghe Báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri Nhân dân gửi đến kỳ họp thứ 10, Báo cáo kết giám sát việc giải kiến nghị cử tri gửi đến kỳ họp thứ xem xét báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước năm 2020, dự kiến kế hoạch năm 2021, Quốc hội thống cho rằng, năm 2020 năm cuối nhiệm kỳ có nhiều biến động, khó khăn, thách thức lớn từ tình hình đại dịch Covid-19, thiên tai, bão lũ, biến đổi khí hậu suy thối kinh tế tồn cầu, ảnh hưởng nghiêm đến kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước Song với vào kịp thời hệ thống trị, cố gắng, đạo liệt, hành động kịp thời Chính phủ quyền cấp thực đồng nhiều biện pháp ứng phó, tăng cường quản lý thu, phân bổ, sử dụng ngân sách nhà nước chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả, bảo đảm nguồn lực để thực nhiệm vụ cấp thiết,… kịp thời ban hành sách hỗ trợ sản xuất, an sinh xã hội, miễn, giảm, giãn thuế, phí, hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp, người lao động Nhân dân…, góp phần quan trọng khống chế, kiểm soát dịch bệnh, bước phục hồi phát triển hoạt động kinh tế - xã hội, bảo đảm đời sống nhân dân, khẳng định uy tín, vị Việt Nam trường quốc tế, củng cố niềm tin Nhân dân vào lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành Nhà nước Quốc hội biểu thông qua nghị sau: - Nghị kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021: Quốc hội định mục tiêu tổng quát, tiêu chủ yếu tán thành nhiệm vụ, giải pháp Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình quan Quốc hội kiến nghị báo cáo thẩm tra, giám sát chuyên đề, đồng thời, đề nghị Chính phủ, quan liên quan quan tâm, tập trung đến nhiệm vụ sau: (1) Xây dựng triển khai liệt, đồng bộ, hiệu Nghị Đại hội XIII Nghị Đảng, Quốc hội kinh tế - xã hội; (2) Thực hiệu biện pháp phòng chống giảm thiểu thiệt hại từ đại dịch Covid-19; chủ động bố trí nguồn lực thực giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng; (3) Phục hồi thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm cân đối lớn kinh tế; (4) Đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tính tự chủ, khả thích ứng sức cạnh tranh kinh tế; (5) Đẩy nhanh thực việc lập quy hoạch, dự án lượng trọng điểm, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trọng điểm; (6) Thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao; (7) Triển khai hiệu chương trình mục tiêu quốc gia; cải thiện chất lượng cơng tác bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe Nhân dân; (8) Hoàn thiện thực hiệu chế, sách, quy định pháp luật quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên thiên nhiên, phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển rừng; (9) Kiện toàn cấu tổ chức, tinh giản biên chế, đẩy mạnh cải cách hành chính; (10) Củng cố quốc phịng, an ninh, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, nâng cao hiệu cơng tác đối ngoại, hội nhập quốc tế; (11) Nâng cao hiệu công tác dân vận; phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội, đồn thể Nhân dân, tạo đồng thuận xã hội - Nghị dự toán ngân sách nhà nước năm 2021: Quốc hội định tổng số thu ngân sách nhà nước 1.343.330 tỷ đồng, tổng số chi ngân sách nhà nước 1.687.000 tỷ đồng, mức bội chi ngân sách nhà nước 343.670 tỷ đồng, tương đương 4% GDP, tổng mức vay ngân sách nhà nước 608.569 tỷ đồng Điều chỉnh, bổ sung dự toàn ngân sách nhà nước năm 2020: tăng bội chi ngân sách trung ương 133.500 tỷ đồng để bảo đảm dự toán chi đầu tư phát triển năm 2020; năm 2020 không thực điều chỉnh mức lương sở, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng (đối tượng ngân sách nhà nước bảo đảm) trợ cấp ưu đãi người có cơng với cách mạng; tập trung nguồn lực để phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu thiên tai, thực sách an sinh xã hội ban hành, bảo đảm quốc phòng, an ninh đối ngoại; bổ sung dự toán thu ngân sách nhà nước 533,647 tỷ đồng từ nguồn 70% lệ phí xuất nhập cảnh phép để lại Bộ Cơng an, đồng thời bổ sung dự tốn chi đầu tư lĩnh vực an ninh trật tự an tồn xã hội cho Bộ Cơng an để thực dự án phê duyệt đầu tư 440,424 tỷ đồng; bổ sung dự toán thu ngân sách nhà nước chi đầu tư phát triển 76,296 tỷ đồng từ nguồn viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Cộng hòa Ai-Len để thực Dự án hỗ trợ xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135; bổ sung dự toán thu, chi ngân sách trung ương 26.142,81 tỷ đồng từ nguồn Quỹ Hỗ trợ xếp Phát triển doanh nghiệp nguồn tài hợp pháp khác; bổ sung dự toán chi nghiệp bảo vệ mơi trường 6,64 tỷ đồng nguồn vốn ngồi nước cho Kiểm toán Nhà nước; chuyển nguồn 3.233,149 tỷ đồng kinh phí thực sách phát triển thủy sản từ năm 2019 chuyển sang sử dụng đến hết niên độ ngân sách năm 2021 để thực mục tiêu hỗ trợ hoạt động đánh bắt thủy sản xa bờ kết hợp với việc bảo vệ chủ quyền biển đảo; bổ sung dự tốn vay từ nguồn Chính phủ vay cho vay lại cho địa phương (Cà Mau 24 tỷ đồng; Nam Định 8,727 tỷ đồng Phú Thọ 17,819 tỷ đồng) để đẩy nhanh tiến độ thực dự án sử dụng vốn nước; cho phép sử dụng 2.500 tỷ đồng Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 để cấp bù chênh lệch lãi suất phí quản lý đến ngày 31/12/2018 cho Ngân hàng phát triển Việt Nam Giao Chính phủ thực số biện pháp điều hành nhiệm vụ tài chínhngân sách nhà nước năm 2021: (1) Điều hành sách tài khóa chặt chẽ; phối hợp đồng với sách tiền tệ nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, phục hồi tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát; siết chặt 10 kỷ luật, kỷ cương, tăng cường trách nhiệm người đứng đầu quản lý, sử dụng tài chính, ngân sách nhà nước; (2) Tập trung đạo liệt công tác quản lý thu ngân sách nhà nước; chống thất thu thuế, chống chuyển giá, trốn thuế; giảm tỷ lệ nợ thuế; mở rộng triển khai hóa đơn điện tử; cải cách, đại hóa hệ thống quan thuế, hải quan, kho bạc nhà nước; thực nghiêm quy định đấu giá thực bán, chuyển nhượng, cho thuê tài sản công, giao đất, cho thuê đất theo quy định pháp luật; đẩy nhanh cơng tác cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp; (3) Tiếp tục giữ ổn định tỷ lệ phần trăm phân chia, chế điều tiết số khoản thu Quốc hội định giai đoạn 2017-2020; cho phép sử dụng kinh phí nghiệp bảo vệ mơi trường để thực số nội dung có tính chất đầu tư quy định Nghị số 86/2019/QH14; (4) Tiếp tục sử dụng nguồn thu từ hoạt động xổ số kiến thiết ưu tiên cho mục tiêu đầu tư phát triển Nghị số 86/2019/QH14 dự toán ngân sách nhà nước năm 2020, đồng thời bổ sung thêm đầu tư mua sắm thiết bị dạy học phục vụ đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; (5) Trong phân bổ ngân sách địa phương ưu tiên bố trí kinh phí triển khai Đề án tổng thể phát triển kinh tếxã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 thuộc trách nhiệm ngân sách địa phương; dành tối thiểu 30% ngân sách y tế cho công tác y tế dự phịng; ưu tiên bố trí kinh phí cho y tế sở, bệnh viện vùng khó khăn, biên giới, hải đảo, chuyên khoa Phong, Lao, Tâm thần; bảo đảm kinh phí triển khai gói dịch vụ y tế tuyến xã; (6) Rà soát, tổ chức xếp lại, đổi chế hoạt động quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách bảo đảm theo quy định Luật Ngân sách nhà nước; (7) Trong năm 2021, chưa thực điều chỉnh mức lương sở chuẩn nghèo; (8) Hướng dẫn việc cho phép tính vào chi phí trừ doanh nghiệp, tổ chức khoản chi ủng hộ, tài trợ cho hoạt động phòng, chống dịch Covid-19 xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp - Nghị phân bổ ngân sách trung ương năm 2021: Quốc hội định tổng số thu ngân sách trung ương 739.401 tỷ đồng; tổng số thu ngân sách địa phương 603.929 tỷ đồng; tổng số chi ngân sách trung ương 1.058.271 tỷ đồng, dự tốn 350.804 tỷ đồng để bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương Quyết định phân bổ ngân sách trung ương năm 2021 cụ thể theo lĩnh vực chi tiết cho bộ, quan trung ương; phân bổ số bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương, mức bội thu, mức vay bù đắp bội chi, vay để trả nợ gốc ngân sách địa phương Giao Chính phủ giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước mức phân bổ ngân sách trung ương cho bộ, quan trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định pháp luật thơng báo văn đến Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tiếp tục thực chế tài đặc thù cấp có thẩm quyền quy định số quan, đơn vị hành nhà nước thực cải cách tiền lương theo Nghị số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 Trung ương; giao, hướng dẫn nhiệm vụ thu, chi năm 2021 cho quan, đơn vị tiết kiệm chi 11 tối thiểu 15% so với năm 2020; cho phép bố trí vốn ngân sách nhà nước năm 2021 để tiếp tục thực chế độ, sách, nhiệm vụ, dự án đầu tư dở dang thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu giai đoạn 2016-2020 cần tiếp tục triển khai năm 2021 chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 Quốc hội định có hiệu lực; số khoản chi có chế, sách xác định nhiệm vụ chưa có sở tính tốn để phân bổ, bố trí cho Bộ, quan trung ương địa phương, Chính phủ chịu trách nhiệm rà soát, phân bổ cụ thể quy định pháp luật Chỉ đạo, hướng dẫn Bộ, quan trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phân bổ vốn đầu tư ngân sách nhà nước theo thứ tự ưu tiên quy định Luật Đầu tư công, Nghị Quốc hội Nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội có liên quan; ưu tiên tốn nợ đọng xây dựng bản, thu hồi vốn ứng trước, dự án cấp bách, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, dự án hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng chưa bố trí đủ vốn, vốn đối ứng cho dự án sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi; bố trí vốn cho dự án thực thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 chuyển tiếp sang giai đoạn 2021-2025, tập trung cho dự án có khả hồn thành; kiên cắt giảm số vốn bố trí khơng quy định, khơng bố trí vốn cho dự án chưa đủ điều kiện, thủ tục đầu tư theo quy định; nhiệm vụ, dự án chưa đủ thủ tục đầu tư tính đến ngày 31/12/2020, cần tiếp tục hoàn thiện, phân bổ sau Quốc hội khóa XV định kế hoạch đầu tư cơng trung hạn giai đoạn 2021-2025, Quốc hội xem xét báo cáo kết thực kế hoạch năm giai đoạn 2016-2020 kinh tế - xã hội, cấu lại kinh tế, tài quốc gia, đầu tư công trung hạn, dự kiến giai đoạn 2021-2025 * Về kết thực kế hoạch cấu lại kinh tế năm giai đoạn 20162020; dự kiến giai đoạn 2021-2025: Việc thực Nghị số 24/2016/QH14 đạt nhiều kết tích cực với 15/22 tiêu hoàn thành so với kế hoạch đề ra, tiêu quan trọng bảo đảm tài quốc gia, phát triển thị trường trái phiếu, chuyển dịch cấu lao động suất nhân tố tổng hợp Tuy nhiên, kết thực cấu lại kinh tế thời gian qua bộc lộ số hạn chế, chưa theo kịp u cầu đổi mơ hình tăng trưởng Cơ cấu lại trọng tâm bao gồm đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức tín dụng cịn số khó khăn, vướng mắc Chuyển dịch cấu kinh tế ngành, vùng thành phần kinh tế chậm, chưa phát huy hiệu vai trò khu vực kinh tế tư nhân phát triển kinh tế nâng cao lực cạnh tranh quốc gia * Về đánh giá thực kế hoạch tài quốc gia 05 năm giai đoạn 20162020, dự kiến giai đoạn 2021-2025: Quốc hội cho rằng, giai đoạn 2016-2020, bối cảnh có nhiều thuận lợi, khó khăn, thách thức lớn đan xen, tác động đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta, lãnh đạo, đạo liệt Chính phủ, giám sát chặt chẽ Quốc hội, phối hợp có hiệu hệ thống trị, kế hoạch tài năm quốc gia giai đoạn đạt vượt nhiều mục tiêu đề Tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 6,7 triệu tỷ 12 đồng, giảm khoảng 150 nghìn tỷ đồng so với kế hoạch Tổng chi ngân sách nhà nước ước 7,5 triệu tỷ đồng, đạt 94-95% kế hoạch Bội chi ngân sách nhà nước bình quân giai đoạn 3,9% GDP, vượt mục tiêu đề Về cấu lại chi ngân sách nhà nước tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển, giảm tỷ trọng chi thường xuyên tổng chi ngân sách nhà nước; nợ công đến cuối năm 2020 khoảng 57% GDP Tuy nhiên, số mục tiêu thu ngân sách nhà nước chưa đạt, chưa đảm bảo tỷ trọng hợp lý thuế trực thu thuế gián thu, tổng thu ngân sách nhà nước giai đoạn hụt khoảng 150 nghìn tỷ đồng Tỷ trọng thu nội địa bình quân tổng thu ngân sách nhà nước tăng thấp Cơ cấu lại nguồn thu ngân sách nhà nước cịn khó khăn Chưa có chế, sách phù hợp để khai thác sử dụng hiệu nguồn thu từ đất đai, tài ngun khống sản, cịn để thất lãng phí nguồn lực Chi ngân sách nhà nước cịn tình trạng chi tiêu lãng phí, vượt tiêu chuẩn, vượt định mức, khơng mục đích; vai trị chủ đạo ngân sách trung ương chưa bảo đảm, chậm triển khai thực quản lý ngân sách theo kết thực nhiệm vụ (kết đầu ra) Công tác phân bổ, giao vốn đầu tư phát triển, giải ngân, điều chỉnh, toán, việc sử dụng vốn đầu tư cơng cịn hạn chế Quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngồi cịn chưa hiệu Chi ngân sách cho số lĩnh vực giáo dục, y tế, khoa học công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu, nhiều năm không đạt dự toán Việc thực chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập cịn chậm, phát sinh tiêu cực, lãng phí, tham nhũng nhiều hạn chế khác công tác quản lý, điều hành ngân sách làm ảnh hưởng đến việc thực mục tiêu kế hoạch tài quốc gia Dự kiến năm 2021-2025, tổng thu ngân sách nhà nước khoảng 7,8 triệu tỷ đồng, khoảng 1,1-1,2 lần giai đoạn trước, đạt tỷ lệ huy động bình quân khoảng 15-16% GDP Tổng chi ngân sách nhà nước khoảng 9,7 triệu tỷ đồng, gấp gần 1,3 lần giai đoạn trước Tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước năm 2021 khoảng 4% GDP, giảm dần đến năm 2025 cịn 3,4% GDP, bình quân giai đoạn khoảng 3,7% GDP Nợ công đến năm 2025 khoảng 47,5% GDP Cơ cấu thu ngân sách nhà nước điều chỉnh theo hướng tăng tỷ trọng thu nội địa chiếm khoảng 85-86% tổng thu ngân sách nhà nước; thu dầu thô giảm nửa so với giai đoạn 2016-2020, chiếm 1,4% tổng thu ngân sách nhà nước; thu từ hoạt động xuất, nhập tương đương giai đoạn trước, chiếm 12,7% tổng thu ngân sách nhà nước Tăng cường vai trò chủ đạo ngân sách trung ương, thu ngân sách trung ương gấp 1,2 lần, chiếm khoảng 56-57%, thu ngân sách địa phương gấp 1,1 lần, chiếm khoảng 43-44% tổng thu ngân sách nhà nước * Về đánh giá thực kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 20162020 dự kiến giai đoạn 2021-2025: Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 thực bối cảnh cịn nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt số vốn ngân sách trung ương bố trí năm khơng đạt kế hoạch đề nhờ vào liệt hệ thống trị, nỗ lực cấp, ngành, đạt kết bật; kỷ luật, kỷ cương hoạt động đầu công nâng cao, khắc phục bước tình trạng đầu tư dàn trải, phê 13 duyệt dự án không đảm bảo nguồn vốn; chủ động rà soát, cắt giảm dự án chưa thực cấp thiết, bố trí vốn tập trung cho dự án cấp bách, ưu tiên cho hệ thống sở hạ tầng thiết yếu, cơng trình lớn, quan trọng theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, có tính kết nối, lan tỏa, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2016-2020 chưa đạt hiệu mong đợi Cơ cấu lại đầu tư chưa gắn với cấu lại ngân sách bảo đảm an tồn nợ cơng, vai trị chủ đạo ngân sách trung ương chưa phát huy Cơ cấu đầu tư chậm thay đổi, chế sách chưa đủ mạnh để thu hút nguồn lực từ khu vực tư nhân đầu tư nước tham gia đầu tư vào khu vực cơng có sinh lời Chất lượng thể chế quản lý đầu tư công cịn bất cập, chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế, đặc biệt khâu lập, thẩm định, lựa chọn, đánh giá hiệu dự án Việc giải ngân vốn kế hoạch đầu tư công chuyển biến tích cực cịn chậm so với u cầu Chưa có gắn kết chặt chẽ chi đầu tư chi thường xuyên (đảm bảo trang thiết bị, vận hành, tu, bảo dưỡng ) chưa có quy định đầy đủ phân định chi đầu tư chi thường xuyên, gây lúng túng quản lý sử dụng ngân sách nhà nước Công tác quản lý, cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn, tồn tại, giải điểm nghẽn thu - chi ngân sách, đầu tư công chưa liệt, có mặt cịn chậm Tình trạng lãng phí, thất thốt, chi chưa sách, chế độ, chất lượng cơng trình thấp đầu tư xây dựng chưa xử lý triệt để Tổng mức vốn ngân sách nhà nước kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 Quốc hội định 2.000 nghìn tỷ đồng, thực 2.114,94 nghìn tỷ đồng, vượt 114,94 nghìn tỷ đồng so với kế hoạch Tuy nhiên, vốn đầu tư nguồn ngân sách trung ương đạt 977,599 nghìn tỷ đồng, hụt 142,4 nghìn tỷ đồng so với kế hoạch; số vốn ngân sách trung ương thấp so với số ngân sách địa phương, không phát huy vai trò chủ đạo ngân sách trung ương, tỷ lệ vốn ngân sách trung ương ngân sách địa phương tổng chi ngân sách nhà nước 47,82% 52,18%; Vốn đầu tư ứng trước chưa thu hồi lớn Tiến độ số dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm chậm, dự án sử dụng vốn ODA, số cơng trình phải điều chỉnh tổng mức đầu tư lớn, ảnh hưởng đến cân đối nguồn lực, hiệu vốn đầu tư, số dự án có vi phạm đến mức phải xử lý hình Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 nhằm thực mục tiêu, định hướng phát triển Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2021-2025 quốc gia, ngành, lĩnh vực, địa phương quy hoạch quốc gia, vùng, tỉnh quy hoạch, ngành phê duyệt Chính phủ dự kiến tổng mức vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 2.750 nghìn tỷ đồng, gồm: vốn ngân sách trung ương: 1.380 nghìn tỷ đồng, vốn cân đối ngân sách địa phương: 1.370 nghìn tỷ đồng Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tập trung đầu tư cho 14 chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, cơng trình trọng yếu, hạ tầng giao thông lượng tạo lan tỏa lớn, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế (tập trung xây dựng hồn thành số trục giao thơng đường cao tốc Bắc-Nam, đường ven biển, đường lên Tây Nguyên, đường sắt đô thị Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; cảng biển, cảng hàng khơng tầm quốc gia, quốc tế; hạ tầng số, chuyển đổi số ); phát triển khoa học công nghệ, nguồn nhân lực; đảm bảo an ninh nguồn nước; phịng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu; liên kết vùng, liên kết địa phương Sau xem xét nội dung nêu trên, Quốc hội đề nghị Chính phủ tiếp tục phát huy kết đạt được, có giải pháp khắc phục hạn chế, tồn nêu để thực mục tiêu, cân đối lớn, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2021-2025 Tập trung thực nhiệm vụ, giải pháp hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội; cấu lại kinh tế gắn với việc nâng cao hiệu quản lý đầu tư công, hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước nợ cơng theo hướng an tồn, bền vững; đánh giá sâu quy mô thu ngân sách, tỷ lệ huy động, cấu chi, bội chi giải pháp giảm bội chi, trần nợ công, khả vay, trả nợ; tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính; giảm nghèo bền vững; bảo vệ mơi trường, phịng, chống thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội; trọng yếu tố để bảo đảm phát triển bền vững Việc bố trí vốn đầu tư cơng giai đoạn 2021-2025 phải bảo đảm tuân thủ nguyên tắc, tiêu chí, định mức, thứ tự ưu tiên theo quy định Ưu tiên bố trí vốn tốn nợ đọng xây dựng bản, thu hồi vốn ứng trước, bố trí đủ vốn cho dự án chuyển tiếp, Chương trình mục tiêu quốc gia, dự án trọng điểm quốc gia, dự án giao thơng có tính liên kết vùng, tuyến đường cao tốc, đường ven biển, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Lưu ý bố trí vốn cho số dự án phịng, chống, khắc phục hậu thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước, an tồn hồ đập, phịng, chống sạt lở bờ sơng, bờ biển, gia cố hệ thống đê xung yếu, kè sông biên giới, hạ tầng cảng nghề cá, khu vực neo đậu tàu, thuyền tránh, trú bão, quy hoạch bố trí lại dân cư vùng bị tác động trực tiếp thiên tai; xây dựng trụ sở quan tư pháp Quốc hội giao Chính phủ tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện hồ sơ tài liệu trình Quốc hội khóa XV xem xét, định kế hoạch giai đoạn 2021-2025 Sau xem xét kết thực Nghị 100/2015/QH13 Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2026-2020, Quốc hội cho rằng, sau năm triển khai thực hiện, chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 đạt nhiều kết bật, nhiều mục tiêu vượt yêu cầu Quốc hội đề có đóng góp quan trọng vào thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Giai đoạn 2016-2020 huy động nguồn lực lớn (khoảng 2.965.199 tỷ đồng) từ ngân sách nhà nước, chương trình, dự án, tổ chức, 15 doanh nghiệp người dân để thực mục tiêu giảm nghèo xây dựng nơng thơn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn hồn thành đích trước năm mục tiêu Quốc hội giao Đến hết tháng 8/2020 có 5.350 xã đạt chuẩn nơng thơn (đạt 60,23%), tăng 3.818 xã so với cuối năm 2015 vượt 10,23% so với mục tiêu năm; khơng cịn xã tiêu chí Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giảm tỷ lệ hộ nghèo nước cịn khoảng 2,75%, bình qn năm giảm khoảng 1,43%/năm; tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo cịn khoảng 24%, bình qn năm giảm 5,65%/năm, vượt mục tiêu Quốc hội giao Tuy nhiên, công tác huy động sử dụng nguồn lực chưa thực tạo chế khuyến khích địa phương đạt kết tốt; phân bổ nguồn lực chưa thực phù hợp; phân cấp quản lý đầu tư, cấp xã chưa thực chất; cịn tình trạng chậm tiến độ, thiết kế sách đặc thù hỗ trợ cơng tác giảm nghèo chưa thực phù hợp với đặc điểm, điều kiện vùng dân tộc thiểu số, chấp hành chế độ báo cáo thực chương trình mục tiêu quốc gia chậm, chưa kịp thời, đầy đủ theo quy định Quốc hội đề nghị, giai đoạn 2021-2025, với Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 Quốc hội định, cần rà soát, lồng ghép mục tiêu cần ưu tiên chương trình để tránh chồng chéo, phân tán, thiếu tập trung, hiệu không cao Chính phủ cần hồn thiện hồ sơ tài liệu trình Quốc hội khóa XV xem xét, định chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 với Kế hoạch tài 05 năm quốc gia, Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 theo quy định Quốc hội đồng ý chủ trương chuyển mục đích sử dụng: 1.131,22 rừng để thực Dự án Hồ chứa nước Bản Mồng, tỉnh Nghệ An (trong đó, rừng phịng hộ đầu nguồn: 312,95 ha; rừng sản xuất: 661,08 ha; rừng quy hoạch lâm nghiệp: 157,19 ha); 431,76 rừng để thực Dự án Hồ chứa nước sông Than, tỉnh Ninh Thuận (trong đó, rừng phịng hộ đầu nguồn: 100,63 ha; rừng sản xuất: 309,48 ha; rừng quy hoạch lâm nghiệp: 21,65 ha) Đồng thời, giao Chính phủ đạo thực theo quy định pháp luật sớm ổn định đời sống hộ dân phải di dời vùng dự án Quốc hội định chủ nhật, ngày 23 tháng 05 năm 2021 ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021-2026 Quốc hội thảo luận, góp ý dự thảo Văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Với khơng khí thảo luận sơi nổi, tâm huyết, dân chủ trách nhiệm, đa số ý kiến đại biểu Quốc hội thể trí cao với dự thảo Văn kiện cho rằng, dự thảo Văn kiện chuẩn bị kỹ lưỡng, công phu, bố cục khoa học, chặt chẽ, số liệu phong phú sở quán triệt hài hòa, sâu sắc lý luận thực tiễn, tinh thần kiên định đổi mới, 16 kế thừa phát triển Nhiều ý kiến phát biểu tâm huyết, thẳng thắn, toàn diện, chất lượng, làm sâu sắc thêm nhiều nội dung đề xuất kiến nghị để tiếp tục hoàn thiện dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII Công tác nhân Quốc hội tiến hành chặt chẽ, quy trình, thủ tục theo luật định đạt đồng thuận cao Quốc hội phê chuẩn việc: (1) miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ông Chu Ngọc Anh, chức vụ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ông Lê Minh Hưng (2) bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ông Huỳnh Thành Đạt; Bộ trưởng Bộ Y tế ông Nguyễn Thanh Long; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bà Nguyễn Thị Hồng; Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ông: Trần Hồng Hà, Phạm Quốc Hưng, Ngô Hồng Phúc Quốc hội bãi nhiệm đại biểu Quốc hội khóa XIV ơng Phạm Phú Quốc, Đồn đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh III Giám sát tối cao Trong thời gian 2,5 ngày, Quốc hội tiến hành chất vấn trả lời chất vấn việc thực nghị Quốc hội giám sát chuyên đề chất vấn nhiệm kỳ khóa XIV số nghị nhiệm kỳ khóa XIII Phiên chất vấn trả lời chất vấn phát thanh, truyền hình trực tiếp để cử tri Nhân dân nước theo dõi Phiên chất vấn diễn khơng khí dân chủ, thẳng thắn, trách nhiệm, có tranh luận, đến vấn đề chất vấn Các đại biểu Quốc hội thể tinh thần trách nhiệm cao, đặt câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, bám sát nội dung nghị Các thành viên Chính phủ, Trưởng ngành trả lời hết câu hỏi, trọng tâm, thẳng thắn nhận trách nhiệm tồn tại, hạn chế đề giải pháp cụ thể để khắc phục Tổng cộng có 122 lượt đại biểu Quốc hội chất vấn, có 41 lượt đại biểu tranh luận Các thành viên Chính phủ, có Phó Thủ tướng Chính phủ 15 Bộ trưởng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trực tiếp trả lời chất vấn vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý, điều hành Cuối phiên chất vấn, Thủ tướng Chính phủ phát biểu làm rõ thêm trực tiếp trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội nội dung thuộc trách nhiệm Chính phủ Qua phiên chất vấn cho thấy, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao nghiêm túc, chủ động triển khai thực với nhiều giải pháp, biện pháp đồng liệt, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thực có hiệu yêu cầu nghị Quốc hội, nhiều tiêu, nhiệm vụ thực đạt vượt yêu cầu, tạo chuyển biến, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, trật tự an tồn xã hội Kết đại biểu Quốc hội, cử tri Nhân dân ghi nhận, đánh giá cao Bên cạnh 17 kết đạt được, số nội dung chậm triển khai triển khai chưa hiệu Sau phiên chất vấn, Quốc hội ban hành Nghị tiếp tục thực nghị Quốc hội giám sát chuyên đề chất vấn nhiệm kỳ khóa XIV số nghị nhiệm kỳ khóa XIII, yêu cầu Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao tiếp tục tổ chức thực báo cáo Quốc hội kỳ họp; Quốc hội, quan Quốc hội khóa XV theo dõi, giám sát việc thực Quốc hội xem xét báo cáo cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật, công tác thi hành án, cơng tác phịng, chống tham nhũng; cơng tác Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội đánh giá cao báo cáo cho rằng, tình hình nước giới bị ảnh hưởng lớn đại dịch Covid-19, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ động tập trung đạo liệt, triển khai đồng nhiều giải pháp Do đó, cơng tác tư pháp có nhiều chuyển biến tích cực, đạt vượt nhiều tiêu theo quy định Nghị số 96/2019/QH14 Quốc hội, góp phần giữ vững ổn định trị, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, tạo tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế nước ta Tuy nhiên, Quốc hội thẳng thắn hạn chế, bất cập quan Trên sở đó, Quốc hội đưa nhiều biện pháp, giải pháp thiết thực nhằm tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu công tác thời gian tới Trên Đề cương chi tiết kết chủ yếu kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV Tổng Thư ký Quốc hội trân trọng gửi đến vị đại biểu Quốc hội để tham khảo, lựa chọn nội dung phù hợp báo cáo kết với cử tri Tùy khu vực đối tượng cử tri, đại biểu Quốc hội lựa chọn chuẩn bị thêm nội dung, số liệu để báo cáo rõ với cử tri PHẦN THỨ HAI Kết hoạt động Đoàn Đại biểu Quốc hội Tại kỳ họp Thứ Mười, Đồn ĐBQH tỉnh có 05/05 đại biểu dự họp, vị đại biểu Quốc hội dành thời gian cho việc nghiên cứu tài iệu trình kỳ họp Tại phiên họp toàn thể hội trường, đại biểu Trần Hồng Nguyên đại biểu Bố Thị Xuân Linh –thay mặt Đoàn ĐBQH tỉnh phát biểu đánh giá bổ sung kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2021 Bên cạnh kết đạt được, cử tri nước đồng tình ủng hộ, đại biểu tỉnh ta đề nghị Chính phủ quan tâm số vấn đề sau: 18 Thứ nhất, đề nghị Chính phủ cần tập trung tháo gỡ vướng mắc công tác quy hoạch Đây điều kiện quan trọng để khơi dậy, động viên, thu hút nguồn lực cho đầu tư phát triển đất nước sở để địa phương sớm triển khai dự án phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, dự án phát triển kinh tế - xã hội khu vực chồng lấn titan tồn nhiều vướng mắc, khó khăn, gây cản trở phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh rà sốt có báo cáo đề xuất với quan có thẩm quyền đề nghị điều chỉnh cục quy hoạch phân vùng, thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng quặng titan khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia địa bàn tỉnh Bình Thuận Vì vậy, đề nghị Bộ Cơng Thương, Bộ Tài ngun Mơi trường sớm hồn thiện hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ ban hành định điều chỉnh cục quy hoạch nêu Đồng thời đề nghị Chính phủ sớm ban hành hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành quản lý khoáng sản khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia để địa phương triển khai thực Mặt khác, từ tình hình bão lũ nghiêm trọng tỉnh Trung vừa qua, đề nghị Quốc hội Chính phủ cần phải đánh giá cách sâu kỹ toàn diện nguyên nhân tình hình biến đổi khí hậu thiên tai, nhân tai để có đủ sở tiếp tục xây dựng thực có hiệu chiến lược, quy hoạch vùng, đề giải pháp, nâng cao khả dự báo, cảnh báo ứng phó kịp thời để giảm nhẹ loại hình thiên tai xảy Thứ hai, với chủ trương đẩy mạnh khám, chữa bệnh từ xa góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, đáp ứng yêu cầu người dân Tuy nhiên, huyện đảo Phú Quý, gặp nhiều khó khăn khám điều trị Bệnh viện Quân dân y Phú Quý máy móc, thiết bị y tế cịn thiếu thốn, trình độ nhiều bác sĩ bệnh viện chưa đáp ứng yêu cầu Đối với số loại bệnh bệnh nhân phải điều trị thường xuyên phải vào đất liền để điều trị, điều gây khó khăn cho việc lại nhân dân Vì vậy, đề nghị Bộ Y tế sớm rà soát tổng thể việc đầu tư trang thiết bị xây dựng đội ngũ cán cho bệnh viện huyện đảo nước nói chung huyện đảo Phú Q, tỉnh Bình Thuận nói riêng, để từ có biện pháp xử lý tồn tại, khó khăn địa bàn Đồng thời, Bộ Thông tin Truyền thông quan tâm tới việc đầu tư công nghệ số y tế, thực khám, chữa bệnh từ xa địa bàn huyện đảo để nhân dân tiếp cận với bác sĩ có trình độ chun mơn giỏi, có nhiều kinh nghiệm khám điều trị loại bệnh khó, hiểm nghèo, góp phần nâng cao chất lượng khám điều trị bệnh cho nhân dân Thứ ba, thủy sản Đề nghị Chính phủ sớm ban hành quy định cụ thể sách đầu tư hỗ trợ Nhà nước hoạt động thủy sản theo Luật Thủy sản năm 2017, sách đầu tư Nhà nước cảng cá loại 1, loại 2, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá, hạng mục hạ tầng thiết yếu cho khu bảo tồn biển sách hỗ trợ ngư dân thời gian cấm khai thác thủy sản, chuyển đổi nghề, nhằm giảm khai thác thủy sản ven bờ hỗ trợ cho địa phương vùng biển cịn nhiều khó khăn, có Bình Thuận có điều kiện để phát triển nghề cá có trách nhiệm bền vững Đặc biệt giai đoạn nay, 19 thực giải pháp khắc phục, khuyến nghị Ủy ban châu Âu chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định IUU, gỡ cảnh báo thẻ vàng Mặt khác, thực tiễn nhiều tỉnh thành ven biển nước cho thấy vấn đề quản lý, kiểm soát tàu cá hoạt động xuất bến ngoại tỉnh bộc lộ nhiều bất cập khơng nắm tình hình lao động tàu, hành trình neo đậu, xuất nhập bến tàu ngồi tỉnh, khơng khai báo với lực lượng chức né tránh việc kiểm tra, kiểm soát địa phương nơi đến Đây đối tượng có nguy cao vi phạm khai thác bất hợp pháp vùng biển nước ngoài, gây nhiều hệ lụy cho địa phương, nơi nơi đến, ảnh hưởng đến nỗ lực chung nước Để khắc phục tình trạng trên, thời gian qua có số tỉnh ký quy chế phối hợp quản lý tàu cá địa phương hiệu thực chưa cao, cịn tình trạng tàu cá tỉnh xuất bến tỉnh kia, vi phạm khai thác vùng biển nước ngồi Do vậy, cần có đạo thực thống trách nhiệm tỉnh, thành phố ven biển việc quản lý, kiểm soát tàu cá từ tỉnh, thành phố đến hoạt động lưu trú, xuất bến địa phương Do đó, đề nghị Chính phủ nghiên cứu, bổ sung quy định thủ tục quản lý, kiểm soát chặt chẽ tàu cá hoạt động vùng lộng, vùng khơi Quy định trách nhiệm cụ thể địa phương, nơi có tàu cá nơi địa phương có tàu cá ngồi tỉnh hoạt động neo đậu, xuất bến Nghị định số 26 ngày 8/3/2019 Chính phủ bổ sung biện pháp, chế tài để xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm quy định Nghị định số 42 ngày 15/4/2019 Chính phủ Bên cạnh đó, đề nghị Chính phủ cần trọng quy hoạch tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế sách luật pháp lĩnh vực biển, đảo có chế phù hợp để hỗ trợ phát triển kinh tế biển, đảo Trên sở chủ trương, định hướng phát triển chung nước, cần có quy hoạch tổng thể chung khu vực, địa phương có tỉnh Bình Thuận với chiều dài bờ biển 192km nhằm tránh tình trạng “mạnh làm” dẫn đến phân tán thiếu tập trung địa phương với vùng, địa phương với ngành Đồng thời có biện pháp hỗ trợ ngư dân khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản, xây dựng mơ hình tổ chức sản xuất tiên tiến biển, đảo, phát triển du lịch kết hợp với việc triển khai dịch vụ cơng ích biển Thứ tư, tình hình dịch Covid-19 giới cịn nhiều diễn biến phức tạp, nước ta kiểm soát tốt 02 đợt dịch vừa Tuy nhiên tác động xấu từ kinh tế khu vực giới kinh tế nước khơng nhỏ, hệ lụy để lại cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh người dân vơ lớn Mặc dù Chính phủ ban hành gói hỗ trợ nhằm kích thích kinh tế tình hình dịch covid 19 tìm ẩn diễn biến khó lường Hiện doanh nghiệp, hộ kinh doanh nhiều đối tượng khác gặp nhiều khó khăn sống sản xuất kinh doanh Do đó, đề nghị Chính phủ cần tiếp tục đạo liệt, kịp thời giải ngân gói hỗ trợ nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh Đồng thời cần rà soát, bổ sung số đối 20 tượng bị ảnh hưởng đại dịch Covid 19 chưa quy định gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng như: Thợ hồ, xe ôm, Bảo mẫu, cấp dưỡng, bảo vệ trường mẫu giáo, tiểu học nhóm trẻ thuộc sơ sở giáo dục cơng lập ngồi cơng lập Thứ năm, vấn đề nhiều cử tri quan tâm đạo đức xã hội xuống cấp gây xúc xã hội tình hình bạo lực gia đình, bao lực học đường nhiều vụ án thương tâm xảy ra: Con giết cha mẹ, vợ giết chồng, anh chị em giết nhau… xảy thường xuyên, đáng báo động Vì đề nghị Chính phủ cần đề giải pháp phù hợp phát huy vai trị phương tiện truyền thơng việc truyền thơng điệp tích cực lối sống đẹp, lòng nhân xã hội, hình thành dư luận xã hội ủng hộ giá trị chân - thiện - mỹ Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, phát động sâu rộng giá trị tốt đẹp phong trào “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo” mà trước Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động Tại buổi thảo luận tổ, thảo luận Hội trường, 05/05 đại biểu Quốc hội Đồn có 13 ý kiến tổ 06 ý kiến phát biểu Hội trường đóng góp vào dự án Luật, Nghị gồm: Dự án Luật Phịng, chống ma túy (sửa đổi); Luật Giao thơng đường (sửa đổi); Dự án Luật Bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ; Dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự sở; Nghị thí điểm quản lý, sử dụng đất quốc phòng, an ninh kết hợp với hoạt động lao động sản xuất, xây dựng kinh tế; Dự thảo Văn kiện trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII Đảng Tại buổi chất vấn Hội trường, Đại biểu Trần Hồng Nguyên, Bố Thị Xuân Linh có câu hỏi chất vấn đến Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ Trưởng thành viên Chính phủ Ngồi ra, đại biểu Đồn gửi câu hỏi chất vấn văn đến Thủ tướng Chính phủ Bộ Trưởng Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Trưởng tài nguyên Môi trường, Bộ Trưởng Bộ Công thương… vấn đề cử tri tỉnh quan tâm Tại kỳ họp, đại biểu Đoàn trả lời vấn với quan Báo chí như: Đài tiếng nói Việt Nam (VOV), Đài Truyền hình Việt Nam, Kênh truyền hình Thơng Tấn xã Việt Nam, Kênh truyền hình Quốc hội, Báo Người Đại biểu nội dung liên quan kỳ họp Trong thời gian diễn kỳ họp Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh thường xuyên gặp gỡ kiến nghị đến Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ ngành có liên quan vấn đề xúc tỉnh như: Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng titan khu vực dự trữ quặng titan, công tác bão vệ môi trường Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân, hỗ trợ, đầu tư xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn, cơng trình trọng điểm, động lực trủy lợi, thủy sản kết nối, tác động liên vùng phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Đoàn có làm việc với Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Trưởng Bộ Công thương, Bộ 21 Trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Trưởng Bộ kế hoạch Đầu tư để nhằm tháo gỡ vấn đề khó khăn, vướng mắc địa bàn tỉnh Bình Thuận Nhìn chung, kỳ họp Thứ Mười - Quốc hội khóa XIV, Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh thực tốt chương trình kế hoạch đề ra; vị đại biểu Quốc hội tỉnh kịp thời phản ảnh ý kiến, kiến nghị cử tri tỉnh nhà đến với Quốc hội, Chính phủ Bộ, ngành liên quan Nhiều ý kiến, kiến nghị cử tri vấn đề xúc Tỉnh Quốc hội, Chính phủ Bộ, ngành Trung ương ghi nhận có văn trả lời cho đại biểu Quốc hội Đoàn Trên kết Kỳ họp Thứ Mười - Quốc hội khoá XIV hoạt động Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh kỳ họp Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh báo cáo để vị đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND tỉnh nghiên cứu, thông tin kịp thời đến cử tri nhân dân Tỉnh./ Nơi nhận: - Thường trực Tỉnh ủy; - Thường trực HĐND-UBND tỉnh; - Ban Thường trực UBMT tỉnh; - Các đại biểu QH Đoàn; - Các vị đại biểu HĐND tỉnh; - Các Sở, Ngành, Đồn thể tỉnh; - Báo Bình Thuận, Đài PTTH Bình Thuận; - Đảng ủy khối quan doanh nghiệp tỉnh; -Thường trực HĐND-UBND-UBMTTQ huyện, thị xã, thành phố; - Lãnh đạo chuyện viên VP Đoàn ĐBQH tỉnh; - Lưu: VP H TM ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TỈNH KT TRƯỞNG ĐỒN PHĨ TRƯỞNG ĐỒN (Đã ký đóng dấu) Nguyễn Thị Phúc \ 22 ... Tỉnh./ Nơi nhận: - Thường trực Tỉnh ủy; - Thường trực HĐND-UBND tỉnh; - Ban Thường trực UBMT tỉnh; - Các đại biểu QH Đoàn; - Các vị đại biểu HĐND tỉnh; - Các Sở, Ngành, Đồn thể tỉnh; - Báo Bình Thuận,... Thuận, Đài PTTH Bình Thuận; - Đảng ủy khối quan doanh nghiệp tỉnh; -Thường trực HĐND-UBND-UBMTTQ huyện, thị xã, thành phố; - Lãnh đạo chuyện viên VP Đồn ĐBQH tỉnh; - Lưu: VP H TM ĐỒN ĐẠI BIỂU... trung hạn giai đoạn 202 1-2 025 nhằm thực mục tiêu, định hướng phát triển Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 202 1-2 030, Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 202 1-2 025 quốc gia, ngành,

Ngày đăng: 07/04/2022, 08:02

Xem thêm:

w