PHÖÔNG PHAÙP HOÏC BOÄ MOÂN NGÖÕ VAÊN Trường THCS Thạch KimTrường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy học môn Ng ữ văn 7 Ngày soạn 02/01/2022 Tiết 81,82 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH A Mục[.]
Trường THCS Thạch Kim Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn Ngày soạn: 02/01/2022 Tiết 81,82: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH A-Mục tiêu cần đạt: 1)Kiến thức:-Ôn tập củng cố cho hs cách làm văn lập luận chứng minh, vận dụng kiến thức vào việc làm văn lập luận chứng minh cụ thể: dùng luận để làm rõ sống người bị phá hoại bảo vệ môi trường -Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh kiểu nghị luận chứng minh.Học sinh tự đánh giá lực làm 2)Kĩ năng:-Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận chứng minh cho học sinh 3)Thái độ: - Độc lập suy nghĩ, tự giác làm B.Chuẩn bị - GV: Ra đề, - HS: Ôn tập lại cách làm văn nghị luận, chuẩn bị C.Tiến trình : I)Ổn định tổ chức II)Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh III)Bài mới: GV chép đề lên bảng Đề bài: Hãy chứng minh đời sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường sống - Giáo viên theo dõi hs làm - Thu bài- nhận xét làm học sinh IV.Hướng dẫn học nhà - Về nhà ôn tập thêm văn nghị luận- làm lại văn - Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Ngày soạn 02/01/2022 Tiết 83: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG A-Mục tiêu học: 1)Kiến thức -Giúp hs nắm khái niệm câu chủ động, câu bị động Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại 2)Kĩ năng: Phan Thị Hương Năm học 2020 - 2021 Kế hoạch dạy Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim -Rèn luyện cho học sinh kĩ nhận biết câu chủ động, câu bị động sử dụng linh hoạt nói, viết 3)Thái độ: - Sử dụng câu Tiếng Việt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp B.Chuẩn bị: - GV: SGK, giáo án, bảng phụ - HS: Chuẩn bị sgk C-Tiến trình tổ chức dạy – học: I.Ổn định tổ chức II-Kiểm tra cũ: ? Trạng ngữ có cơng dụng ? Mục đích việc tách trạng ngữ thành câu riêng? Cho ví dụ? III-Bài mới: Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức *Hs đọc ví dụ (bảng phụ) ? Xác định chủ ngữ câu vd ? I-Câu chủ động câu bị động: ?Chủ ngữ câu (a) ? Thực 1)Ví dụ: hành động ? Hướng vào ? - CN: “Mọi người” thực hành động a-Mọi người / yêu mến em “yêu mến” hướng vào “em” ->CN chủ thể hoạt động ->CN biểu thị người thực hành động hướng đến người khác (hay CN biểu =>Câu chủ động thị chủ thể hành động.) b-Em / người yêu mến ?Chủ ngữ câu b ? Hành động ->CN đối tượng hoạt động người khác hướng CN ? =>Câu bị động - CN “em”hành động người khác hướng vào yêu mến ->CN biểu thị người hành động người khác hướng đến (hay CN biểu thị đối tượng hành động) ? Ý nghĩa CN câu trên, khác ? 2)Bài học: *Gv: câu a câu chủ động, câu b câu - Câu chủ động câu có CN bị động người,vật thực hoạt động ? Vậy qua ví dụ em hiểu câu hướng vào người, vật khác( chủ thể hoạt động) chủ động, câu bị động ? - Câu bị động câu có CN Phan Thị Hương Năm học: 2021 - 2022 Kế hoạch dạy Ngữ văn - HS trả lời- Rút học ? Đặt câu chủ động câu bị động? VD: Thầy giáo khen học sinh lớp 7(CCĐ) Trường THCS Thạch Kim người, vật hoạt động người,vật khác hướng vào(đtg h/đg) Học sinh lớp thầy giáo khen ?So sánh câu chủ động với câu bị động? II-Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: * Hs đọc ví dụ (bảng phụ) ? Em chọn câu a hay câu b để điền vào *Ví dụ: Đoạn văn chỗ có dấu ba chấm đoạn văn? -Chọn câu b: - Chọn câu b Em người u mến ? Giải thích em lại chọn cách viết ? -Vì giúp cho việc liên kết câu đoạn tốt hơn.Câu trước nói Thủy-thơng qua chủ ngữ em tơi Vì hợp lý dễ hiểu câu sau tiếp tục nói Thủy-thơng qua chủ ngữ em ?Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại, nhằm mục đích ? - HS trả lời- Rút học * Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống *Ghi nhớ : sgk III-Luyện tập: ? Hãy lấy ví dụ minh họa?- HS làm 1*Các câu bị động: * GV hướng dẫn hs làm tập -Có (các thứ q) BT1:Tìm câu bị động đoạn trích trưng bày tủ kính, bình ? pha lê ?Giải thích tác giả chọn cách viết -Tác giả “Mấy vần thơ ” liền ? tôn làm đương thời đệ thi sĩ -Trong VD đây, tác giả chọn câu *Tác dụng: tránh lặp lại kiểu câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trước đó, đồng thời tạo liên dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt kết tốt câu đoạn câu đoạn IV Củng cố: - Em hiểu câu chủ động? Câu bị động? - Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, ngược lại, nhằm mục đích gì? + GV khái quát nội dung học V Hướng dẫn học bài: Phan Thị Hương Năm học: 2021 - 2022 Kế hoạch dạy Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim -Học thuộc ghi nhớ; đặt câu chủ động, câu bị động _ Ngày soạn: 03/01/2022 Tiết 84,85: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II A-Mục tiêu học: - Giúp HS: Củng cố hệ thống hóa lại kiến thức văn tiếng Việt văn nghị luận - Rèn kĩ nhận diện phân biệt văn biểu cảm văn nghị luận - Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận B- Chuẩn bị: - GV: SGK, soạn - Học sinh ôn tập kiến thức học từ học kì II đến C-Tiến trình tổ chức dạy - học: NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN GV cho hệ thống câu hỏi hs thảo luận ôn tập Gv hướng dẫn hs ôn tập I Tiếng Việt Thế câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? BT SGK 16, 17 Thế câu đặc biệt? Tác dụng câu đặc biệt: BT SGK 29 Trạng ngữ Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì? Về hình thức: Vị trí trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngứ thường có ranh giới gì? Câu chủ động gì? Câu bị động gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động? II.Văn nghị luận: 1.Thế văn NL: Văn NL văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tưởng ,quan điểm Muốn thếvăn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng ,có lý lẽ ,dẫn chứng thuyết phục - Những tư tưởng quan điểm văn NL phải hướng tới giải vấn đề đặc đời sống có ý nghĩa 2.Đặc điểm chung: Mỗi văn NL phải có luận điểm ,luận lập luận Trong VB có luận điểm luận điểm phụ -Luận điểm:Là ý kiến thể quan điểm NL Ví dụ:”Bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta” luận điểm đề -Luận cứ:Là lý lẽ, dẫn chứng làm sởcho luận điểm ,dẫn đến luận điểm kết luận nhũng lý lẽ dẫn chứng Luận trả lời câu hỏi :Vì phải nêu luận điểm? Nêu để làm gì? Luận điểm có đáng tin cậy không? Phan Thị Hương Năm học: 2021 - 2022 Kế hoạch dạy Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim -Lập luận: Là cách lựa chọn ,sắp xếp,trình bày luận cho chúng làm sở vững cho luận điểm Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghi luận -Đề văn - Nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến vấn đề - Tính chất đề: ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, bàn bạc -Lập ý Xác lập vấn đề để cụ thể hoá luận điểm, tìm luận tìm cách lập luận cho văn Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận +Bố cục - MB: nêu vấn đề có ý nghĩa đối vơi đời sống xa hội - TB: Trình bày nội dung chủ yếu - KB: nêu KL nhằm khẳng định tư tưởng thái độ quan điểm +PP lập luận - Suy luận nhân - Suy luận tương đồng… Cách làm văn nghị luận B1 Tìm hiểu đề - tìm yêu cầu đề - Xác định phép lập luận, phạm vi lập luận B2 Lập ý: Trình tự lậpluận - Từ nhận thức đến hành động - Từ giảng giải đến chứng minh B3 Lập dàn ý B4 Viết * Văn chứng minh - Khái niệmLà phép lâp luận dùng lí lẽ chứng chân thực,đã thừa nhận để chứng tỏ luận điểm đáng tin cậy II Cách làm +Tìm hiểu đề, tìm ý +Lập dàn - MB: Nêu vấn đề cần chứng minh - TB:Nêu lí lẽ , dân chứng để chứng tỏ luận điẻm đán - KB: Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh -Chú ý: Giữa phần, đoạn văn cần có phương tiện liên kết Đề : Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước Em chứng minh a) Mở bài: Dẫn dắt vào đề + Ca dao lời ru êm ái, quen thuộc + Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hưong đất nước b) Thân bài: Ca dao ghi nội lại tình yêu quê hương đất nước - Họ yêu thân thuộc mảnh đất quê hương Phan Thị Hương Năm học: 2021 - 2022 Kế hoạch dạy Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim “Đứng bên mêng mông” - Xa quê, họ nhớ bình dị quê hương, nhớ người thân: “Anh anh nhớ hôm nao” - Nhớ cảnh đẹp nghề truyền thống quê hương “Gió đưa cành trúc Tây Hồ” - Nhớ đến Huế đẹp thơ mộng “Lờ đờ bóng ngả trăng chênh Tiếng hị xa vắng nặng tình nước non” c) Kết Bài: Ca dao chất lọc vẻ đẹp bình dị, bồi đắp tâm hồn tình yêu sống Hướng dẫn học bài: - Ôn tập nắm vững phần Tập làm văn - Viết văn nghị luận - Chuẩn bị làm kiểm tra tổng hợp kì II _ Ngày soạn: 0701/2022 Tiết 86,87: KIỂM TRA GIỮA KÌ II A.Mục tiêu cần đạt 1)Kiến thức - Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức, kỹ phần văn, tiếng Việt , Tập làm văn từ tuần 19 đến tuần 27: + Hiểu đặc điểm văn nghị luận + Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm nghị luận đại Việt Nam 2)Kĩ + Kĩ vận dụng kiến thức văn nghị luận để viết văn nghị luận mạch lạc, lập luận chặt chẽ,thuyết phục - Rèn luyện kĩ làm kiểm tra tổng hợp 3)Thái độ: Tự giác, độc lập suy nghĩ làm B.Chuẩn bị 1.Về phía học sinh: - Ơn tập kỹ kiến thức học từ tuần 19 dến tuần 25 2.Về phía giáo viên: - Làm ma trận đề kiểm tra - Ra đề định hướng nội dung, biểu chấm I.Ma trận đề kiểm tra * Bảng mô tả Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Vận dụng Phan Thị Hương Năm học: 2021 - 2022 Kế hoạch dạy Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim Tên Nhận biết Thông hiểu C độ Cấp độ chủ đề thấp cao ( văn bản) I.Đọc hiểu Ngữ liệu Hiểu trình Cảm văn đoạn văn: bày giá nhận từ HS nhận diện trị nội dung nội dung được, tác giả nghệ thuật đoạn văn tác phẩm, đoạn văn phương thức biểu đạt, câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ : Cộng Số câu:3 Số điểm 4đ=40% -Nhớ trình - Biết sử HS sử HS tạo Số câu:1 bày khái dụng lí lẽ, dụng lập Số điểm: II.Làm niệm văn dẫn chứng để luận 6đ = 60% nghị luận, phép viết văn nghị phù hợp, văn văn lập luận chứng luận chứng tiêu biểu, trọn vẹn minh minh nội Văn nghị -HS viết xác dung, luận đặc trưng thể trình bày hồn loại văn chỉnh hình thức ĐỀ RA: MÃ ĐỀ I.Phần đọc hiểu: (4,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu câu bên dưới: "Tinh thần yêu nước thứ q Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến" a) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Và viết theo phương thức biểu đạt nào? (1,0 điểm) Phan Thị Hương Năm học: 2021 - 2022 Kế hoạch dạy Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim b) Xác định câu rút gọn có đoạn trích cho biết rút gọn thành phần nào? (1,0 điểm) c) Từ nội dung đoạn văn em viết đoạn văn nêu lên trách nhiệm người học sinh việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta (2,0 điểm) II.Phần làm văn: (6,0 điểm) Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “Ăn nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” MÃ ĐỀ I.Phần đọc hiểu: (4,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu câu bên dưới: Cho đoạn văn: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước” (Ngữ văn - tập 2) a) Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? (1,0 điểm) b) Tìm trạng ngữ đoạn văn cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa câu.(1,0 điểm) c) Từ nội dung đoạn văn , em viết đoạn văn trình bày cảm nhận (2,0 điểm) II.Phần làm văn: (6,0 điểm) Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “Ăn nhớ kể trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” Đáp án – Biểu chấm MÃ ĐỀ I.Phần đọc hiểu: (4,0 điểm) a.Xác định văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta (0,25 điểm) Nêu tác giả: Hồ Chí Minh (0,25 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (0,5 điểm) b.Xác định ba câu rút gọn Mỗi câu (0,25 điểm) Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm Nghĩa phải sức giải thích, tun truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến Xác định thành phần rút : Rút gọn chủ ngữ (0,25 điểm) Phan Thị Hương Năm học: 2021 - 2022 Kế hoạch dạy Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim c Hs viết đoạn văn nêu ý sau: Chúng ta có nhiều truyền thống đáng tự hào Chúng ta khơng có truyền thống u nước mà có truyền thống quý báu khác cần cù, chịu khó lao động, truyền thống đồn kết thủy chung, truyền thống “tôn sư trọng đạo”, truyền thống uống nước nhớ nguồn Là học sinh, chúng phải biết việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta hành động thiết thực: tìm hiểu truyền thống quê hương, vận động bạn làm chung, xây dựng ý thức người bảo truyền thống địa phương… Chúng ta cần lên án ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc II.Phần làm văn: (6,0 điểm) Mở (1,0 điểm) Giới thiệu lòng biết ơn người Dẫn câu tục ngữ Khẳng định: Là nét đẹp truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam Thân (4,0 điểm) * Giải thích: (1,0 điểm) Nghĩa đen: Khi ăn phải biết ơn người trồng Nghĩa bóng: Người hưởng thành phải nhớ tới người tạo thành Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn hệ trước * Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí (3,0 điểm) Học sinh trình bày dẫn chứng phù hợp, xếp hợp lý thể truyền thống Ăn nhớ kẻ trồng dân tộc ta (Học sinh phải biết kết hợp dẫn chứng lý lẽ) (2,0 điểm) Các hệ sau không hưởng thụ mà cịn phải biết gìn giữ, vun đắp, phát triển thành hệ trước tạo dựng nên (1,0 điểm) Kết bài: (1,0 điểm) Khẳng định lại truyền thống tốt đẹp dân tộc Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ngày hôm Liên hệ thân MÃ ĐỀ I.Phần đọc hiểu: (4,0 điểm) a.Xác định văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta (0,25 điểm) Nêu tác giả: Hồ Chí Minh (0,25 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (0,5 điểm) b Trạng ngữ: Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng - Bổ sung thông tin thời gian câu văn c Hs trình bày ý sau: Phan Thị Hương Năm học: 2021 - 2022 Kế hoạch dạy Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim Tinh thần yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta phát huy qua chặng đường lịch sử Tình cảm: Yêu mến tự hào hệ trước Những điều học tập cha ông Trách nhiệm thân phát triển đất nước II.Phần làm văn: (6,0 điểm) Mở (1,0 điểm) Giới thiệu lòng biết ơn người Dẫn câu tục ngữ Khẳng định: Là nét đẹp truyền thống đạo lý dân tộc Việt Nam Thân (4,0 điểm) * Giải thích: (1,0 điểm) Nghĩa đen: Khi ăn phải biết ơn người trồng Nghĩa bóng: Người hưởng thành phải nhớ tới người tạo thành Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn hệ trước * Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí (3,0 điểm) Học sinh trình bày dẫn chứng phù hợp, xếp hợp lý thể truyền thống Ăn nhớ kẻ trồng dân tộc ta (Học sinh phải biết kết hợp dẫn chứng lý lẽ) (2,0 điểm) Các hệ sau khơng hưởng thụ mà cịn phải biết gìn giữ, vun đắp, phát triển thành hệ trước tạo dựng nên (1,0 điểm) Kết bài: (1,0 điểm) Khẳng định lại truyền thống tốt đẹp dân tộc Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ngày hôm Liên hệ thân C.Tiến trình : 1)Ổn định tổ chức 2)Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3)Bài mới: GV phát đề cho hs làm - Giáo viên theo dõi hs làm - Thu bài- nhận xét làm học sinh 4)Hướng dẫn học nhà - Về nhà ôn tập thêm văn nghị luận Ngày soạn: 07/01/2022 Tiết 88: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A-Mục tiêu học: Phan Thị Hương 10 Năm học: 2021 - 2022