1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHÖÔNG PHAÙP HOÏC BOÄ MOÂN NGÖÕ VAÊN

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÖÔNG PHAÙP HOÏC BOÄ MOÂN NGÖÕ VAÊN Giáo án Ng ữ văn 7 Trường THCS Thạch KimTrường THCS Thạch Kim Ngày soạn 29/11/2020 Ngày dạy Tiết 46 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Củng cố[.]

Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 29/11/2020 Trường THCS Thạch Kim Ngày dạy: Tiết 46: TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức - Củng cố lại kiến thức lí thuyết kĩ làm văn biểu cảm - Thấy ưu, nhược điểm văn 2.Kĩ - Sửa chữa lỗi mắc phải kiểm tra Rút kinh nghiệm làm tốt sau 3.Thái độ - Giáo dục lòng yêu bạn bè, trường lớp, quê hương đất nước II.Chuẩn bị - Gv: Tập học sinh chấm - HS: xem lại cách làm văn tự III.Tiến trình tổ chức dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: ? Nêu yêu cầu tình cảm văn biểu cảm? Bài mới: Bước 1: Gv gọi hs đọc lại đề Bước 2: Gv trình bày cho hs biết đáp án biểu chấm (Đã có tiết kiểm tra kì) Bước 3: Gv Nhận xét làm học sinh Ưu điểm - Phần đọc hiểu văn đa số em trả lời đầy đủ câu hỏi - Phần làm văn nhìn chung em hiểu nắm yêu cầu đề bài, bước đầu biết làm văn biểu cảm Có viết thể cảm xúc sâu sắc người mệ Bài làm có đủ bố cục phần rõ ràng mạch lạc - Một số làm tốt, hành văn mạch lạc, tình cảm chân thật, biết vận dụng yếu tố tự miêu tả linh hoạt văn biểu cảm, chữ viết đẹp tiêu biểu em: Tồn tại: - Phần đọc hiểu văn đa số em trả lời đầy đủ câu hỏi, nội dung câu trả lời chưa rõ ràng, có số em trả lời sai - Phần làm văn - Một số em làm cịn yếu, chưa thể tình cảm cảm xúc, chủ yếu kể tả Diễn đạt lủng củng - Vài em dùng từ chưa đúng, đặt câu sai, lỗi tả nhiều - Một số viết cịn khơ khan, diễn đạt lủng củng, nội dung biểu cảm sơ sài, câu văn viết tối nghĩa Phan Thị Hương Năm học 2020 - 2021 Giáo án Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim Bước 4.Giáo viên trả cho hs chữa lỗi - Giáo viên ghi số lỗi bảng hướng dẫn hs cách chữa: dùng từ sai, dùng từ địa phương, diễn đạt lủng củng - Học sinh tự chữa lỗi làm - Đọc số tốt cho hs học tập: - Đọc yếu cho hs rút kinh nghiệm - Giáo viên ghi điểm vào sổ lớn Hướng dẫn học nhà - Sửa lỗi sai làm - Chuẩn bị bài: Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học _ Ngày soạn: 29/11/2020 Ngày dạy: Tiết 47: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Yêu cầu văn biểu cảm tác phẩm văn học - Cách làm dạng văn biểu cảm tác phẩm văn học Kĩ năng: - Cảm thụ tác phẩm văn học học - Viết đoạn văn, văn biểu cảm tác phẩm văn học - Làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, tự giác II Chuẩn bị Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo - Chuẩn bị văn mẫu Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy- học: 1.Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: ? Nhắc lại khái niệm văn biểu cảm? ? Ở viết số em làm quen với kiểu văn biểu cảm gì? Bài mới: Gv giới thiệu- ghi bảng - GV lấy liệu khác SGK Cho HS đọc Bài văn: Cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh khơng lãnh tụ, chiến sĩ, nhà hoạt động cách mạng, người nhà văn, nhà thơ Với tâm hồn nhạy cảm yêu thiên nhiên tha thiết, có nhiều sáng tác người lấy chủ đề từ thiên nhiên, “Cảnh khuya” thơ người viết năm đầu chiến khu Việt Bắc Tác phẩm lấy cảm hứng từ đêm trăng đẹp rừng sâu Người, để lại lòng người yêu thơ văn nhiều ấn tượng sâu sắc Phan Thị Hương Năm học: 2020 - 2021 Giáo án Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim “Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà.” Ở nơi núi rừng Việt Bắc, vào đêm trăng thanh, giấc ngủ đưa người vào tĩnh lặng, Bác nghe thấy “Tiếng suối tiếng hát xa” Trong tĩnh mịch núi rừng đêm khuya, tiếng suối dù xa xôi vọng lại âm Dưới ánh trăng vằng vặc sáng ấy, gió mang tiếng ca êm đềm, vắt suối đến để người yêu trăng Bác thưởng thức Tiếng suối ánh trăng, kết hợp âm ánh sáng, kết hợp diệu kỳ đánh thức tâm hồn người đầy lo toan cho chuyện sự, đầy trăn trở cho vận mệnh dân tộc Tiếng suối dịu êm khoan nhặt khúc hát trữ tình sâu lắng làm cho lòng người phải lắng lại, lại phải Nghệ thuật lấy động tả tĩnh Bác khéo léo sử dụng câu thơ đầu Chỉ âm tiếng suối toàn tranh khuya người, tiếng suối xa lắm, nghe vọng lại rõ trong, điều nói lên là, đêm khuya lắm, vạn vật chìm sâu giấc ngủ rồi, rừng đêm tĩnh mịch, yên ắng đến vô Tiếng suối đêm nghe hay đến thế, tiếng suối khôn đơn giản tiếng nước chảy nữa, có giai điệu, có hồn có tình người “như tiếng hát xa”, với biện pháp so sánh người đọc lại cảm nhận rõ hồn thi sĩ Người, tiếng suối Bác lắng nghe trái tim yêu thiên nhiên tha thiết Sự ví von làm cho ta nhớ đến câu thơ tác phẩm “Côn Sơn ca” Nguyễn Trãi viết: “Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai.” Cũng câu thơ viết tiếng suối, lăng kính tâm hồn nhà thơ, hay tiếng động núi rừng khai thác khía cạnh khác Chỉ có điểm chung là, khỏi nguồn cho vần thơ tâm hồn yêu thiên nhiên, cảm khái người trước thiên nhiên Ngay câu thở đâu bài, ta không tìm thấy Bác Hồ với thiên nhiên, khơng có tình u người với thiên nhiên, ta nhận tình yêu đất nước bao la người Yêu thiên nhiên yêu đất nước, phút cam go với bao suy tư cho bước đồng bào ấy, người đọc tìm thấy Bác lãng mạng, trữ tình Dưới ngòi bút tài hoa tâm hồn yêu thiên nhiên say đắm mình, Người giúp cho cảm nhận ngào, du dương tiếng suối chảy đêm “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Hiện trước mắt ta, ánh sáng dịu dàng, khiết từ ánh trăng len lỏi chiếu vào hoa tạo nên vẻ đẹp lấp lánh Hoa nghiêng bóng mặt đất tạo nên tranh lấp loá, lúc ẩn lúc Hoa cỏ ánh trăng lồng quyện vào nhau, trăng đan vào cổ thụ, trăng tràn vào hoa Ôi, thiên nhiên đất nước sao? Bác sử dụng bút pháp nghệ thuật nhân hóa cho từ “lồng” để miêu tả đan xen ánh trăng Bức tranh có trăng, cây, hoa lá, tranh sống động, tranh mang màu sống mãnh liệt nhờ vào biệt tài miêu tả Bác Trăng trở nên thú vị lãng mạn cảnh khuya sáng ngời, lung Phan Thị Hương Năm học: 2020 - 2021 Giáo án Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim linh, huyền ảo Chỉ đọc thơ mà em tưởng cảnh thơ lên mờ ảo trước mắt mình, lại có mơ màng đứng khơng gian Bác Khung cảnh thật thơ mộng kết hợp với nhạc tạo nên tranh đầy sinh động Vẻ đẹp bất tận trăng làm tan chảy tâm hồn nhà thơ, ta hững hờ trước vẻ đẹp trăng? “Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” Sự quyến rũ trăng, dịu êm tiếng suối, hút thiên nhiên khiến cho lòng người khơng ngủ hay lý khác, tình u với tạo vật lớn tình yêu lớn lao hơn, thúc sâu thẳm Người “Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” Điệp vịng từ “chưa ngủ” hai lần, cách nhấn mạnh tâm tư lớn Bác, người ln nặng lịng với quê hương Nước nhà bị giặc xâm lăng, giày xéo, bao người sống cực, lầm than, Bác dù đứng trước cảnh thiên nhiên đẹp, không khỏi cảm thán, quên sứ mạng cao Đây nỗi lịng, tâm tình vị lãnh tụ Đồng thời, ta thấy rằng, Bác Hồ bận trăm cơng nghìn việc Bác dành thời gian để chiêm nghưỡng thiên nhiên, có lẽ thiên nhiên người bạn giúp Bác khuây khoả, bớt vất vả mà Bác phải trăn trở, suy tư Từ đây, ta nhận thấy Bác người biết hài hồ cơng việc với tình u thiên nhiên u thiên nhiên trách nhiệm cơng việc cao Chúng ta nhìn thấy đằng sau hình ảnh người ung dung ngắm trăng nỗi khao khát đất nước bình, để mn người sống tự do, hạnh phúc Dường như, Bác xoáy sâu câu hỏi: Biết đến đất nước yên bình để người thoả sức ngắm trăng? Đến ta hiểu rõ người Bác, người ln canh cánh lịng nỗi lo dân nước, đất nước Bác hi sinh tất Hình ảnh Bác làm dâng trào lòng em cảm xúc mến u, kính trọng Bác Và em ln tự hỏi rằng: Có Người thảnh thơi để tận hưởng niềm vui riêng mình? Bác thật vĩ đại tâm hồn dân tộc Việt Nam Qua thơ, ta cảm nhận lòng yêu quê hương Bác thật sâu đậm, lớn lao bắt gặp tâm hồn cao lồng cốt cách người chiến sĩ cộng sản “Cảnh khuya” tranh đẹp quê hương, người hài hịa cảnh tình Xun suốt nghiệp sáng tác Bác, Người để lại cho hậu nhiều tác phẩm hay văn thơ, với nhiều thể loại Nhưng “Cảnh khuya” nói thơ hay số viết đề tài thiên nhiên, đặc biệt tác phẩm lấy cảm hứng từ trăng Bài thơ không khơi dậy em, tình yêu thiên nhiên, đất nước mãnh liệt, mà qua ta cịn tìm thấy nguồn tình yêu tổ quốc Bác xuất phát từ đâu, từ tình u cảnh vật người Việt Nam Hơn thế, hệ cịn học tập nhân cách Hồ Chí Minh thái độ điềm tĩnh, chủ động trước hoàn cảnh Mặc dù, ẩn sau phong thái ung dung tự nỗi lo cho nước, nỗi thương dân Trong đời 79 năm, Bác Hồ có đêm khơng ngủ nhiều lẽ điều khiến cảm phục vơ hạn ý thức, trách nhiệm Bác trước vận mệnh nước nhà Ý thức Bác với phẩm chất cao đẹp khác Người, kết tinh Hồ Chí Minh vĩ đại Hoạt động thầy trò Phan Thị Hương Nội dung kiến thức Tìm hiểu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Năm học: 2020 - 2021 Giáo án Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim Hs: đọc văn : Cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh ? Bài văn viết thơ ? Cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh ? Vậy đối tượng biểu cảm gì? Người viết bày tỏ cảm xúc ntn? Bài văn : Cảm nghĩ thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh Người viết tỏ xúc động trước cảnh nhân vật thơ - Một tác phẩm văn chương - Người viết tỏ xúc động trước cảnh nhân vật thơ: Cảnh đẹp đêm khuya tâm hồn nhà Tác giả phát biểu cảm nghĩ thơ ca dao cách: Tưởng tượng, ? Tác giả phát biểu cảm nghĩ liên tưởng, suy ngẫm, so sánh cách ? Hãy yếu tố hình ảnh, chi tiết thơ văn ? Tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm, so sánh hình ảnh, chi tiết thơ Bài văn có phần: + Mở bài: Cảm nghĩ chung thơ ? Bài cảm nghĩ có phần? Ý phần + Thân bài: Cảm nghĩ trang nào? phong cảnh qua câu thơ vẻ đep tâm hồn nhà thơ ? Phần Thân có đoạn? Ý đoạn? + Kết bài: Khẳng định tình cảm cảm xúc Thân chia làm đoạn: + đoạn đầu: cảm nhận tranh Phần thân có đoạn, đoạn đầu cảm đêm khuya qua âm tiếng suối (câu nhận câu thơ thứ nhất, đoạn cảm nhận ) -> so sánh với tiếng suối thơ câu thứ 2, đoạn 4, cảm nhận câu Nguyễn Trãi cuối Vậy: + Đoạn 3: cảm nhận tranh đêm ? Hai đoạn đầu, tác giả cảm nhận khuya qua hình ảnh ánh trăng lồng qua câu đầu ? cổ thụ in bóng đất ? Đoạn thứ cảm nhận điều gì? + Đoạn 4,5: Vẻ đẹp tâm hồn Bác (câu ? Vẻ đẹp tâm hồn Bác cảm nhận qua 3,4 ) đoạn 4, 5? Cảm xúc người viết bắt nguồn: ? Để viết cảm nghĩ thơ Từ so sánh mẻ, hấp dẫn (câu cảm nghĩ người viết phải bắt nguồn từ 1) đâu, từ ? Từ hình ảnh quấn quýt, sinh động Gv chốt: Đây văn phát biểu cảm nghĩ (câu 2) tác phẩm văn học Từ hài hoà cảnh người (câu ? Vậy em hiểu phát biểu cảm nghĩ ) tác phẩm văn học ? Từ tâm hồn cao Bác Hồ (câu 4) ? Yêu cầu việc làm văn biểu cảm tác phẩm văn học? Phan Thị Hương Năm học: 2020 - 2021 Giáo án Ngữ văn HS trình bày Trường THCS Thạch Kim Ghi nhớ: sgk ? Bài phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học thường có bố cục phần, nhiệm vụ phần ? Gọi Hs đọc ghi nhớ Gv: trình nêu cảm nghĩ, phải bám sát chi tiết, hình ảnh, có dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu Tránh tình trạng nêu cảm nghĩ chung chung Để cảm nghĩ tác phẩm thêm sâu sắc, liên hệ tới hồn cảnh đời tác phẩm; liên hệ so sánh với tác phẩm khác chủ đề (có thể tác giả khác tác giả ) Cảm nghĩ phải sâu sắc, Luyện tập: chân thành Tránh tình trạng bắt chước Bài : Dàn ý phát biểu cảm nghĩ cách sống sượng, sáo mòn, giả tạo thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi ? Lập dàn ý phát biểu cảm nghĩ về quê “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” MB: - Giới thiệu tác phẩm (Thể loại, đề MB: - Giới thiệu tác phẩm (Thể loại, đề tài, tài, tác giả ) tác giả ) Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sang tác Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sang tác bài thơ thơ Nêu cảm nhận chung tác phẩm: Nêu cảm nhận chung tác phẩm: Nỗi ngạc nhiên, buồn, cô đơn nhà thơ già sau năm xa quê trở thăm quê TB: Nêu cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi nhà TB: Nêu cảm xúc, suy nghĩ tác ph gợi KB: Khẳng định lại tình yêu quê hương da diết nhà thơ KB: Khẳng định lại ấn tượng thơ Củng cố- Luyện tập: - Gv đánh giá tiết học ? Em nêu cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn chương? 5.Hướng dẫn học nhà: - VN học thuộc ghi nhớ, ôn tập văn biểu cảm - Làm tập sgk - Ôn tập văn biểu cảm- chuẩn bị cho viết số Ngày soạn: 29/11/2020 Ngày dạy: Tiết 48,49: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2: VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt: Phan Thị Hương Năm học: 2020 - 2021 Giáo án Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim 1)Kiến thức:- Học sinh viết văn biểu cảm bộc lộ tình cảm chân thật người thân u có kết hợp tốt yếu tố tự miêu tả 2)Kỹ năng:- Tiếp tục rèn luyện kĩ làm văn biểu cảm cho học sinh 3)Thái độ:- Giáo dục học sinh ý thức độc lập tự chủ làm B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Ra đề, Học sinh: Ôn tập lại cách làm văn biểu cảm, chuẩn bị III.Tiến trình hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: GV chép đề lên bảng Đề bài: Nêu cách lập ý văn biểu cảm? Vai trò yếu tố miêu tả tự văn biểu cảm? Cảm nghĩ người thân em (ông, bà, cha, mẹ.) - Giáo viên theo dõi hs làm - Thu bài- nhận xét làm học sinh 4.Hướng dẫn học nhà - Về nhà làm lại văn - Soạn “Tiếng gà trưa” chuẩn bị cho tiết học sau Ngày soạn: 29/11/2020 Ngày dạy: /12/2020 Tiết 52: Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh I.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Xuân Quỳnh - Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ: kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu thơ Kĩ năng: - Đọc – hiểu, phân tích văn thơ trũ tình có sử dụng yếu tố tự - Phân tích yếu tố biểu cảm văn Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm bà cháu- tình cảm gia đình, tình yêu quê hương.đất nước Phan Thị Hương Năm học: 2020 - 2021 Giáo án Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim II Chuẩn bị Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo - Ảnh chân dung nhà thơ Xuân Quỳnh, Một số ảnh minh họa cho học Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra cũ: ? Đọc thuộc lòng thơ Rằm tháng giêng Cảnh khuya ? ? Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ ? Bài mới: Gv giới thiệu- Ghi bảng GV: Xuân Quỳnh nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại Việt Nam Thơ Xuân Quỳnh thường hướng hình ảnh, việc bình dị, gần gũi đời sống thường nhật gia đình Bài thơ Tiếng gà trưa thơ Hoạt động thầy trò - Nội dung kiến thức Gv gọi hs đọc thích * SGK I.Tìm hiểu chung: ? Em biết em tác giả Xuân Quỳnh ?hãy Tác giả trình bày vài nét hiểu - Xuân Quỳnh (1942-1988 ) - HS trả lời- Gv bổ sung thêm - Là nhà thơ nữ trưởng thành GV: giới thiệu chân dung Xuân Quỳnh Gv: Trước trở thành nhà thơ, Xuân Quỳnh diễn viên múa Xuân Quỳnh qua đời tai nạn giao thơng, tài chín tiếc thương vô hạn bạn bè người đọc Các tập thơ chính: Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió Lào cát trắng, Lời ru mặt đất, Sân ga chiều em ? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? thời chống Mĩ - Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc - Thường viết tình cảm gần gũi, bình dị đời sống gia đình, thể trái tim giàu lịng nhân ái, khát khao tình u hạnh phúc Gv hướng dẫn đọc: Giọng vui tươi, bồi hồi; phân biệt - Tác phẩm: lời mắng yêu bà với lời kể, tả trữ tình nhà thơ - “Tiếng gà trưa” trích từ tập - vai anh đội nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê; Hoa dọc chiến hào (1968) – tập nhịp3/2, 2/3 thơ đầu tay tác giả - Gv đọc mẫu- Gọi hs đọc II.Đọc- hiểu văn bản: - GV: HD Hs giải nghĩa số từ khó 1)Đọc ? Em hiểu nghĩa từ :chắt chiu, gà 2)Chú thích: toi? Từ khó: Chắt chiu giành dụm, tiết kiệm chút kiên trì - Chắt chiu Gà toi: chết dịch bệnh khác ? Bài thơ viết theo thể loại gì? Có khác so với thơ em học? Phan Thị Hương *Thể thơ: Năm học: 2020 - 2021 Giáo án Ngữ văn - Thể thơ tự do: ngũ ngôn Trường THCS Thạch Kim - Thể thơ ngũ ngôn ? Cảm hứng tác giả thơ khơi gợi từ việc ? - Được khơi gợi từ tiếng gà trưa, “tiếng gà nhảy ổ, cục cục tác cục ta” ? Mạch cảm xúc thơ diễn biến n /t ? - Diễn biến từ nghe tiếng gà trưa mà cảm thấy xôn xao Bố cục: Gồm phần: lòng, vui lên quên nỗi khủng khiếp - Phần 1: Khổ chiến tranh ? Dựa vào mạch cảm xúc thơ, em chia thơ thành phần? - Phần 2: khổ tiếp - Phần 3: khổ cuối Khổ 1: Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê khổ tiếp theo: Những kỉ niệm tuổi thơ tiếng gà khơi dậy- gắn với người bà - khổ cuối: Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa 3) Phân tích: - GV gọi hs đọc khổ thơ đầu a)Âm vang tiếng gà nỗi niềm anh lính trẻ ? Khổ thơ đầu kể với em chuyện ? -Kể chuyện anh đội đường hành quân, dừng chân nghỉ bên xóm nhỏ ven đường, người Tiếng gà nhảy ổ-> Tác động vào tâm hồn, tình cảm anh chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ vang lên ? Tại âm làng quê, tâm trí lính tác giả bị ám ảnh tiếng gà trưa? - Tiếng gà âm làng quê, gợi cảm giác gần gũi, thân thương, giúp người vơi nỗi vất vả Do tiếng gà trưa dễ tạo thành kỉ niệm khó quên người Nghe: xao động nắng trưa - Bàn chân đỡ mỏi - Gọi tuổi thơ ? Âm có tác động đến anh lính trẻ? Âm tiếng gà trưa tác động vào tâm hồn, tình - Điệp từ “nghe”-> Diễn tả cảm (xao động, bàn chân đỡ mỏi, gọi tuổi thơ) bồi hồi, xao xuyến tâm anh lính hồn ? Khổ thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Tác dụng biện pháp NT ? - Biện pháp điệp ngữ “nghe” nhấn mạnh-> không nghe thính giác, mà nghe cảm giác, tâm tưởng->hồi ức tràn Điệp từ nghe trở nên trừu tượng lan tỏa tâm hồn người nghe ? Như người không nghe tiếng gà thính giác, mà cịn nghe cảm xúc tâm hồn Khi người nghe tâm hồn người Phan Thị Hương Năm học: 2020 - 2021 Giáo án Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim phải người có tình cảm làng xóm, quê hương ? Thể tình làng quê thắm Gv: Bài thơ đời ngày nước chống thiết, sâu nặng Mĩ sôi sục liệt Đoạn mở đầu kể việc đời thường, thơ mộng, góp phần làm dịu bớt khơng khí nóng chiến tranh, mở khơng gian bình sâu lắng - GV tiểu kết tiết 4.Hướng dẫn học nhà: - Đọc thuộc khổ thơ 1- nắm nội dung khổ thơ - Tìm hiểu khổ thơ lại chuẩn bị cho tiết học sau Ngày soạn: 29/12/2020 Ngày dạy: /12/2020 Tiết 53 Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (tiếp) - Xuân Quỳnh I.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ: kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu thơ Kĩ năng: - Đọc – hiểu, phân tích văn thơ trũ tình có sử dụng yếu tố tự - Phân tích yếu tố biểu cảm văn Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm bà cháu- tình cảm gia đình, tình yêu quê hương.đất nước II Chuẩn bị I Giáo viên: Nghiên cứu Soạn chu đáo Học sinh: Học Đọc kĩ soạn theo câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy- học: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: ? Bài thơ “Tiếng gà trưa” sáng tác hoàn cảnh nào? Em đọc thuộc lòng khổ thơ nêu nội dung nó? - HS trả lời- gv nhận xét cho điểm Bài mới: Gv giới thiệu- Ghi bảng Phan Thị Hương 10 Năm học: 2020 - 2021 Giáo án Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Gọi hs đọc khổ thơ II.Đọc- hiểu văn bản: ? Nêu nội dung năm khổ thơ vừa đọc? 3) Phân tích: Kể kỉ niệm tuổi thơ tiếng gà khơi dậy b) Kỉ niệm tuổi thơ ? Trong dịng hồi tưởng kỉ niệm hình ảnh lên Hình ảnh: gà mái mơ, rõ nét? Vì sao? gà mái vàng, ổ trứng - Hình ảnh người bà- gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ bên bà ? Theo em dịng hồi tưởng kỉ niệm gà mái mơ ổ trứng? Vì hình ảnh gần gũi, sâu sắc, thân thương tuổi thơ-> hình ảnh gắn bó với bà Dùng tính từ màu sắc: Gợi ? Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả tả vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, đoạn thơ ? Tác dụng? hiền hịa Dùng nhiều tính từ:vàng, mơ, trắng-> màu sắc tươi sáng, đẹp đẽ ? Những sắc màu gà trứng gợi tả vẻ đẹp sống làng quê ? Sử dụng điệp từ “này”: Biểu tình cảm nồng hậu, gần ? Điệp từ “này” lặp lại đoạn thơ có sức gũi, thân thương, gắn bó biểu tình cảm người với làng quê ? người với gia đình, làng quê ? Qua hình ảnh gà em có cảm nhận Làng q đầm ấm bình, tranh làng quê anh lính trẻ? tươi sáng giản dị Gợi tả vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hịa, bình dị - HS thảo luận- nêu ý kiến Hình ảnh người bà: ? Chi tiết bà mắng cháu gợi cho em cảm nghĩ tình bà cháu ?- Hs bộc lộ - Có tiếng bà mắng Thể tình u bà giành cho cháu, tiếng mắng yêu với bao tình cảm yêu thương lo lắng mà bà giành cho cháu - Tay bà khum soi trứng - Dành chắt chiu - Bà lo đàn gà toi - Mua áo cho cháu ? Hình ảnh người bà chắt chiu trứng, gợi cho em cảm nghĩ người bà ? Bà người chịu thương, chịu khó chắt chiu niềm vui nho nhỏ sống nhiều vất vả, lo toan Thể tình yêu bà dành cho ? Qua dịng hồi tưởng em có nhận xét kỉ cháu niệm tuổi thơ anh lính trẻ? Đó kỉ niệm đẹp, thân thương, gần gũi bên bà ? Từ kỉ niệm em hình dung ntn người bà Phan Thị Hương 11 Năm học: 2020 - 2021 Giáo án Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim đây? Người bà tần tảo lo toan chắt chiu cảnh nghèo, Bà người chịu thương, chịu hết lòng yêu thương, lo lắng cho cháu khó chắt chiu niềm vui ? Nỗi lo người bà khổ thơ này, gợi em nho nhỏ sống nhiều vất vả, lo toan cảm nghĩ ? Nỗi lo sống cịn nhiều khó khăn: Thể tình Nỗi lo sống cịn nhiều khó khăn: Thể tình u yêu thương thầm lặng người bà ? Trong kỉ niệm tuổi thơ người cháu, hình ảnh thương thầm lặng người bà người bà lên với đức tính cao quí nào? Bà người nghèo khổ chịu thương, chịu khó, =>Bà người nghèo khổ chịu thương, chịu khó, hết lịng hy sinh cháu hết lịngu thương hy sinh ? Hình ảnh cậu bé niềm hân hoan vui sướng cháu quần áo gợi cho em cảm xúc gì? Liên hệ tình cảm em với bà? Tuổi thơ gắn liền với niềm vui HS thảo luận trình bày ý kiến bé nhỏ, ấm áp tình bà cháu Gv: Tuổi thơ sáng với bao kỉ niệm đẹp.Tình bà cháu thật sâu nặng thắm thiết.Bà chắt chiu, yêu thương chăm lo cho cháu, cháu yêu thương, kính trọng biết ơn bà ? Tình bà cháu biểu lời nói, cử chỉ, cảm xúc bình thường, tình cảm lại thành kỉ niệm không phai mờ tâm hồn người cháu ? Bởi tình cảm gia đình, ruột thịt, tình cảm q hương, cội nguồn khơng thể thiếu người Gv: Càng cuối kỉ niệm tuổi thơ da diết cảm động Qua dịng thơ êm nhẹ, thánh thót nốt nhạc veo, hình ảnh người bà lên đẹp bà tiên Kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả ? Nêu nét đặc sắc nghệ thuật đoạn để bộc lộ tình cảm với bà thơ này? Điệp ngữ: Tiếng gà trưa *Gọi đọc khổ thơ cuối Nhấn mạnh, nối mạch cảm xúc, ? Hai khổ thơ cuối dòng cảm xúc tác giả có gợi nhắc kỉ niệm thay đổi ? Gợi em cảm xúc gì? Gợi suy tư người hạnh phúc, chiến c)Tâm niệm người chiến đấu hôm sĩ trẻ ? Vì người nghĩ rằng: Tiếng gà trưa – Mang hạnh phúc ? - Giấc ngủ hồng sắc trứng Tiếng gà trưa hình ảnh sống ấm no, bình ->Hình ảnh đẹp tuổi thơ trở 12 Phan Thị Hương Năm học: 2020 - 2021 Giáo án Ngữ văn yên ? Em hiểu ntn hình ảnh “giấc ngủ hồng sắc trứng” Trường THCS Thạch Kim thành kỉ niệm thiêng liêng tâm hồn cháu Mơ ước tuổi thơ vào giấc ngủ đẹp “giấc mơ Mục đích chiến đấu hôm hồng” hạnh phúc bé nhỏ, giản dị-> mục đích để ta chiến đấu hi sinh GV: hình ảnh vấn vương tâm hồn, suốt tuổi ấu thơ trở thành kỉ niệm ấm lòng thiêng liêng Vì -> yêu Tổ quốc cháu xóm làng ? Theo em “Giấc ngủ hồng sắc trứng”, người Vì bà, cháu mơ thấy gì? ? tiếng gà cục tác Mơ thấy điều tốt lành, hạnh phúc Điệp từ “vì”-> biểu ý chí ? Khổ thơ cuối thể tâm niệm người lính chiến đấu mạnh mẽ tổ quốc, trẻ? Mục đích chiến đấu nhân dân (trong có ? Anh lính trẻ chiến đấu mục đích gì? Tại người thân kỉ nói vậy?- HS thảo luận- trả lời niệm êm đềm tuổi ? Khổ thơ cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác thơ).Cháu người yêu quê dụng? hương, đất nước rộng lớn, sâu ? Từ “vì” lặp lại liên tiếp khổ cuối, điều có sắc cao ý nghĩa ? ? Bài thơ cho em hiểu người cháu ? III Tổng kết ? Qua khổ thơ em có cảm nhận tình cảm gia Nghệ thuật: đình, tình cảm quê hương tình yêu tổ quốc? Sử dụng hiệu điệp ngữ - Tình yêu quê hương đất nước bắt nguồn từ tình cảm Tiếng gà trưa, có tác dụng nối gia đình, tình bà cháu mạch cản xúc, gợi nhắc kỉ Gv: Từ kỉ niệm tuổi thơ thấm đẫm tình bà niệm cháu, cảm hứng thơ mở rộng hướng tới tình yêu đất Viết theo thể thơ tiếng phù nước nhắc nhở, giục giã người chiến sĩ (trong hợp với việc vừa kể chuyện vừa có nhà thơ) cầm tay súng, tiến lên chống bộc lộ tâm tình kẻ thù xâm lược, bảo vệ gia đình, làng xóm, quê 2.Nội dung- ý nghĩa hương độc lập, tự tổ quốc Những kỉ niệm người bà ? Nêu đặc sắc nghệ thuật thơ ? tràn ngập yêu thương làm cho ? Câu thơ “Tiếng gà trưa” nhắc lại lần? Tác người chiến sĩ thêm vững bước dụng? đường trận Nhắc lại lần->nó sợi dây liên kết hình ảnh vừa điểm nhịp cho dịng cảm xúc ? Với yếu tố nghệ thuật thơ thể nội dung ? ? Cảm nhận em thơ ? HS trình bày- Gv khái quát nội dung Phan Thị Hương 13 Năm học: 2020 - 2021 Giáo án Ngữ văn Trường THCS Thạch Kim Củng cố- Luyện tập: - Đọc diễn cảm thơ? Bài học em rút từ thơ ? - Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ em tình bà cháu thơ ? 5.Hướng dẫn học nhà - Về nhà học thuộc lòng thơ, nắm nội dung, nghệ thuật tác phẩm - Tìm hiểu “Điệp ngữ” chuẩn bị cho tiết học sau Phan Thị Hương 14 Năm học: 2020 - 2021

Ngày đăng: 05/01/2023, 18:03

w