HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA hồ CHÍ MINH

34 2 0
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Họ và tên học viên Nguyễn Nam Dũng Ngày sinh 02 10 1966 Lớp Cao cấp LLCT Lạng Sơn 2014 2016 Mã số học viên 14 CCKTT0585 Tên Tiểu luận Tái cơ cấu lĩnh vực trồng[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I Tên tiểu luận: Tái cấu lĩnh vực trồng trọt nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng giai đoạn Chuyên đề tự chọn: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội địa phương tỉnh phía Bắc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Thuộc chuyên đề số: Họ tên học viên: Nguyễn Nam Dũng Lớp: Cao cấp LLCT tỉnh Lạng Sơn Khóa học: 2014 - 2016 Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Họ tên học viên: Nguyễn Nam Dũng Ngày sinh: 02-10-1966 Lớp: Cao cấp LLCT Lạng Sơn 2014 - 2016 Mã số học viên: 14-CCKTT0585 Tên Tiểu luận: Tái cấu lĩnh vực trồng trọt nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng giai đoạn Khối kiến thức thứ IV, thuộc chuyên đề tự chọn Chuyên đề số: Học viên ký ghi rõ họ tên Nguyễn Nam Dũng Điểm kết luận tiểu luận Bằng số Bằng chữ Chữ kí xác nhận CB chấm tiểu luận Cán chấm Cán chấm A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận Những năm qua, kinh tế nước ta có thay đổi lớn tất lĩnh vực Trong phát triển đó, ngành nơng nghiệp đóng phần khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế, góp phần đưa đời sống nhân dân khỏi cảnh đói nghèo, khơng tăng nhanh giá trị mà cịn thúc đẩy nơng nghiệp phát triển cách bền vững Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, năm qua nơng nghiệp, nơng thơn thành phố Hải Phịng nói chung huyện Vĩnh Bảo nói riêng đạt nhiều thành tựu toàn diện Tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp đạt khá, cấu nội ngành nơng nghiệp chuyển dịch hướng có hiệu tiến theo hướng giảm dần giá trị sản xuất trồng trọt, tăng giá trị sản xuất chăn nuôi, thuỷ sản Giá trị sản xuất nông nghiệp - thuỷ sản/ha tăng hàng năm Trong trồng trọt suất lúa đạt 13 tấn/ha/năm, nhiều năm huyện dẫn đầu suất lúa thành phố Cơ cấu trồng, cấu mùa vụ chuyển biến tích cực, diện tích rau màu, cơng nghiệp tăng chiếm tỷ trọng ngày tăng Các giống trồng có suất, chất lượng giá trị cao bước mở rộng lúa lai, lúa đặc sản, ngô lai, khoai tây, đậu đỗ, dưa loại, ớt Đang bước hình thành vùng sản xuất hàng hố tập trung, mơ hình cánh đồng mẫu lớn Tuy nhiên, chuyển dịch cấu nội ngành nơng nghiệp nói chung lĩnh vực trồng trọt nói riêng huyện cịn chậm, tính ổn định khơng cao, chưa khai thác hiệu tiềm mạnh địa phương Thu nhập đời sống nông dân người làm nông nghiệp cịn thấp Sản xuất nơng nghiệp, nơng dân ln đối diện với rủi ro công nghệ giá Nguyên nhân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thiếu ổn định dễ bị ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh biến động thị trường; hình thức liên kết sản xuất chưa chặt chẽ; ruộng đất phân tán, manh mún; Đầu tư cho nông nghiệp thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đẩy mạnh chưa tương xứng với tiềm năng, công tác tổ chức sản xuất nơng nghiệp chủ yếu theo mơ hình sản xuất nhỏ, hộ gia đình Vì vậy, việc chọn nội dung Tái cấu lĩnh vực trồng trọt nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện Vĩnh Bảo, Thành phố Hải Phòng giai đoạn làm Tiểu luận khối kiến thức thứ IV cần thiết Mục đích Tái cấu lĩnh vực trồng trọt để khai thác lợi nơng nghiệp huyện; hình thành phát triển vùng sản xuất hàng hóa có quy mơ lớn, áp dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hiệu gắn với bảo quản chế biến tiêu thụ sản phẩm; giảm thiểu tác động bất lợi môi trường; tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho người nông dân Giới hạn 3.1 Đối tượng: Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng theo hướng phát triển bền vững chủ yếu tập trung vào lĩnh vực trồng trọt 3.2 Không gian: Huyện Vĩnh Bảo, Thành Phố Hải Phòng 3.3 Thời gian: Giai đoạn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh - Phương pháp điều tra xã hội học Ý nghĩa thực tiễn - Về kinh tế: Thúc đẩy xuất trồng trọt huyện phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng đơn vị diện tích canh tác, đảm bảo phát triển bền vững - Về xã hội: Góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nơng dân; góp phần phân cơng lại lao động xã hội, bước thu hẹp khoảng cách kinh tế thành thị nơng thơn; góp phần thúc đẩy chương trình xây dựng NTM tăng trưởng kinh tế huyện Cấu trúc: Tiểu luận cấu trúc thành phần sau: A Mở đầu B Nội dung C Kết luận D Tài liệu t ham khảo B NỘI DUNG Cơ sở lý luận nội dung nghiên cứu 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Nơng nghiệp vai trị của nơng nghiệp Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân Nông nghiệp kinh tế nơng thơn nói đến khu vực kinh tế truyền thống Trong thời gian dài lịch sử, nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu hầu hết quốc gia Nông nghiệp khu vực sản xuất lương thực, thực phẩm để nuôi sống người Ngày nay, khoa học công nghệ đạt đến trình độ phát triển cao chưa có ngành sản xuất thay hồn tồn sản phẩm nơng nghiệp Nơng nghiệp, theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn: “Nông nghiệp là phân ngành hệ thống ngành kinh tế quốc dân, bao gồm các lĩnh vực nông, lâm, diêm nghiệp và thủy sản” Sản xuất nơng nghiệp có vai trị chủ yếu sau: - Nơng nghiệp ngành sản xuất quan trọng kinh tế nước ta giai đoạn Nông nghiệp sản xuất lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu nước xuất Đến năm 2013 khu vực nông thôn chiếm gần 70% số dân, với 47% lực lượng lao động nước, chiếm 20% cấu tổng sản phẩm quốc nội chiếm gần 26% kim ngạch xuất nước - Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp cơng nghiệp chế biến Trên sở góp phần thoả mãn bước mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đa dạng cho nhân dân - Nông nghiệp khu vực góp phần quan trọng vào kim ngạch xuất Tạo điều kiện để mở rộng phân công hợp tác quốc tế, để nước ta có ngoại tệ nhập loại máy móc, vật tư, thiết bị kỹ thuật cần thiết để phát triển kinh tế quốc dân nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng - Khu vực nơng nghiệp, nơng thơn góp phần quan trọng vào giải cơng ăn việc làm khu vực nông thôn, nhờ hạn chế tình trạng di dân từ nơng thơn thành phố Nơng nghiệp cịn nơi cung cấp lao động cho ngành công nghiệp dịch vụ - Nông nghiệp, nông thôn thị trường rộng lớn, ổn định để tiêu thụ sản phẩm ngành phi nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển đời sống vật chất tinh thần không ngừng cải thiện điều kiện để thúc đẩy ngành phi nông nghiệp phát triển - Sự phát triển hợp lý khu vực nơng nghiệp góp phần bảo vệ, giữ gìn cải tạo mơi trường sinh thái 1.1.2 Phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững theo định nghĩa TAC/CGIAR (Ban cố vấn kỹ thuật thuộc nhóm chuyên gia quốc tế nghiên cứu nông nghiệp): Nông nghiệp bền vững phải bao hàm sự quản lý thành công tài nguyên nông nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu của người đồng thời cải tiến chất lượng mơi trường và gìn giữ tài nguyên nhiên nhiên Như vậy, phát triển nông nghiệp bền vững bao gồm mặt: - Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên có để thoả mãn nhu cầu ăn người - Gìn giữ chất lượng tài nguyên thiên nhiên cho hệ sau - Tìm cách bồi dưỡng tái tạo lượng tự nhiên thơng qua việc tìm lượng thay thế, lượng sinh học (chu trình sinh học) Việt Nam quốc gia có nông nghiệp lạc hậu, tự cấp tự túc chủ yếu chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đòi hỏi phải giải hàng loạt vấn đề kinh tế, tổ chức, kỹ thuật, xã hội nói chung nơng nghiệp nói riêng Xây dựng nơng nghiệp theo hướng đại, bền vững, theo hướng sản xuất hàng hóa lớn sở phát huy lợi so sánh; áp dụng khoa học công nghệ để tăng suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực nước trước mắt lâu dài, đáp ứng nhu cầu đa dạng nước xuất khẩu; nâng cao hiệu sử dụng đất đai, nguồn nước, lao động nguồn vốn; nâng cao thu nhập đời sống người dân địa bàn hướng tất yếu 1.2.3 Tái cấu ngành nông nghiệp Tái cấu nông nghiệp nhiệm vụ, nội dung quan trọng xây dựng nông thôn để nâng cao thu nhập, cải thiện tốt đời sống người nông dân Tái cấu nông nghiệp xác định cấu lại ngành hàng nông sản, thực phẩm chủ lực, có lợi tiềm phát triển cho phù hợp với nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất Thực đồng giải pháp giống, kỹ thuật, phương thức tổ chức sản xuất - dịch vụ, quản lý nhằm nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng nông sản, thực phẩm, tăng xuất khẩu, Quản lý, khai thác hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu để phát triển bền vững Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững giúp trình chuyển dịch cấu trồng, vật ni diễn hướng; dịch chuyển nguồn lực đất đai, lao động vốn hợp lý đem lại hiệu cao Tái cấu ngành nơng nghiệp hình thành mơ hình sản xuất nơng nghiệp, sản phẩm nông nghiệp hiệu quả, tiến tới nâng cao thu nhập cho người nông dân làm thay đổi mặt nông thôn Thực trạng ngành trồng trọt sản xuất nông nghiệp huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 - 2014 2.1 Khái quát chung trình phát triển ngành trồng trọt của huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng a) Về cấu ngành Cơ cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch hướng, theo hướng tăng tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi- thuỷ sản, giảm dần tỷ trọng giá trị trồng trọt Năm 2010 cấu nội ngành nông nghiệp theo thứ tự trồng trọt- chăn nuôi, thủy sản - dịch vụ nông nghiệp 52,1% - 45,1% - 2,6%; đến năm 2014 45,14% - 51,1 % - 3,76 % b) Về tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng giá trị sản lượng nông lâm thuỷ sản 5,4%, trồng trọt tăng 3,9 %, chăn nuôi tăng 5,8%, thủy sản tăng 9,2% Giá trị sản xuất trồng trọt - thuỷ sản/ha canh tác tăng hàng năm, năm 2010 106 triệu đồng/ha canh tác theo giá cố định, 118 triệu đồng/ha canh tác theo giá thực tế; năm 2014 145 triệu đồng/ha canh tác theo giá cố định, 169 triệu đồng/ha canh tác theo giá thực tế c) Về các hình thức tở chức, liên kết sản xuất Liên kết sản xuất kinh doanh nông nghiệp nông thôn huyện cịn lỏng lẻo, việc hợp tác với khâu sản xuất thường mang tính tự phát, chưa có định hướng rõ ràng Trong sản xuất nơng nghiệp địa bàn chưa có quan chủ quản đứng làm nhiệm vụ liên kết hay thúc đẩy liên kết giúp người dân Bên cạnh đó, sản xuất người dân ngày trở nên nặng nhọc thu nhập từ sản xuất lại khơng cao chi phí sản xuất ngày lớn người dân khơng cịn mặn mà làm nơng nghiệp nên việc liên kết theo họ không cần thiết Tình trạng nơng hộ bị tư thương ép giá diễn hầu khắp đại phương, phương thức tiêu thụ cho tự bán thị trường qua kênh tự như: hệ thống chợ, cửa hàng…chỉ phần lớn bán cho tư thương với mức thu mua giá thấp Hoạt động cung ứng yếu tố đầu vào sản xuất người dân liên kết chủ yếu với tác nhân như: Các đại lý, cửa hàng vật tư nông nghiệp, HTX, doanh nghiệp cung ứng yếu tố đầu vào Các đầu vào thường thấy trình liên kết giống, phân bón, thuốc BVTV Đa phần người dân liên kết gián tiếp với doanh nghiệp cung ứng vật tư thơng qua kênh chính: đại lý, cửa hàng vật tư (kênh chiếm phần lớn hoạt động cung ứng vật tư) hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp Hiện số nhóm tổ hợp tác hình thành để liên kết với doanh nghiệp cung ứng đầu vào sản xuất, nhiên số lượng tổ hợp tác liên kết trực tiếp địa bàn huyện Trong liên kết cung ứng yếu tố đầu vào, hợp tác xã đóng vai trị trung gian Tuy nhiên nguồn vốn khơng có đội ngũ ban lãnh đạo cịn yếu trình độ thiếu động, linh hoạt sản xuất kinh doanh, sở hạ tầng yếu kém…nên khó cho việc triển khai cung ứng yếu tố đầu vào cho xã viên người dân địa bàn quản lý Dịch vụ cung ứng phân bón thuốc BVTV dịch vụ HTX người dân đánh giá cao, nhiên số lượng người dân sử dụng dịch vụ HTX lại chiếm tỷ lệ trung bình phần HTX khơng đáp ứng đủ cho nhu cầu, phần tính đa dạng sản phẩm HTX yếu, bên cạnh chia sẻ lẫn liên kết HTX người dân khâu chưa bền, cụ thể người dân phần nhận thức tư tưởng ỷ lại trông chờ, cho HTX đơn vị nhà nước nên nợ được, HTX cho mua trả góp khơng tính lãi nhiên đa phần số nợ nợ khó địi HTX khơng cịn vốn quay vòng cho hoạt động vụ tới Các hình thức liên kết cung ứng đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp mang tính lỏng lẻo Hình thức thỏa thuận lời nói, khơng có văn ký kết hình thức nơng thơn Hải Pịng Một số hộ sản xuất theo quy mơ lớn có hợp đồng ký kết trực tiếp với doanh nghiệp, nhiên tính ràng buộc liên kết chưa cao chưa có chế tài cụ thể để xử lý có trường hợp phá vỡ hợp đồng Liên kết hoạt động chuyển giao KHKT Hoạt động có vai trị quan trọng việc tiến tới nông nghiệp đại hóa, tiến tới nâng cao suất chất lượng sản phẩm nông nghiệp Tuy nhiên thời gian qua tính liên kết hoạt động huyện nhiều vấn đề cần quan tâm d) Về ứng dụng khoa học – kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất * Ứng dụng tiến bộ giống Những năm qua, cấu trồng địa bàn huyện chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa Các giống trồng dài ngày, suất chất lượng thấp thay giống ngắn ngày có suất, chất lượng cao Các tiến kỹ thuật tiếp thu nhân rộng, công tác tuyển chọn đưa vào sản xuất nhiều loại giống trồng có suất hiệu cao, phù hợp với điều kiện canh tác, thâm canh nhiều địa phương - Giống lúa: Huyện chủ dộng tiếp thu giống lúa lai, lúa chất lượng lúa có suất, chất lượng, giá trị đưa vào sản xuất Do hàng năm giống 18 vùng, với diện tích 40ha số xã có truyền thống kinh nghiệp làm giống xã Đồng Minh, Hưng Nhân, Tiền Phong, Cộng Hiền, Cổ Am… - Vùng sản xuất lúa chất lượng, có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm: Phấn đấu thực 145 vùng, với diện tích 2.055 Trong trì 75 vùng, với diện tích 1.085 quy hoạch phê duyệt thực Tiếp tục quy hoạch giai đoạn 2015-2017 40 vùng, với diện tích 550 ha; giai đoạn 2018 -2020 30 vùng, với diện tích 420 - Vùng sản xuất rau màu: Phấn đấu thực 59 vùng, với diện tích 483 Trong trì 34 vùng, với diện tích 358 quy hoạch phê duyệt thực Tiếp tục quy hoạch giai đoạn 2015 - 2017 15 vùng, với diện tích 70 ha; giai đoạn 2018 - 2020 10 vùng, với diện tích 55ha tất xã, thị trấn huyện - Quy hoạch vùng ăn quả: Phấn đấu thực vùng, với diện tích 40,5 Trong trì vùng, với diện tích 5,5 quy hoạch phê duyệt thực xã Vĩnh Long Tiếp tục quy hoạch giai đoạn 2015-2017 vùng, với diện tích 20 ha; giai đoạn 2018 - 2020 vùng, với diện tích 15 xã Thắng Thủy, Hiệp Hòa, Tân Liên, Vĩnh An, Tam Đa, Liên Am… - Quy hoạch vùng công nghiệp: Phấn đấu thực 70 vùng, với diện tích 860 Trong trì 35 vùng, với diện tích 450 quy hoạch phê duyệt thực Tiếp tục quy hoạch giai đoạn 2015-2017 15 vùng, với diện tích 180 ha; giai đoạn 2018 - 2020 20 vùng, với diện tích 230 tất xã, thị trấn Duy trì 03 vùng trồng cói quy hoạch phê duyệt, với diện tích 25 xã Đồng Minh, Cổ Am, Tam Cường để trì nghề chiếu cói địa phương - Quy hoạch vùng sản xuất hoa: Phấn đấu thực vùng, với diện tích 24 Trong trì vùng, với diện tích 12 quy hoạch phê duyệt thực xã Hiệp Hòa, Hùng Tiến Tiếp tục quy hoạch giai đoạn 2015 - 2017 vùng, với diện tích ha; giai đoạn 2018 - 2020 vùng, với diện tích xã Hùng Tiến, Vĩnh Long, Thị trấn Vĩnh Bảo ... khoa học 1.1.1 Nơng nghiệp vai trị của nông nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân Nông nghiệp kinh tế nơng thơn nói đến khu vực kinh tế truyền thống Trong thời gian... yếu hầu hết quốc gia Nông nghiệp khu vực sản xuất lương thực, thực phẩm để nuôi sống người Ngày nay, khoa học cơng nghệ đạt đến trình độ phát triển cao chưa có ngành sản xuất thay hồn tồn sản... bồi dưỡng tái tạo lượng tự nhiên thông qua việc tìm lượng thay thế, lượng sinh học (chu trình sinh học) Việt Nam quốc gia có nơng nghiệp lạc hậu, tự cấp tự túc chủ yếu chuyển sang kinh tế thị trường

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan