1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tÝnh cêp thiõt cña ®ò tµi

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 181,5 KB

Nội dung

tÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi Họ và tên học viên Từ Việt Ngày sinh 21/6/1974 Lớp CCLLCT K40 Hà Nội Mã số học viên 14 CCKTT0562 Tên Tiểu luận Xây dựng nông thôn mới huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội giai[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I Tên tiểu luận: Xây dựng nơng thơn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 Chuyên đề bắt buộc: Xây dựng mơ hình nơng thơn tỉnh phía Bắc nước ta điều kiện Thuộc chuyên đề số: Họ tên học viên: Từ Việt Lớp: Cao cấp lý luận trị K40-HN Khóa học: 2014 - 2016 Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Họ tên học viên: Từ Việt Ngày sinh: 21/6/1974 Lớp: CCLLCT K40 Hà Nội Mã số học viên: 14-CCKTT0562 Tên Tiểu luận: Xây dựng nơng thơn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 Khối kiến thức thứ IV, thuộc chuyên đề bắt buộc Chuyên đề số: Học viên ký ghi rõ họ tên Từ Việt Điểm kết luận tiểu luận Bằng số Bằng chữ Chữ kí xác nhận CB chấm tiểu luận Cán chm Cỏn b chm Phần A: mở đầu Lý chọn đề tài tiểu luận Trong nhng năm qua, kinh tế - xã hội huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội có bước phát triển mạnh mẽ Bộ mặt nơng thơn có bước phát triển khởi sắc: Chất lượng sống người dân ngày nâng lên; ngành kinh tế tăng trưởng khá; cấu kinh tế nơng thơn chuyển dịch tích cực; giới hóa có bước tiến bộ; kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nơng thơn ngày hồn thiện; đời sống vật chất tinh thần người dân nơng thơn cải thiện nhanh; hệ thống trị sở tăng cường, quyền dân chủ phát huy, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nông thôn giữ vững Tuy nhiên, so với nhiệm vụ xây dựng phát triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ CNH-HĐH bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, kinh tế-xã hội nơng thơn Thường Tín phát triển cịn số mặt chưa đạt yêu cầu: - Cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội với tốc độ cao ổn định để xây dựng Hà Nội thành Thủ đô phát triển tiên tiến giới khu vực - Ơ nhiễm mơi trường, nguồn nước khu vực nơng thơn có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân Đồng thời chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Các cấp uỷ đảng, quyền nhân dân huyện tích cực hưởng ứng Huyện Thường Tín có nhiều điều kiện để thực hiện, triển khai có hiệu Do vậy, việc nghiên cứu “Xây dựng nơng thơn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020” công việc quan trọng mang tính cấp bách Mơc ®Ých Trên sở nghiên cứu đánh giá thực trạng nơng thơn huyện Thường Tín theo tiêu chí quốc gia nông thôn để xây dựng đề án xây dựng nông thôn làm sở cho việc đạo, thực xây dựng nông thôn nhằm đạt mục tiêu có 55-60% số xã, đạt tiêu chuẩn nơng thôn vào năm 2016 100% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn vào năm 2020 + Đánh giá thực trạng nơng thơn huyện Thường Tín theo tiêu chí quốc gia nơng thơn Chính phủ ban hành QĐ số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ + Đề xuất giải pháp chế sách phù hợp nhằm đạt mục tiêu 55-60% số xã đạt danh hiệu nông thôn vào năm 2016 100% số xã đạt danh hiệu nông thôn vào năm 2020 + Chỉ đạo, triển khai tới địa phương phù hợp, sát với thực tế, hiệu đảm bảo cho người dân hưởng lợi ích từ chương trình GIỚI HẠN - Tiểu luận nghiên cứu phạm vi xã xây dựng nơng thơn huyện Thường Tín Gồm 28 xã - Thời gian đánh giá 02 năm từ 2014-2015 - Đề xuất hướng đến năm 2016 - 2020 PHNG PHP NGHIấN CU Tiểu luận đợc nghiên cứu phơng pháp vật biên chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lê Nin, sở quan điểm đờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nớc tổ chức máy, cải cách thủ tục hành Ngoài ra, tiểu luận sử dụng phơng pháp cụ thể nh: Thống kê, tổng hợp số liệu, tài liệu, phơng pháp phân tích so sánh ỏn c nghiờn cu ti 28 xã, kể xã điểm Nhị Khê thuộc huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Điều tra xã nông thôn theo hệ thống biểu mẫu soạn sẵn dựa Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn để thu thập số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu lập đề án Các phương pháp phân tích sử dụng: Thống kê mơ tả, phân tích so sánh, phân tích xu phân tích kinh tế Thơng qua hội nghị chuyên khảo, hội thảo mở rộng mời chuyên gia để thu thập ý kiến góp ý nhà khoa học, nhà lãnh đạo, nhà quản lý đánh giá thực trạng định hướng, giải pháp xây dựng nông thôn địa bàn thành phố Hà Nội ý nghÜa thùc tiƠn - Việc nghiên cứu đánh giá giúp có thơng tin, số liệu xác nơng thơn huyện, - Làm sở cho tham mưu sách đặc thù phát triển nông thôn địa phương - Tranh thủ ủng hộ nguồn huy động xã hội hố xây dựng nơng thơn cÊu tróc Kết cấu tiểu luận phần mở đầu kết luận, phần nội dung gồm có 04 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nội dung nghiên cứu Chương 2: Thực trạng đánh giá tiêu chí nơng thôn Chương 3: Những giải pháp Chương 4: Đề xuất, kiến nghị PHẦN B: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 1.1 Những tiềm năng, lợi điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý vị trí kinh tế Huyện Thường Tín nằm phía Đông Nam, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 20 km - Phía Bắc giáp huyện Thanh Trì - Hà Nội - Phía Đơng giáp huyện Khối Châu tỉnh Hưng Yên, với dải ngăn cách tự nhiên sơng Hồng - Phía Tây giáp huyện Thanh Oai - Phía Nam giáp huyện Phú Xuyên Huyện đầu mối giao thương, tác động ngoại ứng từ phát triển kinh tế xã hội Hà Nội khu vực kinh tế ĐBSH, góp phần tạo điền kiện thuận lợi cho phát triển KT văn hóa xã hội 1.1.2 Đặc điểm khí hậu thời tiết Huyện chịu ảnh hưởng khí hậu ĐBSH, nhiệt độ bình qn năm khoảng 23,50C, số nắng bình quân 174 giờ/năm, độ ẩm bình qn 82%, gió đơng bắc khơ lạnh vào mùa đơng, gió Đơng Nam vào mùa hè kèm theo nóng ẩm mưa nhiều Lượng mưa khoảng 1500-1600mmm 1.1.3 Đặc điểm thủy văn nguồn nước Huyện có sông chảy qua gồm sông Hồng 16,5km, sông Nhuệ 17,5 km, sông Tô Lịch 12 km kết hợp với hệ thống hồ đầm lớn Vạn Điểm, Ninh Sở, Lê Lợi điều hòa chế độ nước mặt Trong đó, cung cấp nước cho sản xuất hoạt động khác chủ yếu sông Hồng sông Nhuệ Nước sông Tô Lịch bị ô nhiễm, chảy chậm nên khơng có ý nghĩa giao thơng đường thủy Nguồn nước mặt bổ sung bới lượng nước mưa hàng năm Nguồn nước ngầm chiếm trữ lượng lớn nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt số hoạt động khác Tỷ lệ dân số sử dụng nước thấp Trên địa bàn huyện có cơng ty cung cấp nước chưa đủ so với nhu cầu nguồn nước ngầm bị ô nhiễm 1.1.4 Tài nguyên đất Diện tích tự nhiên huyện 12.738,64 ha, gồm loại đất: Phù sa chua ( 72%), phù sa trung tính ( 20%), phù sa Gley chua ( 5%) phía đê Phia ngồi đê có 2% diện tích phù sa trung tính, đất cát trắng có khả nông nghiệp 1% Hiện đất nông nghiệp chiếm 61,78%, đất phi nông nghiệp chiếm 37,37%, đất chưa sử dụng cịn 0,85% Đất nơng nghiệp bị tác động CNH-HĐH gia tăng dân số đòi hỏi phải sử dụng quản lý đất đai hợp lý 1.1.5 Tài nguyên khác hệ sinh thái động, thực vật Hệ sinh thái động thực vật phong phú, đa dạng thuận lợi phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành nghề vùng kinh tế 1.2 Đánh giá yếu tố kinh tế nội lực, nguồn nhân lực, dân cư, xã hội huyện 1.2.1 Nguồn lực người phát triển dân số Dân số huyện tính đến năm 2011 có 227.000 người, tốc độ tăng dân số 1,32%/năm Dân số tăng chủ yếu gia tăng tự nhiên Mật độ dân số huyện ( tính đến hết 2010 ) thấp so với bình quân thành phố Hà Nội, phân bố nhiều xã vùng Giữa 47,60% thưa vùng Đông ( 25,83% ) Tây ( 26,57% ) 1.2.2 Nguồn lao động việc làm huyện Năm 2011 huyện có 121.348 lao động Số lao động bình quân giai đoạn 2009 - 2011 2,6% Trong năm 2010,2011 bình quân khoảng 3500 LĐ/năm bố trí việc làm Lao động tham gia NN có xu hướng giảm tỷ trọng thu hút phần đông ( 47,83% năm 2011 ) Cơ cấu lao động khu vực CN-XD ổn định 36,87%; TM-DV chiếm 15,30% 1.2.3 Tài nguyên nhân văn văn hóa truyền thống Thường Tín vùng đất văn hiến, đất danh hương quê hương nhiều danh nhân Lịch sử để lại nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể xếp hạng Trong số 385 di tích lịch sử, có 54 di tích cấp quốc gia, 39 di tích cấp thành phố 1.3 Đánh giá hệ thống kết cấu hạ tầng 1.3.1 Hệ thống đường giao thông phương tiện vận tải Giao thơng đường bộ: Thường Tín có tuyến quốc lộ Pháp Vân - Cầu Giẽ Quốc lộ 1A, hai tuyến đường liên tỉnh Hệ thống đường cấp huyện quản lý dài 49 km gồm 14 tuyến đường nối trung tâm huyện với trung tâm xã huyện lân cận Mật độ đường giao thông bình quân 1,97 km 1,21 km/1000 dân Chất lượng giao thơng cịn thấp Đường giao thơng cứng hóa cao ( đường huyện quản lý đạt 90%, cấp xã đạt 68% ), 80% chiều dài đường cấp thấp Hiện huyện cầu ( tổng chiều dài 106 m ) cầu yếu xuống cấp Giao thông đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy qua huyện có chiều dài 17 km với ga Thường Tín, Tía, Đỗ Xá Khối lượng hàng hóa hành khách ga khơng nhiều, cịn tồn nhiều đường ngang làm an tồn giao thơng Tuyến giao thơng đường thủy: khai thác sông Hồng sông Nhuệ Hai cảng lớn sông Hồng khai thác Các tuyến đò ngang ( tuyến ) giúp vận chuyển hàng hóa, VLXD giúp lại thuận tiện Phương tiện vận tải: huyện có đủ số lượng loại phương tiện lại phục vụ nhu cầu vận hành hành khách vận chuyển hàng hóa Những năm gần số lượng phương tiện vận tải tăng nhanh 1.3.2 Hệ thống cơng trình thủy lợi Thủy lợi phục vụ sản xuất NN phòng chống lụt bão trọng đầu tư gồm xây dựng, củng cố hệ thống trạm bơm, tu sửa đê, kiên cố hóa kênh mương Thường Tín ( tính đến 4/2009 ) có: 84 trạm bơm tưới, tiêu gồm 275 máy bơm loại với 280 km kênh tưới tiêu cấp I, Cấp II, 531 km kênh tiêu cấp III, cấp IV với gần 1000 cầu cống loại 1.3.3 Hệ thống cung cấp điện Lưới điện huyện Thường Tín cấp từ hệ thống điện miền Bắc Các phụ tải điện toàn huyện cung cấp chủ yếu từ trạm biến áp khu vực 110 kv Tía trạm 110 KV Liên Phương với công suất 2x25000KVA 110/35/22/10 KV Lưới điện sau trạm 110 KV Tía 110 KV Phương Liên có cấp điện áp 35 -22 - 10 KV gồm lưới điện trung áp 35; 22 ; 10 KV lưới điện 0,4 KV Hệ thống lưới điện truyền tải tốt nguồn điện cho sản xuất đời sống 1.3.4 Hệ thống thông tin liên lạc sở trường lớp Huyện xây dựng Đài truyền với hệ thống máy móc, trang thiết bị đại Hệ thống phát hoàn thiện, mạng lưới bưu viễn thơng phát triển mở rộng Hệ thống trường học trì ổn định, huyện có 01 trung tâm GDTX, 01 trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, 01 trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật 04 trường chun nghiệp 1.3.5 Hệ thống cơng trình xây dựng khác Hệ thống cơng trình xây dựng cơng trình khác gớp phần phát triển KT - XH huyện gồm: chợ đầu mối, bệnh viện sở y tế, cơng trình quốc phòng, an ninh, 1.4 Đánh giá tổng quan tiềm năng, khả năng, lợi phát triển KT - XH 1.4.1 Các lợi phát triển kinh tế xã hội - Vị trí địa lý thuận lợi - Hạ tầng giao thông, thủy lợi, thông tin liên lạc, gắn kết chặt chẽ với thành phố Hà Nội - Thị trường tiêu thụ lớn Hà Nội tỉnh phía Bắc - Nguồn lực lao động điều kiện văn hóa, xã hội nhân tố giúp huyện vững bước trình CNH - HĐH 1.4.2 Những khó khăn - Cơ sở hạ tầng chưa đồng chưa đủ mạnh để phát triển thời gian tới - Hệ thống cơng trình xử lý nhiễm cịn chưa đáp ứng u cầu - Thiếu vốn đầu tư cho phát triển Kinh tế - xã hội Chưa tận dụng có hiệu nguồn vốn - Chất lượng sản phẩm nói chung chưa đáp ứng tốt yêu cầu thị trường - Áp dụng tiến kỹ thuật chưa rộng khắp bổ sung chế đặc thù, phù hợp để thực tốt xây dựng nông thôn địa bàn huyện - HĐND huyện giao cho UBND huyện tiếp thu ý kiến Đại biểu HĐND huyện, hoàn thiện Đề án, xây dựng ban hành kế hoạch chi tiết, tổ chức triển khai thực báo cáo HĐND huyện kết thực vào kỳ họp HĐND huyện hàng năm Thông tin, tuyên truyền Xây dựng nông thơn xác định nhiệm vụ tồn Đảng, toàn dân, nhiệm vụ to lớn lâu dài nên cần phải tổ chức thực tốt công tác thông tin tuyên truyền biện pháp: + Đài truyền huyện theo dõi đạo công tác cải tạo, nâng cấp đài truyền xã Đồng thời tổ chức tuyên truyền hệ thống truyền huyện sở đảm bảo hiệu + Đài truyền xã đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền phổ biến đến người dân ý nghĩa, mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ hiệu chương trình xây dựng NTM + Tổ chức niêm yết công khai phương án quy hoạch, hạng mục đầu tư xây dựng nông thôn mới, phương án huy động nguồn vốn đầu tư, phương án tổ chức thực cho toàn thể nhân dân + Cấp ủy Đảng, HĐND, UBND huyện, xã ban hành Nghị đạo tổ chức trị tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực hưởng ứng tham gia chương trình xây dựng NTM Tổ chức thực thi hạng mục đầu tư đề án 3.1 Điều chỉnh, bổ sung xây dựng qui hoạch Chủ đầu tư phối hợp với đơn vị tư vấn rà soát lại quy hoạch địa bàn Trên sở kế thừa tài liệu quy hoạch có, vào chiến lược phát triển KT-XH điều kiện cụ thể địa phương để lập qui hoạch có đầy đủ sở khoa học 12 3.2 Xây dựng sở hạ tầng KT-XH + Tổ chức họp dân thôn để tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia góp vốn xây dựng cơng trình hạ tầng KT-XH + Khảo sát, lập dự án chi tiết cho hạng mục đầu tư xây dựng sở hạ tầng + Việc thực thi hạng mục cơng trình hạ tầng KT-XH thực theo Quyết định 800/TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Thông tư liên tịch số 26/2011/BNNPTNT-BKH-BTC ngày 13/4/2011 chế sách đặc thù Thành phố Hà Nội chương trình xây dựng NTM + Chủ đầu tư yêu cầu đơn vị thi công ưu tiên huy động lực lượng lao động chỗ tham gia thi công cơng trình hạ tầng khơng địi hỏi kỹ thuật cao phức tạp Phát triển kinh tế củng cố hình thức tổ chức sản xuất Ban đạo huyện giao cho Đồn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu Chiến binh rà sốt trình độ văn hố, khảo sát nguyện vọng học nghề, phân loại nghề nghiệp cần đào tạo giúp Ban quản lý NTM cấp xã xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động trẻ Công tác đào tạo nghề giao cho trường dạy nghề Trung ương đóng địa bàn huyện sở dạy nghề địa phương như: Trung tâm dạy nghề xúc tiến việc làm huyện, doanh nghiệp có hoạt động đào tạo Có thể lồng ghép với chương trình Khuyến cơng để tổ chức dạy nghề cho người lao động Khuyến khích doanh nghiệp mở lớp đào tạo nghề tuyển dụng lao động vào doanh nghiệp sách ưu đãi như: Hỗ trợ kinh phí đào tạo, kéo dài thời gia hưởng ưu đãi thuế khoản đóng góp… Phối hợp với quan, đơn vị có chức như: Các Viện nghiên cứu, Các trường, Trung tâm khuyến nông Thành phố; Trạm khuyến nông huyện; Chi cục BVTV; Trạm BVTV huyện; Chi cục Thú y, Trạm Thú y 13 huyện để xây dựng giáo trình kỹ thuật tập huấn cho nơng dân UBND xã, HTXDVNN, tổ chức trị tạo điều kiện hỗ trợ công tác tập huấn kỹ thuật: Lựa chọn đối tượng tham dự, địa điểm tổ chức tập huấn điều kiện khác HTXDVNN phối hợp với quan nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật tổ chức Đoàn, Hội địa phương đạo nơng dân xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật sản xuất tiến để nông dân học tập áp dụng vào sản xuất gia đình Các câu lạc khuyến nơng phải xây dựng phương án kế hoạch hoạt động cụ thể để nâng cao hiệu câu lạc - Các giải pháp phát triển nông nghiệp - Quy hoạch đất, quy hoạch xây dựng sở hạ tầng cho vùng sản xuất hàng hoá tập trung, chuyên canh với sản phẩm có giá trị kinh tế cao như: rau sạch, rau an toàn, ăn quả, hoa, cảnh Thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng phát triển mạnh sản xuất hàng hóa chất lượng cao xây dựng mơ hình nơng nghiệp sinh thái - Vận động nhân dân dồn điền, đổi tạo quy mô ruộng hợp lý để áp dụng giới hóa đồng để tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu quả, ứng dụng tiến kỹ thuật nông nghiệp - Xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật sản xuất tiên tiến để nông dân học tập áp dụng vào sản xuất gia đình - Hỗ trợ phát triển HTX dịch vụ nơng nghiệp, khuyến khích phát triển hình thức kinh tế hợp tác Khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ nông dân đầu tư phát triển mơ hình kinh tế trang trại mơ hình sản xuất nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái - Tăng cường công tác tập huấn kỹ thuật sản xuất cho nông dân Hỗ trợ nông dân ứng dụng nhanh tiến khoa học-kỹ thuật công nghệ sản xuất nông nghiệp - Các giải pháp phát triển Công nghiệp xây dựng + Quy hoạch mặt bằng, quy hoạch xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật cho 14 làng nghề để thu hút nhà đầu tư phát triển nghề chuyển sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm khu dân cư đến khu, cụm công nghiệp tập trung + Tăng cường công tác đào tạo nghề, tổ chức nhân cấy nghề để thu hút lực lượng lao động qua đào tạo nghề + Khuyến khích, tạo điều kiện cho nhà đầu tư đến đầu tư phát triển ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động Khuyến khích phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm như: làm bún, bánh, làm đậu phụ, nấu rượu, chế biến hoa quả, sản xuất đồ uống, chế biến thịt… + Thực đồng giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường khu, cụm công nghiệp làng nghề - Các giải pháp phát triển Thương mại, dịch vụ + Đầu tư nâng cấp chợ nông thôn đạt chuẩn để thúc đẩy phát triển thương mại dịch vụ, tạo việc làm thu nhập cho người dân xã + Đa dạng hoá loại hình tổ chức cung ứng dịch vụ để phát huy nội lực thành phần kinh tế, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân + Hỗ trợ xúc tiến thương mại để tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định loại sản phẩm hàng hóa sản xuất địa bàn nơng thơn + Khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đến đầu tư phát triển loại hình thương mại, dịch vụ địa bàn + Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát quản lý thị trường Kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định quản lý thị trường làm hàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng hàng không đảm bảo chất lượng đăng ký Phát triển văn hóa, xã hội môi trường - Giáo dục, đào tạo Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác giáo dục đào tạo Xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động trẻ, tập huấn kỹ thuật cho nông dân Ngân sách hỗ 15 trợ tồn chi phí tập huấn kỹ thuật sản xuất cho nông dân - Văn hóa, thể thao Tăng cường cơng tác thơng tin, tuyên truyền vận động nhân dân thực tốt quy định nếp sống văn hóa, văn minh; giữ gìn vệ sinh cơng cộng, bảo vệ mơi trường Xây dựng ban hành qui ước cộng đồng xây dựng nếp sống văn minh; phòng chống hủ tục tệ nạn xã hội Phát động nâng cao chất lượng phong trào "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá", trọng tâm xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố, khu dân cư tiên tiến Phát động phong trào thể thao quần chúng, tổ chức thi đấu thể thao bóng chuyền, bóng đá, cầu lơng, cờ tướng, bóng bàn Thực xã hội hoá hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch, dịch vụ Bảo vệ tôn tạo di tích lịch sử, văn hố; trì phát triển lễ hội truyền thống đặc sắc; Đầu tư thỏa đáng cho việc trùng tu, tôn tạo bảo tồn cụm di tích thiết chế văn hóa vật thể giá trị văn hố phi vật thể - Y tế bảo vệ môi trường Phát động phong trào toàn dân tham gia phong trào văn hóa, thể thao rèn luyện sức khỏe Chăm lo phát triển công tác y tế xã, làm tốt cơng tác y tế dự phịng Phát động toàn dân tham gia phong trào xây dựng quê hương xanh, sạch, đẹp Xây dựng quy chế bảo vệ môi trường, nguồn nước, quy chế quản lý, thu gom rác thải Vận động hộ chăn nuôi xây dựng cơng trình xử lý chất thải chăn ni Hỗ trợ xây dựng điểm thu gom rác thải, chỉnh trang quy hoạch nghĩa trang nhân dân đảm bảo đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường - Nâng cao chất lượng hệ thống trị sở Rà sốt, phân loại cán xã theo chuẩn Bộ Nội vụ Thành phố quy định để xây dựng kế hoạch đào tạo Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho đội ngũ cán cấp thôn 16 Phân công nhiệm vụ trách nhiệm cụ thể cho tổ chức việc thực Chương trình xây dựng nông thôn xã Xây dựng phương án cải tiến nội dung phương pháp hoạt động tổ chức trị xã hội: Mặt trận Tổ quốc, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh Phấn đấu giữ vững danh hiệu tiên tiến trở lên tất tổ chức hệ thống trị sở Xây dựng tốt quy chế dân chủ sở, xây dựng khối đoàn kết dân tộc Phát động đạo thực sâu rộng phong trào học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh Đẩy mạnh cơng tác tun truyền pháp luật, phát động sâu rộng phong trào toàn dân tham gia bảo vệ an ninh, trật tự Tăng cường cơng tác nắm tình hình, phịng ngừa từ xa Đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội phạm hình tệ nạn xã hội cờ bạc, mại dâm; tích cực đấu tranh phịng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Về giải pháp huy động nguồn vốn - Tăng cường quản lý, khai thác nguồn thu từ đất Đối với nguồn thu tiền sử dụng đất từ dự án địa bàn xã, đề nghị ngân sách Thành phố ngân sách huyện hỗ trợ xã 100% số thu thực (sau trừ chi phí đền bù GPMB, chi phí đấu giá, chi phí đầu tư hạ tầng đất đấu giá) hình thức cấp lại dự án cho ngân sách xã theo đề án duyệt (bao gồm dự án thuộc chương trình lồng ghép) theo chế quy định hành Thành phố” Theo thống kê 28 xã xã Chương Dương, Hịa Bình khơng có đất xen kẹt cịn lại xã với tổng diện tích đất xen kẹt 537.857,50 m 2, đề nghị Thành phố cho phép huyện tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất Tổng số tiền đấu giá quyền sử dụng đất dự kiến thu sau trừ chi phí đấu giá, đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật 4.990.411,75 triệu đồng, đề nghị UBND thành phố báo cáo HĐND thành phố xem xét, định để lại cho ngân sách huyện 100% Huyện phân bổ cho xã theo 17 hình thức “cấp lại dự án” theo dự toán duyệt để tạo nguồn vốn xây dựng NTM - Huy động vốn doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, HTX, tư nhân Tăng cường công tác tuyên truyền vận động doanh nghiệp, HTX, tổ chức kinh tế tư nhân đầu tư xây dựng cơng trình điện, bưu điện, chợ, nước sạch, vệ sinh môi trường, chuyển đổi cấu trồng, xây dựng mơ hình nơng nghiệp sinh thái, phát triển hình thức tổ chức sản xuất… Tuyên truyền vận động tạo đồng thuận, thống cao để doanh nghiệp hỗ trợ đầu tư trực tiếp vào dự án cơng trình văn hóa; cơng trình sở hạ tầng hàng rào phục vụ cho việc phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Những việc có khả thực xã hội hóa cần vận dụng triệt để nhằm huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp đầu tư theo dự án, chương trình - Huy động vốn đầu tư từ cộng đồng Không ngừng tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền để nâng cao nhận thức tạo hưởng ứng, đồng thuận tầng lớp nhân dân nội dung, nhiệm vụ trách nhiệm phối hợp với cấp, ngành trách nhiệm đóng góp tiền của, công sức để xây dựng thành công nông thôn địa bàn Việc huy động đóng góp nhân dân phải kết hợp chặt chẽ việc huy động tiền với việc đóng góp ngày cơng lao động tham gia trực tiếp xây dựng, việc đóng góp ngày cơng lao động Đồng thời, xây dựng chế linh hoạt việc huy động đóng góp nhân dân theo phương thức: “Những hộ có điều kiện kinh tế phép đóng góp 100% tiền thay cho việc đóng góp cơng sức, hộ cịn khó khăn nguồn tiền mặt huy động đóng góp thêm cơng sức giảm phần đóng góp tiền Các hộ nghèo miễn phần đóng góp tiền, đóng góp cơng sức” MTTQ đồn thể trị tăng cường công tác vận động em 18

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w